Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Uỷ ban Nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

16 77 3
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Uỷ ban Nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Châu Thành trong thời gian tới, việc nghiên cứu và đề xuất cá[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii

Danh mục bảng biểu viii

Tóm tắt ix

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

3.1.2 Phương pháp chọn mẫu

3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

3.1.4 Phương pháp chuyên gia

3.2 Phương pháp phân tích

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Khung lý thuyết

3.3.2 Phương pháp triển khai

4 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát

4.1 Đối tượng nghien cứu

4.2 Đối tượng khảo sat

5 Phạm vi giới hạn đề tài

5.1 Phạm vi nội dung

5.2 Phạm vi không gian

5.3 Phạm vi thời gian

6 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài

6.1 Các tài liệu nghiên cứu nước

(2)

iv

6.3 Đánh giá tài liệu lược khảo 10

7 Kết cấu luận văn 10

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 11

1.1 Cơ sở lý luận 11

1.1.1 Khái niệm nguồn nhan lực 11

1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 12

1.1.3 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 14

1.1.4 Vai trò chất lượng nguồn nhân lực 14

1.1.5 Ý nghĩa chất lượng nguồn nhân lực 15

1.1.6 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 15

1.1.6.1 Môi trường đào tạo, bồi dưỡng 15

1.1.6.2 Quan điểm nhà lãnh đạo 16

1.1.6.3 Văn hóa tổ chức 16

1.1.6.4 Môi trường làm việc 17

1.1.6.5 Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ 17

1.1.6.6 Việc thăng tiến, phát triển nghề nghiệp nguồn nhân lực 18

1.1.6.7 Quyết định gắn bó lâu dài nguồn nhân lực tổ chức 18

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 18

1.2.1 Cơ sở lý thuyết xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 18

1.2.2 Diễn giải yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 21

1.2.2.1 Trí lực 21

1.2.2.2 Tâm lực 22

1.2.2.3 Thể lực 23

1.3 Kinh nghiệm giải pháp nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực số huyện khu vực 25

1.3.1 Kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 25

1.3.2 Kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 26

(3)

v

LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TRÀ VINH 30

2.1 Giới thiệu chung huyện Châu Thành Ủy Ban Nhân dân huyện Châu Thành 30

2.1.1 Vị trí địa lý huyện Châu Thành 30

2.1.2 Giới thiệu ủy ban nhân dân huyện Châu Thành 30

2.1.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn 31

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 33

2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Ủy ban Nhân dân huyện Châu thành 36

2.2.1 Kết vấn, lấy ý kiến chuyên gia 36

2.2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 37

2.2.1 Thực trạng trí lực 38

2.2.2 Thực trạng tâm lực 46

2.2.3 Thực trạng thể lực 49

2.3 Đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 54

2.3.1 Về trí lực 54

2.3.2 Về tâm lực 56

2.3.3 Về thể lực 57

TÓM TẮT CHƯƠNG 59

CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH TRONG THỜI GIAN TỚI 60

3.1 Định hướng mục tiêu 60

3.1.1 Từ đến năm 2021 60

3.1.2 Giai đoạn sau năm 2021 đến năm 2030 60

3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh thời gian tới 61

3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 61

(4)

vi

3.2.2.1 Nhóm giải pháp trí lực 62

3.2.2.2 Nhóm giải pháp tâm lực 71

3.2.2.3 Nhóm giải pháp thể lực 75

3.3 Kiến nghị 76

3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh 76

3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Châu thành 77

TÓM TẮT CHƯƠNG 78

PHẦN KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

(5)

vii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

CBCC: Cán công chức

HĐND: Hội đồng nhân dân

NNL: Nguồn nhân lực

(6)

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Về trình độ chun mơn 38

Bảng 2.2 Về trình độ lý luận trị 39

Bảng 2.3 Trình độ tin học - cơng nghệ thơng tin 40

Bảng 2.4 Về trình độ ngoại ngữ 40

Bảng 2.5 Về trình độ quản lý Nhà nước 41

Bảng 2.6 Về kết đào tạo 42

Bảng 2.7 Về tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, công chức 43

Bảng 2.8 Khảo sát trí lực 44

Bảng 2.9 Về kết đánh giá, phân loại cán bộ, công chức 46

Bảng 2.10 Về triển khai chuyên đề học tập theo Bác 48

Bảng 2.11 Về tâm lực 48

Bảng 2.12 Về giới tính 50

Bảng 2.13 Về độ tuổi 50

Bảng 2.14 Về sức khỏe 52

Bảng 2.15 Về thể lực 53

Bảng 3.1 Phiếu lấy ý kiến đánh giá nội dung đào tạo phương pháp đào tạo 66

Bảng 3.2 Bảng mơ tả chi tiết cơng việc vị trí cơng chức lãnh đạo, quản lý 68

Bảng 3.3 Bảng tiêu chuẩn công việc công chức không giữ chức vụ 69

(7)

ix TÓM TẮT

(8)

1

PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia có Việt Nam Việc xây dựng nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước giai đoạn Trong trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với thách thức, khó khăn mới, nguồn nhân lực CBCC người trực tiếp xây dựng thực thi chủ trương, sách đất nước góp phần định phát triển đất nước Nếu xét góc độ kinh doanh, nguồn nhân lực định nhiều đến lợi nhuận mà cơng ty hay tập đồn đạt Cịn riêng tổ chức phủ yếu tố nguồn nhân lực lại định đến vững mạnh mơi trường trị, pháp lý thuận lợi cho lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hóa, thể thao, du lịch phát triển Việc tuyển chọn người cho công việc điều quan trọng, vấn đề quan trọng không việc tổ chức giữ chân nhân viên nòng cốt có lực, kinh nghiệm đồng thời tạo động lực thúc đẩy nhân viên khác phấn đấu hăng say công việc nhằm mang lại hiệu cao Do đó, việc quản trị nguồn nhân lực để mang lại hiệu nêu chìa khóa mang lại thành cơng cho tổ chức Trong tất nhiệm vụ quản trị, quản trị người nhiệm vụ trung tâm quan trọng tất vấn đề khác phụ thuộc vào mức độ thành công quản trị người1

Mục tiêu chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác cán Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vững mạnh, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm thẩm quyền cán bộ, công chức; tăng cường tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành quản lý Nhà nước Có sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồn thành nhiệm vụ có chế loại bỏ, bãi miễn người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ

(9)

2 luật, uy tín với nhân dân”

Ngồi việc cán bộ, chức chức tự kiên trì, nỗ lực, phấn đấu, rèn luyện để thành người đủ đức, đủ tài cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đóng góp khơng nhỏ nhằm giúp cho người lao động cập nhật kiến thức, kỹ mới, từ mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức, đơn vị Đồng thời, nhờ việc đào tạo phát triển mà nguồn nhân lực tránh đào thải trình phát triển tổ chức, xã hội, trình xếp lại máy quan Khi đó, cịn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu phát triển lực thân cho người lao động Tổ chức, đơn vị làm chủ biến động kinh tế xã hội tổ chức, đơn vị có nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật cao, có sáng tạo Do đó, tổ chức ln tìm cách đào tạo nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, có nhiều cách đào tạo ln biện pháp bản, lâu dài để phát triển nguồn nhân lực Vấn đề không ngoại lệ Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh đạt thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chuyên môn nguồn nhân lực ngày nâng cao, máy quan Nhà nước hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển tinh gọn máy huyện

(10)

3 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt mục tiêu chung đề cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành

- Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Các thông tin thu thập từ số liệu thống kê, báo cáo quan Tổ chức - Nội vụ (được sáp nhập năm 2018) quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện Châu Thành, từ sách, báo, tạp chí, internet thơng tin từ nghiên cứu có liên quan

3.1.2 Phương pháp chọn mẫu

Hiện CBCC UBND huyện Châu Thành 89 người, tác giả tiến hành khảo sát tổng thể đối tượng, đồng thời mở rộng thêm số đối tượng công chức cấp xã, đó, tác giả chọn mẫu 120 người

Tác giả chọn thang đo Likert lựa chọn bảng khảo sát Khi đó: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 Ý nghĩa mức sau:

1,00 ≤ X ≤ 1,80 : Rất 1,81 ≤ X ≤ 2,60 : Ít

2,61 ≤ X ≤ 3,40 : Bình thường 3,41 ≤ X ≤ 4,20 : Nhiều

4,21 ≤ X ≤ 5,00 : Rất nhiều

3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

(11)

4

phịng tồn cán bộ, cơng chức làm việc quan hành Nhà nước cấp huyện UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh số cán bộ, công chức cấp xã với số lượng 120 người

Bảng câu hỏi xây dựng từ nghiên cứu trước vấn chuyên gia lãnh đạo quan hành Nhà nước cấp huyện địa phương để đảm bảo tính khách quan tiến hành điều tra chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành

3.1.4 Phương pháp chuyên gia

Tác giả thực vấn với số lãnh đạo UBND huyện, đại diện Trưởng phòng Phó Trưởng phịng cơng tác quan chuyên môn thuộc UBND huyện Châu Thành để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát làm công cụ nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL UBND huyện Châu Thành

3.2 Phương pháp phân tích

Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực làm thước đo để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành Từ tiêu chí này, giúp cho lãnh đạo UBND huyện Châu Thành đánh giá xác chất lượng nguồn nhân lực, đưa định quản lý nguồn nhân lực cách hiệu

Phân tích rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thơng qua thước đo trí lực, thể lực, tâm lực nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành

3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Khung lý thuyết

- Căn vào hệ thống sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kết đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành thông qua kết khảo sát cán bộ, công chức

- Các tài liệu liên quan đến kế hoạch thực chương trình hành động phát triển nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành

3.3.2 Phương pháp triển khai

(12)

5

4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Chất lượng nguồn nhân lực huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 4.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát đề tài cán bộ, công chức quan hành Nhà nước trực thuộc UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh số cán bộ, công chức cấp xã với số lượng 120 người

5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng hoàn thiện nguồn nhân lực UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh

5.2 Phạm vi không gian

Đề tài tập trung nghiên cứu UBND huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh bao gồm quan hành Nhà nước cấp huyện là:

- Văn phòng Cấp ủy Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Cơ quan Kiểm tra -Thanh tra

- Cơ quan Tổ chức - Nội vụ - Phịng Tài - Kế hoạch

- Phòng Lao động thương binh xã hội - Phịng Tài ngun Mơi trường - Phịng Kinh tế hạ tầng

- Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Phịng Tư pháp

- Phịng Văn hóa - Thơng tin - Phịng Y tế

- Phòng Giáo dục đào tạo - Phòng Dân tộc

5.3 Phạm vi thời gian

(13)

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT

[1] Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19 tháng năm 2015

[2] Luật cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 [3] Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ, Về

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

[4] Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014 Chính phủ, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

[5] Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ, Về đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[6] Nguyễn Thị Mai Anh (2015), Yêu cầu giải pháp xây dựng đội ngũ cán thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, 01/2010

[7] Nguyễn Hồng Cấp (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng

chức huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,

Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [8] Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh

tế quốc dân, Hà Nội

[9] Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2003), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội

[10] Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

[11] Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo (2008), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Lao động xã hội, (số 329)

[12] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Huy (2012), Thách thức lớn quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (số 176) [13] Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà

Nội

[14] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Công

(14)

81

[15] Lã Thị Viết Hằng (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

của huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị nhân

lực, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội

[16] Hà Thị Hằng (2010), Phát triển nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Giáo dục lý luận (số 4)

[17] Đặng Thị Hồng Hoa (2016), Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán nay, Tạp chí Cộng sản (29/07)

[18] Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản (02/02)

[19] Nguyễn Bá Hùng (2014), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2013 – 2018, Luận văn Thạc sĩ Quản trị

kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

[20] Cao Thành Long (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng

chức hành Nhà nước huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn

Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cửu Long

[21] Nguyễn Văn Sơn (2007), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức,

Tạp chí Triết học, số (196)

[22] Hồ Văn Nam (2013), Giải pháp hoàn thiện Quản trị Nguồn nhân lực Ủy ban

nhân dân thị xã Long Khánh đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Quản trị

nguồn nhân lực, Trường Đại học Lạc Hồng

[23] Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại

học Luật, Hà Nội

[24] Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (số 786)

[25] Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực, tốn tổng hợp cần có lời giải

đồng bộ, Trường cao đẳng Viễn Thơng, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.2

[26] Bùi Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực Vùng đồng Sông Cửu

Long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, TP

(15)

82

[27] Trần Thắng (2013), Phát triển nguồn nhân lực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Tạp chí Xây dựng Đảng (22/06)

[28] Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm

thế giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

[29] Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng

cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[30] Ngọc Trung (2008), Làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Báo Quảng Nam (số 2)

[31] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội

[32] Lê Hữu Tầng (1996), Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực con người nghiệp phát triển kinh kế - xã hội, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX-07-03 thuộc Chương trình KX-07, tr.28

[33] Nguyễn Thị Thảo (2014), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện

Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực, Trường Đại

học Lao động – Xã hội

[34] Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.9-10

[35] Nguyễn Mạnh Toàn (2016), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

[36] Trần Hoàng Việt Vân (2014), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,

Trường Đại học Thái Nguyên

[37] Viện kinh tế Thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục

đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[38] WB (2000), World Development Indicators, London: Oxford, pp.3

(16)

1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC

DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO SÁT

STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Thạch Sa Thy Chủ tịch UBND UBND huyện Châu Thành

2 Thạch Chiên Phó Chủ tịch

UBND UBND huyện Châu Thành

3 Nguyễn Trọng Nhân Phó Chủ tịch

UBND UBND huyện Châu Thành

4 Lê Văn Nhiên

Chánh Văn phòng Cấp ủy HĐND - UBND

Văn phòng Cấp ủy HĐND - UBND

5 Nguyễn Công Nghiệp

Trưởng Cơ quan Tổ chức – Nội vụ

Cơ quan Tổ chức – Nội vụ

6 Dương Thị Mỹ Duyên

Phó Trưởng Cơ quan Tổ chức – Nội vụ

Cơ quan Tổ chức – Nội vụ

7 Kỷ Thanh Dũng Trưởng phòng Phòng Tài – Kế hoạch

8 Lâm Thắng Lợi

Trưởng Cơ quan Kiểm tra - Thanh tra

Cơ quan Kiểm tra - Thanh Tra

9 Huỳnh Văn Tới Trưởng phòng Phòng Kinh tế - Hạ tầng

10 Nguyễn Minh Hiển Trưởng phòng Phòng Y tế

11 Phạm Trường Sanh Trưởng phòng Phòng Lao động – Thương binh xã hội

Ngày đăng: 30/01/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan