Một số tác động của những biến đổi trong thời đại mới đối với pháp luật lao động Việt Nam và kiến nghị giải pháp

11 20 0
Một số tác động của những biến đổi trong thời đại mới đối với pháp luật lao động Việt Nam và kiến nghị giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói một cách khác, các quy định pháp lý cần xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ sử dụng sức lao động trong môi trường ảo, từ đó đặt ra những yêu cầu về đảm bảo điều ki[r]

(1)

MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỜI ĐẠI MỚI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ

GIẢI PHÁP

TS Nguyễn Lê Thu

Trong giới nhiều biến động nay, Việt Nam bước hồn thiện thể chế để góp phần vào phát triển chung đất nước Trong số đó, lĩnh vực lao động đánh giá chịu tác động trực tiếp từ cách mạng cơng nghiệp 4.0, dịng dịch chuyển lao động cam kết quốc tế mà Việt Nam vừa phê chuẩn ký kết Bài viết tập trung làm rõ tác động yếu tố pháp luật lao động, xác định yêu cầu đặt phát triển lĩnh vực để từ đề xuất số kiến nghị liên quan

1 Giới thiệu

Mức độ hội nhập kinh tế Việt Nam với giới ngày gia tăng thể không số thống kê thương mại tuý, mà qua vai trị quốc gia tích cực tham gia ký kết hiệp định thương mại có tầm ảnh hưởng lớn, mở triển vọng phát triển tương lai Trong số phải kể đến Hiệp định tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partership) (sau gọi tắt CPTPP) Hiệp định thương tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (Free Trade Agreement between European Union and Vietnam) (sau gọi tắt EVFTA) Các văn kiện coi bước tất yếu kinh tế nhiều triển vọng đường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trên đường đó, kinh tế - xã hội Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ thay đổi từ môi trường quốc tế, mặt vừa thách thức thích ứng quốc gia riêng lẻ chơi chung, mặt lại hội để Việt Nam hoàn thiện thể chế tạo đường cho phát triển bền vững

Trong hồn cảnh đó, tác giả nhận thấy quy định pháp lý nói chung pháp luật lao động nói riêng chịu tác động trực tiếp từ bối cảnh quốc tế, vấn đề lao động trở thành yếu tố cần tính đến hoạt động thương mại Do đó, viết nhận diện thay đổi bối cảnh mà trực tiếp tác động đến vấn đề pháp luật lao động Từ nhận diện đó, viết phân tích u cầu đặt q trình hồn thiện ngành luật này, để từ đề xuất số kiến nghị liên quan đến nội dung

2 Những biến đổi thời đại tác động trực tiếp đến pháp luật lao động

(2)

dịch chuyển lao động đa dạng (iii) tính bền vững cam kết quốc tế lao động Từng nội dung diễn giải cụ thể để làm rõ cách thức mà thay đổi ảnh hưởng đến pháp luật lao động

2.1 Sự phát triển mạnh mẽ rộng khắp cách mạng công nghiệp 4.0

Với tác động từ cách mạng này, hàng loạt khái niệm đời bao gồm hệ thống không gian thực - ảo (cyber – physical system), internet vạn vật (internet of thing IoT), điện toán đám mây (cloud computing) điện toán nhận thức (cognitive computing).493

Hoặc ‗ví điện tử‘ đời khắc phục nhiều hạn chế phương thức tốn truyền thống, vv… Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo tảng cho số lượng lớn thơng tin đa dạng thu thập, tích hợp xử lý cách tự động, khoa học mang tính xác cao, ví dụ thơng số môi trường, số lượng sinh vật thành phần hố học… Có thể thấy cơng nghệ tác động hỗ trợ hoạt động xã hội giản tiện hiệu Mặt khác, từ góc độ quan hệ lao động, tác động ngày rõ nét Trong Bản tóm tắt sách Việt Nam tháng 5/2018 ILO, tổ chức nhận định rõ Việt Nam chứng kiến cải tiến ứng dụng công nghệ nơi làm việc tốc độ nhanh hết đa dạng ngành nghề khác nhau.494

Do cải tiến công nghệ, phần lớn việc làm lĩnh vực dệt may, quần áo, giày dép, điện tử thiết bị ngành điện chịu nhiều tác động, theo lao động lĩnh vực thuộc nhóm có nguy cao bị ảnh hưởng trình tự động hố.495

Một mặt, số lượng việc làm bị giảm sút bị thay robot, mặt khác, công nghệ mang đến đường mở rộng lao động phát triển để tham gia vào chuỗi cung ứng tương thích với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ Một số ví dụ thú vị thú vị dẫn chứng cho xu hướng việc sản xuất ‗chiếc áo thơng minh‘ có khả tích hợp với ‗đơi giày thơng minh‘ để tương tác người dùng

Trong hồn cảnh đó, sức lao động khơng cịn kết nối cơng xưởng – nhà máy theo cách truyền thống Thay vào cách cung ứng sức lao động dựa tảng công nghệ giúp cho người lao động trực tiếp cung cấp sức lao động mà không cần di chuyển đến địa điểm định Một cách ngắn gọn, sức lao động trở nên phân tán mặt địa lý không gian, dẫn đến loạt vấn đề gây tranh cãi liên quan đến nội dung cụ thể quan hệ lao động bao gồm thời làm việc, nghỉ ngơi điều kiện làm việc Ngoài ra, đời robot tích hợp trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) tạo nên mơi trường làm việc có tương tác đa dạng chủ thể quan hệ lao động Trong tranh luận nghĩa vụ pháp lý robot chưa đến hồi kết, tác động (cả tích cực tiêu cực) việc vận hành robot nơi làm việc tạo nên khoảng trống pháp lý việc đảm bảo điểu kiện làm việc cho người lao động Cuối cùng, cách mạng cơng nghiệp 4.0 góp phần đáng kể tạo nên môi trường làm việc dựa

493

Nguồn: wikipedia, website https://en.m.wikipedia.org/wiki/Industry_4.0 (xem ngày 20/3/2019)

494

ILO, Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động,

(3)

trên công nghệ giảm dần yếu tố phụ thuộc vào dẫn/quản lý người sử dụng lao động người lao động – yếu tố coi tảng việc nhận diện quan hệ pháp luật truyền thống.496

Như vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến cách thức tổ chức quản lý, sử dụng sức lao động cách thức hình thành quan hệ lao động

2.2 Dòng dịch chuyển lao động đa dạng

Một yếu tố khơng phải dịng chảy mạnh mẽ có tác động đến vấn đề lao động hầu khắp quốc gia dòng dịch chuyển lao động không ngừng gia tăng với chiều dịch chuyển đa dạng Theo số liệu thống kê, số lượng người di trú quốc tế tăng nhanh thập kỷ gần đây.497

Cụ thể, số đạt mức 172 triệu, 220 triệu 258 triệu người toàn giới vào năm 2000, 2010 2017.498

Trong số đó, số người di cư quốc tế mục đích lao động ước tính đạt 150.3 triệu người.499

Trong bối cảnh quốc tế đó, số lượng người lao động di trú Việt Nam khu vực ASEAN ngày gia tăng Số lượng người Việt Nam làm việc nước làm việc 500,000 người, làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ chủ yếu tập trung khu vực ASEAN nước châu Á khác.500

Khu vực ASEAN tiến đến xây dựng khu vực kết nối không kinh tế mà lao động thể qua Bản Đồng thuận việc Bảo vệ Thúc đẩy quyền Người lao động di trú (ASEAN Consensus on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers) Như vậy, thấy Việt Nam quốc gia chịu tác động từ dòng dịch chuyển lao động quốc tế vốn đa dạng hình thức phức tạp chế bảo vệ quyền lợi nhóm lao động

Mặt khác, nghiên cứu so sánh pháp luật lao động cho thấy cách tiếp cận ghi nhận hình thức lao động quốc gia có nhiều điểm sai khác, đặc biệt nội dung liên quan đến lao động khơng thức Theo đó, nhiều hình thức lao động ghi nhận bao gồm công việc bán thời gian (part-time work), công việc theo vụ việc (on-call work), công việc theo mùa vụ (reasonal work), công việc tạm thời (temporary agency worker), công việc không tập trung (casual work) kể hình thức lao động trá hình (disguised employment) Quan trọng hơn, khái niệm tiếp cận khác hệ thống pháp luật nhiều quốc gia.501

Thực tế đặt yêu cầu với quốc gia có

496

Xem thêm Nguyễn Lê Thu, Nguyễn Thanh Huyền, Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu đặt việc

hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia ―Tác động cách mạng công

nghiệp 4.0 đến quan hệ lao động chất lượng việc làm doanh nghiệp FDI Việt Nam nay‖ tổ chức ngày 9/5/2019, ISBN 987-604-73-6935-5

497

Xem UNDP, Human Development Report: Overcoming Barriers (2009), available at http://hdr.undp.org/sites/default/files/reports/269/hdr_2009_en_complete.pdf

498

UN,International Migration Report2017,available at

https://www.un.org/en/development/desa/population/migration/publications/migrationreport/docs/MigrationReport2017 _Highlights.pdf, last visited on May 15, 2019

499

Tổ chức Di cư Quốc tế, World Migration Report 2018 (Báo cáo tình hình Di cư quốc tế năm 2018), p 28, https://publications.iom.int/system/files/pdf/wmr_2018_en.pdf

500

Bộ Ngoại giao Việt Nam, Review of Vietnamese Migration abroad (Đánh giá tình người người Việt Nam di cư

nước ngoài), 2012, p.15,

http://eeas.europa.eu/archives/delegations/vietnam/documents/eu_vietnam/vn_migration_abroad_en.pdf

(4)

liên quan đến dòng dịch chuyển lao động cần phải có giải pháp pháp lý phù hợp nhằm định dạng hình thức lao động, từ mặt bảo vệ người lao động sức lao động mặt khác không tạo rào cản người lao động di trú – đối tượng bảo vệ cấp độ quốc gia quốc tế

2.3 Cam kết lao động Hiệp định

Bên cạnh bối cảnh giới nhiều biến đổi nêu trên, với việc phê chuẩn CPTPPvà ký kết EVFTA, Việt Nam cần xem xét đến tổng thể nội dung văn kiện, có vấn đề lao động Đầu tiên, CPTPP chọn cách tiếp cận toàn diện vấn đề lao động thay tập trung vào số nội dung định Ngoài quyền lao động bản, Chương 19 TPP (không bị thay đổi CPTPP) mặt không trực tiếp can thiệp sâu vào nội luật quốc gia thành viên, mặt khác đề cập đến tiêu chuẩn quốc tế ghi nhận theo công ước Tổ chức Lao động giới (ILO) mục tiêu chung quốc gia thành viên Quan trọng hơn, tinh thần toàn chương 19 cho thấy vấn đề lao động không giải đơn lẻ trực tiếp luật/quy định lao động, mà cần đặt tổng thể hài hoà với phát triển kinh tế thương mại theo hướng không yếu tố làm tổn hại đến yếu tố khác.502

Bên cạnh đó, quốc gia thành viên khuyến nghị bảo vệ quyền lao động theo nhiều phương thức khác nhau, bên cạnh biện pháp pháp lý Đó trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hay việc nâng cao nhận thức chung quyền lao động.503

Tất điều khoản tạo nên chương 19 với cách tiếp cận rộng mở vấn đề quyền lao động bảo vệ quyền lao động

Tương tự CPTPP TPP, Hiệp định EVFTA dành chương 13 mang tên ―Thương mại phát triển bền vững‖ để đề cập đến nghĩa vụ bên việc đảm bảo thực thi quyền lao động Ngoài việc yêu cầu bên tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế lao động khuyến nghị ILO, Hiệp định tái khẳng trách nhiệm bên việc kiến tạo môi trường làm việc hiệu tồn diện mục tiêu phát triển bền vững.504

Nói cách khác, nghĩa vụ thực thi bảo đảm quyền lao động bên không giới hạn việc áp dụng hiệu đơn lẻ quy định pháp luật lao động mà việc đảm bảo giá trị bền vững vấn đề lao động mối tương quan với nội dung khác phát triển kinh tế thương mại Có thể nói, hai Hiệp định đặt vấn đề đề cập đến giới, tạo yếu tố cho yêu cầu phát triển hoàn thiện quy định pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Để tận dụng hội đến từ Hiệp định này, Việt Nam khơng có lựa chọn khác việc tiếp thu yếu tố việc hoàn thiện nội luật

3 Yêu cầu đặt phát triển pháp luật lao động

Trước thay đổi hoàn cảnh quốc tế nhu cầu nội quốc gia việc thực cam kết đa phương song phương, pháp luật lao động cần

502

Xem thêm Hiệp định TPP, chương 19, Điều 19.4 19.5

503 Hiệp định TPP, chương 19, Điều 19.7 19.8 504

(5)

điều chỉnh để vận hành theo cách đáp ứng thách thức kể góp phần tạo nên tảng pháp lý cho phát triển bền vững Trong phần này, viết làm rõ yêu cầu đặt phát triển pháp luật lao động

3.1 Bảo vệ sức lao động trước rủi ro dạng

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngồi đóng góp ưu việt phát triển nhân loại, tạo yếu tố môi trường làm việc trở thành nguyên nhân trực tiếp rủi ro dạng Trước đây, mơi trường làm việc an tồn người lao động đảm bảo quy định an toàn vệ sinh lao động với biện pháp bảo hộ hợp lý Các tiêu chí chuẩn mực an toàn vệ sinh lao động thường xác định rõ ràng văn quan quản lý nhà nước ban hành Nhờ đó, việc đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, người lao động giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ sức lao động

Trong giai đoạn nay, với tiến vượt bậc khoa học công nghệ kì vọng cịn gây nhiều tranh cãi ứng dụng công nghệ, người lao động phải đối mặt với yếu tố môi trường lao động Yếu tố xuất robot với tích hợp trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) Các robot không hành động giới hạn cơng việc lập trình sẵn mà ―tự‖ hành động số trường hợp Yếu tố này, bên cạnh ưu điểm vượt trội, đặt thách thức an toàn nơi làm việc người lao động xảy vụ việc robot công người lao động gây thương vong.505

Vấn đề đặt vụ việc tượng hi hữu bối cảnh tai nạn giao thông xảy xe tự lái ghi nhận phổ biến Yếu tố thứ hai tác động trực tiếp đến người lao động môi trường làm việc ngày đại với mạng lưới kết nối vạn vật Yếu tố thực mở hội làm việc trực tiếp cho người lao động rút ngắn nhiều khâu trình sử dụng sức lao động Tuy nhiên, yếu tố tiềm ẩn rủi ro thông tin trao đổi trình lao động bị xâm nhập, chiếm đoạt thay đổi Khi đó, thơng tin giá trị thuộc sở hữu người lao động thông tin cá nhân giá trị tạo từ sức lao động bị sử dụng vào mục đích xấu, kéo theo thiệt hại người lao động người sử dụng lao động Cuối cùng, làm việc tảng trực tuyến nơi mà thông tin người cung cấp sức lao động người sử dụng sức lao động giấu kín thay đổi, sức lao động bị sử dụng vào công việc vi phạm pháp luật Nói cách khác, mơi trường làm việc trực tuyến ẩn danh chứa đựng rủi ro khó lường với người lao động

Như vậy, yêu cầu đặt với pháp luật lao động nhận diện rõ ràng có quuy định hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro dạng Tác giả nhận thấy yếu tố rủi ro thuộc phạm vi vấn đề điều kiện làm việc môi trường làm việc Do vậy, cách giải nội dung tương đồng với cách tiếp cận tiêu chuẩn an toàn

505

(6)

vệ sinh lao động Cụ thể, nội dung cần giải góc độ kỹ thuật pháp lý Nguyên nhân lỗ hổng kĩ thuật cần nhiều đến biện pháp kĩ thuật để khắc chế Các công cụ pháp lý hỗ trợ để biện pháp kỹ thuật áp dụng nhằm đảm bảo mơi trường lao động an tồn cho người lao động Nói cách khác, quy định pháp lý cần xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ sử dụng sức lao động mơi trường ảo, từ đặt u cầu đảm bảo điều kiện làm việc hợp lý cho người cung ứng sức lao động Các quy định pháp luật đề khung pháp lý chung buộc bên áp dụng môi trường làm việc trực tuyến cơng nghệ cao phải tính đến rủi ro xảy đến với người lao động Nói cách khác, điều kiện làm việc người lao động giai đoạn cần phải mở rộng theo cách tính đến nguy tiềm ẩn ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Một cách tổng quan hơn, quyền người lao động nói chung, ngồi quyền ghi nhận, cần phải mở rộng theo hướng bảo vệ nhu cầu đáng người lao động điều kiện làm việc Ví dụ cho quy định pháp luật với mục đích quy định quyền ngắt kết nối (right to disconnect) áp dụng Pháp nghiên cứu số quốc gia khác.506

3.2 Tăng tính tương thích với phát triển đa dạng hình thức lao động

Như phân tích trên, với hỗ trợ tảng công nghệ từ cách mạng 4.0, giới hạn cách thức cung ứng, sử dụng quản lý sức lao động mở rộng Bên cạnh đó, với dịng dịch chuyển lao động, mơ hình sử dụng sức lao động ứng dụng nhanh chóng phạm vi giới, tạo nên phát triển đa dạng hình thức lao động phạm vi toàn giới Một nghiên cứu gần ILO lao động không thống (tạm dịch từ từ ―non-standard employment‖) đề cập đến nhiều hình thức lao động tồn phát triển rộng khắp lại chưa định nghĩa rõ ràng ghi nhận khác hệ thống pháp luật.507

Theo đó, khái niệm lao động tạm thời (temporary employment), lao động bán thời gian (part-time work), lao động tự phụ thuộc (dependent self-employment), dạng lao động trá hình (diguised employment), lao động theo dự án công việc cụ thể (project- or task based work), lao động mùa vụ (seasonal work) lao động phi tập trung (casual work) Tuy nhiên, đa số hệ thống pháp luật quốc gia quy định nội dung bắt buộc quan hệ lao động phụ thuộc người lao động vào người sử dụng lao động khiến cho hệ thống gặp khó khăn việc xác định tư cách người lao động trường hợp nêu Khó khăn trở nên nghiêm trọng mà cách tiếp cận hình thức lao động lại dựa vào tiêu chí truyền thống hình thức lao động thức (standard work).508

Các tiêu chí khó sử dụng để nhận diện phân biệt hình thức lao động tảng cơng nghệ bao gồm hình thức cung ứng trực tiếp sức lao động (physical performance) thực công việc trực

506 Xem thêm báo The right to disconnectL The new law banning after-hours work emails (Quyền ngắt kết nối: Luật mới nhằm hạn chế yêu cầu kiểm tra emails sau làm việc), available at https://newatlas.com/right-to-disconnect-after-hours-work-emails/55879/ (xem ngày 17/7/2019)

507 Xem thêm tài liệu trích dẫn số 9, trang từ 10-40

(7)

tuyến hoàn toàn (online task) Ngay định dạng công việc trực tuyến, hình thức lao động đa dạng từ công việc phổ quát (generic platform) công việc chuyên biệt (specific platform) với ví dụ điển hình Amazon Turk, Microtask, Clickwork Uber, FlyCleaners, Sandemans, Myfixpet.509 Như vậy, thấy phát triển khơng ngừng cách thức sử dụng cung ứng sức lao động tạo nên yêu cầu rõ ràng cấp thiết việc nhận diện phân biệt hình thức

3.3 Củng cố yếu tố phát triển bền vững pháp luật lao động

Khi phê chuẩn ký kết Hiệp định song phương đa phương trên, Việt Nam cần thực cam kết, có vấn đề lao động Như phân tích trên, vấn đề lao động ghi nhận CPTPP EVFTA theo hướng phát triển bền vững hoà hợp không làm phương hại đến lĩnh vực khác ngược lại Ngồi ra, Hiệp định cịn dẫn chiếu đến nguyên tắc tiêu chuẩn lao động ILO để đánh giá mức độ thực cam kết quốc gia thành viên vấn đề lao động Ngoài nghĩa vụ rõ ràng lao động ghi nhận Công ước ILO, Hiệp định nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc bảo đảm việc làm điều kiện phù hợp cho tất người510

đảm bảo khả thực thi luật lao động khỏi tác động từ thương mại đầu tư.511

Như vậy, quy định vấn đề lao động cần hướng đến chỉnh thể phù hợp với toàn hệ thống pháp luật đồng thời tiệm cận đến tiêu chuẩn quốc tế lao động cho người Một lần nữa, cách tiếp cận mở vấn đề lao động ghi nhận Hiệp định quan trọng tiêu chuẩn ILO dẫn chiếu đến Theo đó, nghĩa vụ đảm bảo quyền lao động quốc gia thành viên không giới hạn số đối tượng định mà phải thực diện rộng Quan điểm chia sẻ nhiều tài liệu ILO nội dung Theo đó, việc đảm bảo an ninh việc làm phải dựa bảy (07) nội dung cụ thể bao gồm (i) việc làm, (ii) thu nhập, (iii) thời gian làm việc, (iv) an toàn lao động sức khoẻ, (v) an sinh xã hội, (vi) hội đào tạo (vii) có người đại diện nguyên tắc quyền khác nơi làm việc.512

Như vậy, để đạt mục tiêu bền vững, quy định pháp luật quốc gia lao động cần tiếp cận tiêu chuẩn mang tính tổng quát ILO lao động, giới hạn nội luật số nhóm người lao động số nhóm quyền lao động định

4 Kiến nghị giải pháp

Trước yêu cầu đặt pháp luật lao động, viết đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật theo hướng đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh

509

Adrián Todoli-Signes, The End of the Subordinate Worker? The On-Demand Economy, the Gig Economy, and the Need

for Protection for Crowdworkers (Chấm dứt thời kỳ người lao động phụ thuộc? Nền kinh tế theo yêu cầu, kinh tế gig cần thiết cho việc bảo vệ người lao động), International Journal Comparative Labour Law and Industrial

Relation 33, no 2(2017), 241-268

510

Hiệp định EVFTA ký kết vào ngày 30/6/2019, Điều 13.4, khoản

511

Hiệp định TPP, Chương 19, điều 19.3 19.4

(8)

4.1 Bổ sung yếu tố vào quy định pháp luật

Như phần phân tích, việc thiếu vắng quy định liên quan đến yếu tố có ảnh hưởng đến điều kiện làm việc môi trường làm việc người lao động tạo lỗ hổng pháp lý việc xác định quyền nghĩa vụ bên liên quan Một mặt, công nghệ kỹ thuật cần ưu tiên phát triển nhằm giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp Mặt khác, quy định pháp luật lao động cần phát triển mức độ tương đương để dự liệu rủi ro tăng cường chức bảo vệ sức lao động người lao động

Tại Việt Nam, cách tiếp cận điều kiện làm việc người lao động chưa đề cập nhiều đến yếu tố kể Ngoài Bộ luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động văn pháp lý quan trọng ghi nhận quyền nghĩa vụ bên việc bảo vệ sức lao động Luật mở rộng đối tượng điều chỉnh so với Bộ luật Lao động 2012, theo đó, người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bảo đảm điều kiện làm việc phù hợp.513

Cách tiếp cận mở hướng áp dụng rộng mở quy định điều kiện làm việc cho tất hình thức lao động đa dạng đề cập đến phần Tuy nhiên, điều kiện làm việc đề cập đến luật chủ yếu điều kiện làm việc môi trường truyền thống mà chưa có nội dung liên quan đến mơi trường làm việc trực tuyến Do vậy, việc bổ sung thêm số điều khoản nghĩa vụ người sử dụng lao động môi trường trực tuyến hướng điều chỉnh hiệu vấn đề Theo đó, người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp, bao gồm không giới hạn bởi, kỹ thuật nhằm đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp cho người lao động điều kiện làm việc công nghệ cao môi trường trực tuyến

Cụ thể hơn, quy định cần nhận diện nguy dự liệu rủi ro tương lai xảy người lao động từ góc độ kỹ thuật pháp lý Về mặt pháp lý, nghĩa vụ đảm bảo an toàn cho người lao động trình sản xuất cần xác định rõ ràng người sử dụng lao động bên sản xuất công nghệ - chủ thể am hiểu có lực việc thiết kế biện pháp đảm bảo an tồn với cơng nghệ sử dụng Nghĩa vụ cịn cần đảm bảo trường hợp mà tác hại kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động sau người lao động kết thúc trình làm việc Cơ sở pháp lý bước đầu nâng cao nhận thức bên quan hệ lao động với yếu tố rủi ro phát sinh trình lao động

4.2 Xác định tiêu chí để phân loại hình thức lao động

Sự hình thành phát triển hình thức lao động mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực lao động đặt yêu cầu việc nhận diện cân nhắc biện pháp bảo vệ quyền lợi đáng người lao động nói chung

Về nội dung này, giống nhiều hệ thống pháp luật khác, Việt Nam không quy định cụ thể chất hình thức làm việc/lao động, khiến cho việc xác định nội dung chủ

513

(9)

yếu dựa vào khái niệm ―người lao động‖ theo Bộ luật Lao động 2012 Theo đó, người lao động xác định ―người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động‖.514 Như vậy, tiêu chí truyền thống hợp đồng lao động (và quản lý điều hảnh người sử dụng lao động) yếu xác định người lao động Từ đó, hình thức lao động theo hợp đồng lao động đối tượng điều chỉnh Bộ luật Lao động 2012 Ngoài ra, Bộ luật đề cập đến số yếu tố khác xác định hình thức lao động khác ‗cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng‘ ‗lao động không trọn thời gian‘ loại hình cơng việc hiểu biến thể hình thức lao động theo hợp đồng lao động.515 Ngồi hình thức này, khái niệm ‗người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động‘516

ghi nhận quy định pháp luật liên quan đến quan hệ lao động, dẫn đến cách hiểu hình thức lao động phổ biến thứ hai lao động không theo hợp đồng lao động Ngồi ra, khơng có quy định ghi nhận hình thức lao động khác Như vậy, so sánh với phát triển đa dạng hình thức lao động phân tích trên, cách phân loại nhận diện nội dung Việt Nam cịn đơn giản, bao gồm hai nhóm ‗người lao động theo hợp đồng lao động‘ ‗người lao động không theo hợp đồng lao động‘ Hệ trực tiếp vấn đề hình thức lao động không thiết lập dựa hợp đồng lao động bị coi lao động phi thức theo đó, người làm cơng việc khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật Lao động Giới hạn dẫn đến thực tế việc áp dụng pháp luật lao động tác động đến người lao động theo hợp đồng lao động Trong đó, theo số liệu thống kê người lao động khơng theo hợp đồng lao động khu vực khơng thức lại đối tượng dễ bị tổn thương từ góc độ quyền lao động.517

Để góp phần giải vấn đề trên, quy định pháp luật Việt Nam lao động cần cân nhắc đến việc xác định thêm tiêu chí để phân loại hình thức lao động khơng theo hợp đồng lao động Mục đích việc chia nhỏ phân nhóm để nhận diện dạng thức lao động tiệm cận đến hình thức lao động theo hợp đồng lao động, từ xây dựng quy định pháp luật phù hợp với người lao động thuộc hình thức lao động Như vậy, ngồi tiêu chí ‗sự phụ thuộc người lao động vào người sử dụng lao động‘, số tiêu chí khác cân nhắc để xác định tư cách hưởng số quyền lao động định Tiêu chí gắn bó người cung ứng sức lao động người sử dụng sức lao

514

Bộ luật Lao động 2012, Điều 3.1

515

Theo Điều 16.2, Bộ luật Lao động 2012, người lao động người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động lời nói cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng Như vậy, hợp đồng lao động đề cập đến yếu tố định chất hình thức lao động thống Tương tự, Điều 34, Bộ luật Lao động 2012 ghi nhận người lao động không trọn thời gian người lao động làm việc số hơn, theo hợp đồng lao động ‗có phụ thuộc vào người sử dụng lao động‘

516

Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ban hành ngày 25 tháng năm2015, Điều 2.3

517

Xem Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 18, quý 2, 2018, available at http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham20189181538663.pdf (xem ngày 17/7/2019) ILO, 2016 report on informal employment in Vietnam (Báo cáo năm 2016 ILO tình hình lao động

phi thức Việt Nam), xem website

(10)

động thể qua tần suất thời gian sử dụng sức lao động Cụ thể, cơng việc mùa vụ theo yêu cầu, tần suất sử dụng sức lao động chiếm tỉ lệ cao tổng số thời gian làm việc người cung ứng sức lao động người sử dụng sức lao động phải có nghĩa vụ định việc bảo vệ sức lao động nói Như vậy, tảng số, thông tin người sử dụng sức lao động người lao động mã hố, hệ thống kĩ thuật thu thập thông số xác định gắn bó cặp người cung ứng sức lao động người lao động Như vậy, người cung ứng sức lao động người sử dụng sức lao động với tần suất có để xác định tỉ lệ đóng góp định họ vào nghĩa vụ chung bảo vệ sức lao động người lao động

4.3 Tăng cường nội dung phát triển bền vững pháp luật lao động

Phát triển bền vững nội dung mang tính phổ qt, có ý nghĩa nhiều vấn đề kinh tế, xã hội pháp luật Trong trình xây dựng quy định pháp luật, yếu tố phát triển bền vững lồng ghép vào văn pháp lý, thể mục tiêu bảo vệ sức lao động khỏi tình trạng làm việc tồi tệ tạo hội phát triển cho người lao động trình làm việc Các Hiệp định gần mà Việt Nam ký kết tham gia lần đặt yêu cầu phát triển bền vững lao động, cụ thể mở rộng phạm vi điều chỉnh luật, đảm bảo quyền lao động tổng hoà vấn đề khác liên quan đến quyền lao động mối tương quan với lợi ích thương mại đầu tư khác

Về nội dung này, không Việt Nam mà nhiều quốc gia khác tìm cách giải vấn đề Một số nghiên cứu gần đề cập đến cách tiếp cận bổ sung cho tảng truyền thống pháp luật lao động vốn tập trung vào mục tiêu giảm bất bình đẳng chủ thể.518

Trong bối cảnh nay, pháp luật lao động kì vọng phát triển theo hướng đa dạng linh hoạt Để đáp ứng yêu cầu này, cách tiếp cận dựa lực hội (capabilities approach) nghiên cứu để bổ sung vào tảng pháp luật lao động truyền thống Theo đó, mục tiêu luật lao động nên bảo vệ phát triển lực hội cho người có khả lao động.519

Với cách tiếp cận này, pháp luật lao động không bảo vệ quan hệ lao động theo hợp đồng lao động mà cịn mở rộng quan hệ xã hội khác nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ phát triển lực lao động Kết hợp với nội dung đề cập an ninh việc làm, pháp luật lao động phân nhóm người lao động, tuỳ thuộc vào mức độ tham gia vào hoạt động lao động điều kiện kinh tế xã hội quốc gia để bước đảm bảo cho họ quyền lao động tương ứng Theo đó, nhóm người lao động theo hợp đồng lao động đảm bảo quyền lao động nhóm người lao động khác đảm bảo quyền liên quan đến lao động Trong bối cảnh Việt Nam nay, mà việc mở rộng đối tượng điều chỉnh

518

Horacio Spector, Philosophical foundation of labor law (Nền tảng triết học Luật Lao động), Florida State University Law Review số 33 (2006), p 1120 – 1150

519 Riccardo Del Punta, Labour law and the Capacibility Approach (Luật Lao động cách tiếp cận dựa lực

(11)

của luật lao động chưa phải mục tiêu ngắn hạn, việc áp dụng cách tiếp cận sở để quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng liên quan đến lao động chủ thể khác người lao động theo hợp đồng lao động

5 Kết luận

site https://en.m.wikipedia.org/wiki/Industry_4.0 (x https://www.un.org/en/development/desa/population/migration/publications/migrationreport/docs/MigrationReport2017_Highlights.pdf, https://www.theguardian.com/world/2015/jul/02/robot-kills-worker-at-volkswagen-plant-in-germany https://www.independent.co.uk/news/world/americas/robot-killed-woman-wanda-holbrook-car-parts-factory-michigan-ventra-ionia-mains-federal-lawsuit-100-a7630591.html t http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham20189181538663.pdf https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_638330.pdf

Ngày đăng: 29/01/2021, 04:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan