1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN XẫT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

12 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 42,47 KB

Nội dung

NGUYỄN TỰ HÀNH 1 Kiểm toỏn 48A NH N X T NH NG KI N NGH NH M HOÀN THI N QUYẬ ẫ Ữ Ế Ị Ằ Ệ TRèNH ÁNH GIÁ R I RO KI M TOÁN KI M TOÁN BÁO CÁOĐ Ủ Ể Ể TÀI CHÍNH DO CÔNG TY D CH V T V N TÀI CHÍNH K TOÁNỊ Ụ Ư Ấ Ế KI M TOÁN (AASC) TH C HI NỂ Ự Ệ 2.1. Nhận xột về quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cụng ty TNHH AASC thực hiện 2.1.1. Những ưu điểm trong thực tế đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH AASC thực hiện 2.1.1.1. Về công tác đánh giá rủi ro nói chung Qua quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển gần 20 năm, Cụng ty TNHH AASC đónhững bước phát triển vượt bậc ngày càng khẳng định vị thế của mỡnh trờn thị trường cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc duy trỡ chất lượng của BCKT là công tác đánh giá rủi ro kiểm toán. Sau một thời gian dài, công tác đánh giá rủi ro kiểm toán của Cụng ty TNHH AASC đó được thiết lập khá hoàn chỉnh được các KTV thực hiện đúng quy trỡnh. Trong quỏ trỡnh thực hiện, quy trỡnh đánh giá rủi ro của AASC có những ưu điểm như sau: Thứ nhất, Quy trỡnh này được xây dựng một cách khoa học logic với từng bước công việc cụ thể: Nhận thức được tầm quan trọng của quá trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán, BGĐ các KTV lâu năm đó dày cụng nghiờn cứu hệ thống lại quy trỡnh đánh giá theo từng bước cụ thể, rừ ràng với những hướng dẫn chi tiết các công việc cần thực hiện. Thứ hai, Quy trỡnh đánh giá hệ thống KSNB hệ thống kế toán khá tốt: Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi thiết kế sẵn có nhiều ưu điểm, giúp KTV thuận tiện trong việc áp dụng, nhanh chóng tỡm hiểu được hệ thống của đơn vị, nội dung không bị lặp lại không bị bỏ sót các thông tin quan trọng. Thứ ba, Quy trỡnh đánh giá rủi ro được thể hiện rừ ràng trờn cỏc GLV: Đối với AASC, toàn bộ công việc liên quan đến cuộc kiểm toán phải được thể hiện trên GLV. Đối với quá trỡnh đánh giá rủi ro, từng bước công việc đánh giá trọng yếu rủi ro được thiết kế thể hiện trên từng GLV riêng biệt. Việc trỡnh bày theo cỏc GLV giỳp KTV theo dừi đánh giá được nội dung những công việc thực hiện, đồng thời, đây cũng là cơ sở để các KTV cấp cao hơn xem xét kiểm tra. Với việc thực hiện quy trỡnh dựa trờn GLV như vậy, các thông tin được lưu trữ kiểm tra giám sát ở mức độ cao. Thứ tư, Quy trỡnh được thực hiện bởi những KTV có đầy đủ năng lực kinh nghiệm: Việc đánh giá rủi ro kiểm toán đũi hỏi KTV phải cú kiến thức, kinh nghiệm khả năng xét đoán nghề nghiệp cao. Do vậy, công việc này thường do các NGUYỄN TỰ HÀNH 2 Kiểm toỏn 48A trưởng nhóm kiểm toán tiến hành, các công việc thu thập thông tin khác dễ hơn thỡ mới được giao cho các thành viên trong nhúm. Thứ năm, Quy trỡnh đánh giá rủi ro được xây dựng phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán: Quy trỡnh đảm bảo tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro KSNB”. 2.1.1.2. Về đánh giá rủi ro chấp nhận khách hàng KTV đó tuõn thủ theo quy trỡnh của Cụng ty TNHH AASC, việc đánh giá rủi ro được thực hiện thống nhất, thể hiện trên GLV rừ ràng đều được lưu vào file hồ sơ chung tạo thuận lợi cho năm kiểm toán tiếp theo. 2.1.1.3. Về đánh giá rủi ro tiềm tàng Thứ nhất, KTV dựa vào việc xét đoán chuyên môn của mỡnh để đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ khoản mục. Các khoản mục, nhân tố thường được KTV quan tâm là: • Các khoản điều chỉnh liên quan đến niên độ trước. • Sự thay đổi chính sách kế toán. • Các sai sót đó phỏt hiện trong cuộc kiểm toỏn năm trước. • Cơ sở cần thiết để xác định số dư số phát sinh của các tài khoản nghiệp vụ kinh tế, thời điểm ghi nhận DT, chi phớ… • Mức độ dễ mất mát, biển thủ tài sản, như : phát sinh nhiều nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tạm ứng tiền với số lượng lớn, thời gian thanh toỏn dài… • Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng đũi hỏi phải cú ý kiến của chuyờn gia, như xảy ra kiện tụng hoặc trộm cắp… • Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường phức tạp, đặc biệt là gần thời điểm kết thúc niên độ. • Cỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác. Cỏc nhõn tố mà Cụng ty TNHH AASC sử dụng là hợp lý được quy định trong VSA 400 - đoạn 16. Thứ hai, Theo Chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam số 400: “Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soỏt cú liờn hệ chặt chẽ với nhau nên KTV cần kết hợp cùng lúc việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát”. Trong quá trỡnh đánh giá rủi ro, thường KTV thu thập tài liệu, thông tin chung cho cả hai loại rủi ro (rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát). Ví dụ: Bảng tỡm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, . Đồng thời có phân biệt giai đoạn đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát có ảnh hưởng trên toàn BCTC nên việc đánh giá được nhanh hơn, chính xác hơn. 2.1.1.4. Về đánh giá rủi ro kiểm soát NGUYỄN TỰ HÀNH 3 Kiểm toỏn 48A Thứ nhất, KTV của Cụng ty TNHH AASC cú nghiờn cứu, tỡm hiểu hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch tổng thể chương trỡnh kiểm toỏn thớch hợp, cú hiệu quả. Dựa vào cỏc thụng tin thu thập, KTV sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mỡnh để đánh giá rủi ro tiềm tàng xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp nhận được. Thứ hai, Đối với những khách hàng lớn, hệ thống KSNB giữ vai trũ rất quan trọng bởi vậy KTV của Cụng ty TNHH AASC luụn thuận trọng trong tất cả các bước công việc của mỡnh đảm bảo thực hiện tất cả các bước của quy trỡnh, khụng bỏ sút một cụng việc nào thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng. Thứ ba, Việc đánh giá rủi ro kiểm soát của Cụng ty TNHH AASC đó tiếp cận theo chu trỡnh (bỏn hàng - thu tiờn, mua hàng - thanh toỏn…). Phương pháp tiếp cận này phức tạp, tốn kém thời gian hơn nhưng giúp KTV hiểu biết được mối liên hệ giữa các khoản mục, do vậy KTV có thể đánh giá chính xác hơn về hệ thống KSNB của khách hàng. 2.1.2. Những tồn tại trong thực tế đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH AASC thực hiện 2.1.2.1. Về đánh giá rủi ro chấp nhận khách hàng Thứ nhất, Việc đánh giá rủi ro chấp nhận khách hàng được thực hiện không có sự khác biệt giữa các đơn vị thuộc các lĩnh vực khác nhau. Duy chỉ có sự khác nhau cơ bản trong việc xem xét, đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán đối với khách hàng kiểm toán thường niên hay khách hàng kiểm toán năm đầu tiên. Tuy nhiên, hiện tại ở AASC tất cả các thủ tục đối với khác hàng mới đều cơ bản là sự thu thập thông tin chung về khách hàng như đối với khách hàng thường niên. Thứ hai, Tại Cụng ty TNHH AASC việc đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán cũn mang tớnh xột đoán cao của KTV nên công việc này chủ yếu do KTV cú kinh nghiệm thực hiện. Trong bối cảnh nhõn lực cấp cao hạn chế thỡ đây là khối lượng công việc đồ sộ dẫn đến việc đánh giá không được kỹ càng. 2.1.2.2. Về đánh giá rủi ro tiềm tàng Thứ nhất, Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát mang nặng tính chủ quan của KTV. Tại Công ty việc đánh giá rủi ro phát hiện không được thể hiện chi tiết trên các GLV, quá trỡnh này chủ yếu dựa vào úc xột đoán của KTV. Thứ hai, Nhỡn chung, Cụng ty TNHH AASC mới chỉ ỏp dụng cỏc thủ tục phõn tớch ngang mang tính giản đơn tập trung vào số dư đầu năm, cuối năm. Trong khi đó, kỹ thuật phân tích dọc lại ít được sử dụng. Phõn tớch dọc cú ưu điểm là NGUYỄN TỰ HÀNH 4 Kiểm toỏn 48A giúp KTV nhận biết được sự biến động bất thường trong kết cấu từng khoản mục mà phân tích ngang không thể hiện được. Thứ ba, Việc quản lý, lưu trữ sử dụng liệu chuyên gia cũn chưa hiệu quả: liệu chuyên gia trong quy trỡnh kiểm toỏn núi chung trong cụng tỏc đánh giá rủi ro nói riêng có vai trũ rất quan trọng. Khi KTV tỡm hiểu, đánh giá về một lĩnh vực nào đó đặc thù, KTV không thể có đủ hiểu biết kinh nghiệm bằng các chuyên gia về lĩnh vực đó để đánh giá chính xác được. Hiện tại, ở Cụng ty TNHH AASC tài liệu của chuyên gia chưa được quản lý, sắp xếp nờn việc chia sẻ, truy cập thụng tin gõy khú khăn cho KTV trong quỏ trỡnh tra cứu, sử dụng. Mặt nữa, KTV chưa chú ý việc sử dụng tài liệu chuyờn gia vào cụng việc của mỡnh. 2.1.2.3. Về đánh giá rủi ro kiểm soát Thứ nhất, Rủi ro kiểm soát trên phương diện BCTC hay số dư khoản mục đều dựa trên yếu tố cơ bản là sự xem xét tính hiệu quả của việc thiết kế, hoạt động của hệ thống KSNB sau đó, KTV tiến hành trỡnh bày sự hiểu biết về mụi trường kiểm soát thông qua các GLV. Có nhiều cách thức để có thể trỡnh bày sự hiểu biết của KTV về hệ thống KSNB, trờn cơ sở đó đánh giá rủi ro kiểm soát là sử dụng bảng câu hỏi, bảng tường thuật, sử dụng lưu đồ hay kết hợp cả 3 cách trỡnh bày trờn. Phõn tớch cho thấy, phương pháp lưu đồ mang tính hiệu quả cao hơn nhờ đó, KTV có thể dễ dàng đánh giá các thông tin thu thập được. tuy nhiên, hiện nay, ở AASC, việc sử dụng lưu đồ bảng tường thuật vẫn cũn rất ớt. Chủ yếu KTV vẫn sử dụng phương pháp đơn giản là sử dụng bảng câu hỏi để miêu tả hoạt động KSNB. Thứ hai, Việc thiết lập hệ thống KSNB đũi hỏi cần cú sự đầu nghiên cứu cho phù hợp với từng ngành nghề, đặc điểm của công ty. Do đó, hệ thống KSNB ở mỗi công ty luôn có những đặc điểm riêng. Việc KTV Cụng ty TNHH AASC sử dụng bảng câu hỏi thiết kế sẵn sẽ không phù hợp với tất cả các khách hàng có đặc điểm kinh doanh, quản lý khỏc nhau. Thứ ba, Hiện tại ở Cụng ty TNHH AASC không phải với tất cả các khách hàng đều được thực hiện một cách đầy đủ các quy trỡnh đó đề ra mà KTV luôn cân nhắc giữa kết quả đạt được chi phí bỏ ra để lựa chọn phương thức kiểm toán. Với những khỏch hàng nhỏ, thời gian kiểm toỏn chỉ trong vài ngày thỡ việc thực hiện đầy đủ các bước công việc đánh giá hệ thống KSNB sẽ tốn kém về mặt thời gian chi phí cơ hội khác, do đó KTV chỉ thực hiện những công việc được cho là cần thiết mà vẫn đảm bảo việc thu thập thụng tin hữu ớch về hệ thống KSNB khỏch hàng. Thứ tư, Khi tỡm hiểu hệ thống KSNB của khỏch hàng, KTV Cụng ty TNHH AASC chưa đi sâu tỡm hiểu về ảnh hưởng của hệ thống thông tin. Theo chuẩn mực số 401 “Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học” (Ban hành kèm theo Quyết định số 195/2003/QĐ - BTC ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Bộ trưởng BTC) “KTV NGUYỄN TỰ HÀNH 5 Kiểm toỏn 48A CTKT phải có hiểu biết đầy đủ về môi trường tin học để lập kế hoạch, chỉ đạo, giám sát kiểm tra công việc kiểm toán đó thực hiện. Trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, KTV CTKT phải đánh giá sự cần thiết phải có những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để phục vụ cho cuộc kiểm toán”. Việc hiểu biết về môi trường tin học giúp KTV xác định được mức độ ảnh hưởng của nó đến việc đánh giá rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soỏt. 2.2. Tớnh tất yếu phải hoàn thiện quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cụng ty TNHH AASC thực hiện Thứ nhất, Việt Nam đang định hướng hội nhập với khu vực quốc tế ngày càng sâu rộng: Việc này đem đến cho các CTKT Việt Nam cơ hội được tiếp cận với thị trường khách hàng lớn hơn nhưng đồng thời sẽ có sự cạnh tranh khốc liệt ngay trên chính thị trường chung ấy. Thứ hai, Yêu cầu về chất lượng kiểm toán ngày càng cao: Thị trường chứng khoán đang phát triển, đối tượng quan tâm đến BCTC của các Công ty ngày càng mở rộng. Do vậy, việc xác minh tính trung thực đúng đắn đối với BCTC rất cần thiết vi nó ảnh hưởng tới quyết định của nhà đầu tư. Việc hoàn thiện quy trỡnh đánh giá rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng bởi vỡ đây là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định tính hiệu quả chất lượng của cuộc kiểm toán. Thứ ba, Yờu cầu về sự phỏt triển nhanh bền vững của Cụng ty TNHH AASC: Một quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán tốt sẽ giúp KTV xây dựng được một kế hoạch kiểm toán hiệu quả vừa đảm bảo chất lượng công việc thực hiện, bên cạnh đó, cũn giảm thời gian chi phớ thực hiện cuộc kiểm toỏn từ đó, giúp công ty giảm được rủi ro kiểm toán đồng thời tăng cường hiệu quả kinh doanh trong hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toỏn. Cú thể thấy rằng việc hoàn thiện quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán rất quan trọng không chỉ đối với Cụng ty TNHH AASC mà cũn đối với tất cả các CTKT. Một quy trỡnh thống nhất, hiệu quả giỳp cho quỏ trỡnh kiểm toỏn diễn ra nhanh chúng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng kiểm toán. 2.3. Cỏc giải phỏp hoàn thiện quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cụng ty TNHH AASC thực hiện Thứ nhất, Cần nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ thống lưu đồ trong việc đánh giá rủi ro kiểm soát: Mặc dù hiện nay, hệ thống lưu đồ đó được sử dụng trong một số cuộc kiểm toán, tuy nhiên, số lượng KTV sử dụng vẫn cũn ớt. Với sự hiệu quả của việc sử dụng lưu đồ, nó nên được sử dụng nhiều trong các cuộc kiểm toán đặc biệt là đối với các khách hàng có hệ thống KSNB phức tạp. Hơn nữa, để đạt được hiệu quả tốt nhất, KTV cần kết hợp việc sử dụng các phương pháp miêu tả khác KẾ TOÁN TIỀN THỦ QUỸ Lập phiếu thu A Phiếu thu Xỏc nhận ghi sổ Nhật ký thu tiền N Phiếu thu Sổ quỹ Khỏch hàng Kế toỏn cụng nợ A Phiếu thu Khỏch hàng Phiếu thu Ghi nhật ký Phiếu thu NGUYỄN TỰ HÀNH 6 Kiểm toỏn 48A nhau gồm bảng tường thuật, bảng câu hỏi lưu đồ. Sau đây là ví dụ về lưu đồ chứng từ quá trỡnh thu tiền: Sơ đồ 2.1 Lưu đồ chứng từ quá trỡnh thu tiền Rừ ràng dựa vào lưu đồ KTV có thể dễ dàng nắm bắt, bao quát được sự luân chuyển của chứng từ. Công ty TNHH AASC nên xây dựng áp dụng phương pháp này, song song với đó là việc đào tạo các KTV để có thể vận dụng được kỹ thuật này. Thứ hai, Cụng ty TNHH AASC nờn xõy dựng một quy trỡnh tỡm hiểu đánh giá hệ thống KSNB, phù hợp cho từng loại hỡnh doanh nghiệp phự hợp với quy mụ hoạt động của từng khách hàng. Nhất là hiện nay khách hàng của Cụng ty TNHH AASC ngày càng nhiều với lĩnh vực hoạt động khác nhau như ngân hàng, Công ty chứng khoán, các Dự án… Ví dụ: Công ty chứng khoán có những điểm rất khác biệt, ngoài hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Công ty chứng khoán cũn chịu chi phối của Luật Chứng NGUYỄN TỰ HÀNH 7 Kiểm toỏn 48A khoán hệ thống các nghị định, thông khác. Khi kiểm toán Công ty Chứng khoán, KTV phải chú ý đến tính tuân thủ của khách hàng với các văn bản pháp luật của nhà nước như: Việc đăng ký nhõn viờn nghiệp vụ, chứng chỉ hành nghề, tớnh tuõn thủ về an toàn vốn (vốn điều lệ, cổ phiếu quỹ, vốn khả dụng) … Rừ ràng lỳc này, việc sử dụng bảng cõu hỏi như đối với các doanh nghiệp khác chỉ tỡm hiểu được phần nào mà không hiểu biết được mốt cách toàn diện hệ thống KSNB của Công ty chứng khoán. Thứ ba, Hiện nay mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam vào công tác quản trị tài chính chỉ dừng lại ở việc sử dụng phần mềm kế toán thay vỡ làm bằng tay. Phần mềm kế toỏn là một phần mềm quản lý, do đó sai sót trong phần mềm sẽ ảnh hưởng đến tính đúng đắn của thông tin kế toán. Để có những thông tin về phần mềm kế toán, KTV có thể hỏi ý kiến của các chuyên gia để biết về phần mềm đó. Hiện một số ít các Công ty lớn đó bắt đầu ứng dụng hệ thống quản trị toàn diện (ERP) bao gồm: Kế toỏn, phõn tớch tài chớnh, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khỏch hàng, quản lý nhõn sự, theo dừi đơn hàng, quản lý bỏn hàng, Hệ thống kiểm soỏt ở cỏc Cụng ty này rất phức tạp đũi hỏi Cụng ty TNHH AASC cần phải có hướng nghiên cứu để hoàn thiện việc tỡm hiểu hệ thống KSNB trong mụi trường tin học của khách hàng. Sau đây là một số câu hỏi có thể sử dụng cho việc đánh giá hệ thống KSNB trong môi trường tin học tại Công ty khách hàng: Bảng 2.1 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB trong môi trường tin học Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB trong môi trường tin học Trả lời 1. Có các thủ tục đúng đắn trong việc chấp nhận cho lắp đặt phần cứng phần mềm bao gồm việc chỉ định Ban quản lý dự án để giám sát các dự án về công nghệ thông tin, hoạt động thử đánh giá các kẽ hở, kiểm tra chấp nhận người sử dụng các vấn đề này có được lưu hồ sơ không? 2. Tất cả các thay đổi chương trỡnh được lưu hồ sơ ký chấp thuận khụng? 3. Các nhân viên trong nhóm IT của đơn vị có được huấn luyện kiến thức phù hợp về các vấn đề chính (các vấn đề có thể tồn tại nếu kiến thức tập trung vào một người) không? 4. Trong môi trường vi tính hóa, nó rất quan trọng để hiểu Làm thế nào sổ chi tiết được duy trỡ sự kết nối với sổ cỏi.  Làm thế nào các tham số được thiết lập ở file chủ / dữ liệu như là giá bán, cơ cấu chiết khấu, giá thành, lương … các sửa đổi được phê duyệt như thế nào?  Các tài liệu gốc được ghi vào sổ chi tiết sổ cái như thế nào?  Thủ tục đối chiếu giữa tài khoản tổng hợp cỏc tài khoản chi tiết. 5. Kiểm soát về việc tiếp cận trực tiếp từ xa có đầy đủ không? 6. Có kiểm soát về việc tiếp cận dữ liệu, cập nhật dữ liệu vào sổ cái in ấn dữ liệu không? (dẫn chứng bằng tài liệu khi có thể thực hiện được mức độ tiếp cận liên quan). NGUYỄN TỰ HÀNH 8 Kiểm toỏn 48A 7. Các số liệu có được kiểm tra trước khi cập nhật vào sổ cái không? (đối chiếu với chứng từ gốc của các nghiệp vụ có dấu vết kiểm tra rừ ràng). 8. Cỏc bỳt toỏn cú thể bị xoỏ mà khụng cú bỳt toỏn nhật ký được phê duyệt khụng? 9. Cỏc bản copy dự phũng cú được thực hiện thường xuyên lưu giữ trong tủ có khóa tại nơi an toàn không? 10. Cỏc bản copy dự phũng cú được sử dụng lại ngay khi có thảm họa / tỡnh huống khẩn cấp khụng? 11. Cú cỏc kế hoạch dự phũng trong trường hợp phần cứng / phần mềm bị hư hỏng không? 12. Chương trỡnh chống virus cú được cài đặt cập nhật thường xuyên không? 13. Cú quy định hoặc nghiêm cấm việc sử dụng máy tính cho mục đíchnhân không? Thứ tư, Tại Cụng ty TNHH AASC, cỏc KTV chủ yếu ỏp dụng cỏc thủ tục phân tích ngang mang tính giản đơn tập trung vào số dư đầu năm, cuối năm. Thủ tục này giúp cho KTV có những ước lượng cơ bản về sự biến động của khoản mục có cơ sở đánh giá về mức độ hợp lý trong sự thay đổi của khoản mục. Tuy nhiờn, KTV nờn ỏp dụng thêm thủ tục phân tích dọc là việc xác định tỷ lệ tương quan giữa các khoản mục trên BCTC. Theo phương pháp này thỡ từng khoản mục được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%. Giải pháp này có chi phí thấp, dễ thực hiện nhưng thông qua thủ tục phân tích này, KTV có thể phát hiện ra biến động bất thường của khoản mục mà phân tích ngang không thể thực hiện được. Lấy ví dụ là Công ty CP B, sử dụng kỹ thuật phân tích dọc ta tính toán được các biến động thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản ngắn hạn của Cụng ty CP B TÀI SẢN 31/12/2009 (VND) 01/01/2009 (VND) Biến động về cơ cấu (%) Chờnh lệch Tuyệt đối (VND) Tương đối (%) Tài sản ngắn hạn 100,00% 100,00% - 58.059.157.555 23,78% Tiền các khoản tương đương tiền 8,83% 0,86% 7,97% 24.578.983.466 1170,55% Các khoản đầu tài chính ngắn hạn 4,43% 5,80% -1,36% -759.242.245 -5,37% Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 61,65% 75,28% -13,63% 2.506.661.470 1,36% HTK 10,43% 13,02% -2,59% -270.968.802 -0,85% Tài sản ngắn hạn khỏc 14,66% 5,04% 9,62% 32.003.723.666 260,00% Nhỡn vào bảng phõn tớch ta thấy, trong năm 2009 cơ cấu các khoản tiền tương đương tiền trong tổng tài sản ngắn hạn tăng mạnh từ 0,86% của năm 2008 lên NGUYỄN TỰ HÀNH 9 Kiểm toỏn 48A 8,83%, kết hợp với thủ tục phân tích ngang, lượng tiền tăng 1170,55%, KTV có thể khoanh vùng khoản mục tiền có biến động lớn cả về bề rộng bề sâu, đây là khoản mục có khả năng xảy ra rủi ro cao hơn trung bỡnh. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm 2008 chỉ 1,36% nhưng trong cơ cấu của tổng tài sản ngắn hạn, khoản mục này có biến động mạnh nhất (giảm 13,63%), KTV cần phải cẩn trọng, tập hợp đầy đủ các biên bản đối chiếu công nợ để xác nhận số dư, xem xét tại sao khoản mục này chiếm hơn 3/4 tổng tài sản ngắn hạn của Cụng ty. Trên đây là hướng áp dụng của phân tích dọc trong quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán, kỹ thuật này cần được nghiên cứu xây dựng một cách khoa học thống nhất để KTV có thể dễ dàng áp dụng trong công việc của mỡnh. Thứ năm, Hiện tại ở Cụng ty TNHH AASC việc KTV ít chú ý đến việc sử dụng liệu chuyên gia một phần là do các tài liệu này chưa được sắp xếp khoa học. Cụng ty TNHH AASC nên xây dựng thư viện liệu chuyên gia phục vụ cho mục đích tra cứu, chia sẻ thông tin cho KTV dễ dàng hơn, nhất là khi KTV đi công tác ngoại tỉnh. Thư viện này có thể mở rộng thêm lưu trữ các quyết định, các hướng dẫn hạch toán riêng cho từng ngành như ngành điện lực, bưu điện, viễn thông… 2.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện quy trỡnh đánh giỏ rủi ro trong kiểm toỏn BCTC do Cụng ty TNHH AASC thực hiện Đối với Nhà nước các cơ quan chức năng: Mặc dù kiểm toán độc lập đó ra đời phát triển gần 20 năm nhưng các điều kiện liên quan đến khía cạnh pháp lý vẫn chưa thực sự tạo được môi trường thuận lợi cho ngành kiểm toán phát triển. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển, hoạt động kiểm toán chỉ có thể phát triển nhanh chóng toàn diện hơn trong một môi trường pháp lý đầy đủ các quy định mang tính pháp lý về quản lý hoạt động kiểm toán, những quy định mang tính Chuẩn mực nghề nghiệp. Do vậy, các cơ quan chức năng cần nhanh chóng cho ra đời Luật kiểm toán độc lập, ban hành các văn bản pháp lý về quản lý để đảm bảo hoạt động thành lập CTKT, quản lý cỏc CTKT, hoạt động kiểm toán được quy định rừ ràng, đầy đủ, không có sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp lý giữa văn bản pháp lý với thực tiễn hoạt động. Đối với KTV: Cần không ngừng học hỏi, tích luỹ kiến thức kinh nghiệm từ sách vở, tham gia các chương trỡnh đào tạo của Hiệp hội nghề nghiệp, học hỏi từ các KTV lâu năm, có kinh nghiệm trỡnh độ cao. Những kiến thức thu thập không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kiểm toán mà cần quan tâm tới các kiến thức thuộc các lĩnh vực khác, quan tâm tới các thông tin kinh tế đang diễn ra… Ví dụ việc sử dụng phương pháp lưu đồ KTV có thể tham khảo thêm các giáo trỡnh về mụn “Tổ chức Hệ thống thụng tin kế toỏn” của cỏc trường đại học. NGUYỄN TỰ HÀNH 10 Kiểm toỏn 48A Đối với Cụng ty TNHH AASC: Công ty cần nâng cao chất lượng KTV, thường xuyên đào tạo nâng cao chuyên môn cho KTV, khuyến khớch nhõn viờn học tập thi cỏc chứng chỉ nghề nghiệp. Đối với khách hàng: Hiện nay tâm lý “sợ” kiểm toán đang là rào cản lớn cho hoạt động kiểm toán phát triển ở Việt Nam. Các Công ty được kiểm toán cần nhận thức đúng đắn mục đích của kiểm toán độc lập là vấn hoàn thiện bộ máy quản lý tài chớnh của Cụng ty, giỳp BGĐ ngăn ngừa các gian lận, sai sót, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng. Vỡ vậy đơn vị cần phải hợp tác, cung cấp đầy đủ thông tin tạo điều kiện cho KTV thực hiện công việc của mỡnh. [...]... cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp Ý thức được tầm quan trọng của quy trỡnh này đối với toàn bộ cuộc kiểm toán, việc xây dựng quy trỡnh đánh giá rủi ro hiệu quả là việc được tất cả các công ty kiểm toán quan tâm, trong đó có Cụng ty TNHH AASC Qua quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH AASC, thực tế cho thấy Công ty đó xõy dựng một quy trỡnh đánh giá rủi ro khá hoàn thiện, kiểm. .. HÀNH 11 Kiểm toỏn 48A KẾT LUẬN Ngành kiểm toán là một ngành khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng trong quá trỡnh hoạt động phát triển gần 20 năm qua, kiểm toán đó mang lại rất nhiều lợi ớch cho nền kinh tế thị trường Thực tiễn hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy quy trỡnh đánh giá rủi ro được thực hiện tốt là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công. .. thiện, kiểm toán viên tuân thủ khá đầy đủ các bước khi thực hiện công việc của mỡnh bờn cạnh một số tồn tại nhỏ Với sự nghiờn cứu tỡm hiểu thực tế quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán của Cụng ty TNHH AASC, dựa trên cơ sở lý luận được trang bị trong thời gian học tập nghiên cứu tại trường, em đó cố gắng đề ra một số kiến nghị với hy vọng góp phần hoàn thiện quy trỡnh Mặc dù đó cố gắng trong suốt... tại Cụng ty TNHH AASC cũng như trong suốt quá trỡnh viết bài nhưng chuyên đề thực tập của em khụng trỏnh khỏi nhiều thiếu sút Em rất mong nhận được sự góp ý của cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Kế toỏn để em hoàn thiện chuyên đề thực tập này tốt hơn Em xin chân thành cám ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Phương Hoa toàn bộ cỏc anh chị kiểm toỏn viờn phũng kiểm toỏn 3 tại Cụng ty TNHH AASC đó giỳp đỡ chỉ bảo... tận tỡnh trong suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 10 thỏng 05 năm 2010 Sinh viờn Nguyễn Tự Hành NGUYỄN TỰ HÀNH 12 Kiểm toỏn 48A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giỏo trỡnh Kiểm toỏn tài chớnh, trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2006 2 Giỏo trỡnh Kiểm toỏn tài chớnh, trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống 2004 3 Giỏo trỡnh Lý thuyết kiểm toỏn,... 2 Giỏo trỡnh Kiểm toỏn tài chớnh, trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống 2004 3 Giỏo trỡnh Lý thuyết kiểm toỏn, trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2006 4 Tài liệu nội bộ Cụng ty TNHH AASC . việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt. 2.2. Tớnh tất yếu phải hoàn thiện quy trỡnh đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Cụng ty. 2.1.1. Những ưu điểm trong thực tế đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH AASC thực hiện 2.1.1.1. Về công tác đánh giá rủi ro nói

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nhau gồm bảng tường thuật, bảng câu hỏi và lưu đồ. Sau đây là ví dụ về lưu đồ chứng từ quá trỡnh thu tiền: - NHẬN XẫT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
nhau gồm bảng tường thuật, bảng câu hỏi và lưu đồ. Sau đây là ví dụ về lưu đồ chứng từ quá trỡnh thu tiền: (Trang 6)
Bảng 2.1 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB trong môi trường tin học - NHẬN XẫT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
Bảng 2.1 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB trong môi trường tin học (Trang 7)
Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản ngắn hạn của Cụng ty CP B - NHẬN XẫT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ tỡnh hỡnh tài sản ngắn hạn của Cụng ty CP B (Trang 8)
Nhỡn vào bảng phõn tớch ta thấy, trong năm 2009 cơ cấu các khoản tiền và tương đương tiền trong tổng tài sản ngắn hạn tăng mạnh từ 0,86% của năm 2008 lên - NHẬN XẫT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRèNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
h ỡn vào bảng phõn tớch ta thấy, trong năm 2009 cơ cấu các khoản tiền và tương đương tiền trong tổng tài sản ngắn hạn tăng mạnh từ 0,86% của năm 2008 lên (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w