TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

38 940 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY DỆT MINH KHAI Lịch sử hình thành công ty dệt Minh Khai Là đơn vị lớn ngành công nghiệp Hà Nội, công ty dệt Minh Khai trước thành lập nhà máy dệt khăn mặt khăn tay Hiện trụ sở cơng ty số 423 Minh Khai quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Công ty khởi công xây dựng từ cuối năm 1960 đầu năm 1970 Đây thời kỳ chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc giai đoạn ác liệt nhất.Vì vậy, việc xây dựng cơng ty có thời gian gián đoạn phải sơ tán nhiều địa điểm khác Năm 1974 công ty xây dựng xong thức thành lập theo định số 25 QĐ-UB uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 20-31974 Cũng năm đó, cơng ty bắt đầu vào sản xuất thử Từ năm 1975 trở công ty thức nhận kế họach Nhà nước giao Đến năm 1993, nhà máy dệt khăn mặt khăn tay đổi tên thành công ty Dệt Minh Khai theo định số 5934 QĐ-UB UBND thành phố ngày 4-1-1993 Nhiệm vụ chủ yếu công ty ban đầu sản xuất khăn mặt, khăn khăn tắm, khăn tay phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng nội địa phàn xuất nước Quá trình phát triển cơng ty dệt Minh Khai a Giai đoạn hình thành đến năm 1980 Cơng ty.(1975-1980) Công ty dệt Minh Khai phát triển lên từ điều kiện ban đầu khó khăn mặt Cụ thể số thiết bị ban đầu cơng ty có 260 máy dệt thoi Trung Quốc Tài sản cố định lúc thành lập có gần triệu đồng Ngồi ra, q trình phát triển lên cơng ty cịn gặp mn vàn khó khăn khác sở hạ tầng thấp kém, nhà xưởng xây dựng chưa hoàn thiện, trang thiết bị Trung Quốc viện trợ lắp đặt khơng đồng bộ, chí cịn sử dụng thiết bị lạc hậu cũ nát Lúc đầu dây chuyền sản xuất không hoạt động phải chuyển sang làm theo phương pháp thủ công Công ty dệt Minh Khai doanh nghiệp miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn nên nhiêù thông số kỹ thuật sẵn Do bước đầu vào sản xuất gặp nhiều bỡ ngỡ, vừa làm vừa mày mị tìm tịi Đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề thiếu nhiều Trong năm đầu số cán công nhân viên công ty 415 người 100 máy dệt thực vào hoạt động Năm 1975 năm vào hoạt động, công ty đạt : Giá trị tổng sản lượng xấp xỉ 2,5 triệu đồng Sản phẩm chủ yếu đạt xấp xỉ triệu khăn loại Tuy nhiên năm tiếp theo, công ty vào ổn định, hoàn thiện nhà xưởng, đầu tư, nâng cấp thêm máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng lực sản xuất b Gai đoạn từ năm 1981-1989 Công ty Từ năm 1981 đến năm 1989 thời kỳ ổn định phát triển với tốc độ cao công ty Trong năm này, công ty thành phố đầu tư thêm dây chuyền dệt kim đan dọc để dệt loại vải tuyn, valide dèm Như sản xuất công ty giao lúc quản lý triển khai thực hai quy trình cơng nghệ dệt khác dệt thoi dệt kim Công ty thực trọng đầu tư để đồng hố tồn dây chuyền sản xuất Bằng biện pháp kinh tế kỹ thuật cơng ty đưa dần tồn thiết bị khâu đầu nồi hơi, nồi nấu cao áp, máy nhuộm, máy sấy sợi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình trạng khâu đầu phải làm thủ cơng th ngồi Trong thời kỳ sản xuất, để giải vấn đề khó khăn cung cấp nguyên vật liệu thị trường, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty chuyển hướng sản xuất để xuất (công ty xuất sang hai thị trường xã hôị chủ nghĩa tư chủ nghĩa) Năm 1981, thông qua TEXTIMEX, công ty ký hợp đồng xuất dài hạn sang cộng hoà dân chủ Đức Liên Xô (cũ) Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất cho thị trường Nhật Bản với giúp đỡ UNIMEX Hà Nội chiếm lĩnh thị phần ngày lớn Từ năm 1988 đến nay, công ty dược Nhà nước cho phép thực xuất trực tiếp, doanh nghiệp miền Bắc Nhà nước cho phép làm thí điểm xuất nhập trực tiếp sang thị trường nước c Giai đoạn phát triển Công ty chế thị trường Bước vào thời kỳ năm 1990 kinh tế nước ta chuyển sang thực chế quản lý theo tinh thần nghị Đại hội VI Đại hội VII Đảng Trong thời gian tình hình trị nước xã hội chủ nghĩa biến động nhiều, Chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô sụp đổ, quan hệ bạn hàng công tyvới nước khơng cịn, cơng ty phần bạn hàng quan trọng truyền thống Thêm vào vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nhiêm trọng, máy móc thiết bị đầu tư giai đoạn trước cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Đội ngũ lao động công ty đông vốn quen với chế bao cấp cũ chuyển sang làm việc chế quản lý nhiều bỡ ngỡ chưa dễ dàng thích nghi với thay đổi cơng việc Trong 20 năm xây dựng trưởng thành phát triển cơng ty, nói thời kỳ mà công ty gặp phải khó khăn lớn nhất, thử thách khắc nghiệt nhất.Với tình vậy, quan tâm lãnh đạo cấp trên, hỗ trợ đơn vị bạn, tồn thể cơng ty phát huy tinh thần động sáng tạo tập trung tháo gỡ dần khó khăn, giải vấn đề quan trọng thị trường, vốn tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động Nhờ cơng ty bước thích nghi lại với chế thị trường, ổn định phát triển sản xuất theo hướng xuất chính, hồn thành nghĩa vụ với nhà nước, bảo toàn phát triển vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán nhân viên Nhìn lại trình 20 năm xây dựng phát triển cơng ty, nhiều lúc gặp khó khăn có bước thăng trầm khác bước định tiến trình phát triển đổi lên Điều chứng minh kết sản xuất thời điểm cụ thể đây: Giá trị tổng sản lượng năm 1975, năm vào sản xuất theo kế hoạch công ty đạt 2.5 triệu đồng( đơn vị tiền tệ tính theo lúc giờ) đến năm 1990 đạt 9.1 tỉ đồng Sản phẩm chủ yếu năm đầu đạt gần triệu khăn loại cho nhu cầu nội địa, đến năm 1995 có sản phẩm xuất khẩu( 85% sản phẩm khăn) sản xuất thêm mặt hàng tuyn Doanh thu năm 1975 đạt 3.5 triệu đồng (đơn vị tiền tệ tính theo lúc giờ), năm 1991 doanh thu đạt 13.5 triệu đồng năm 1997 đạt 54.6 triệu đồng Kim ngạch xuất năm 1990 đạt1.635.666 USD, năm 1997 đạt 3.588.397 USD Nộp ngân sách năm nộp gần 68.000 đồng ( đơn vị tiền tệ tính theo lúc giờ), năm 1990 nộp 525,9 triệu đồng, đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng Công tác khoa học đặc biệt ý coi biện pháp hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển Trong 20 năm công ty đac chế thử 300 mẫu sản phẩm đưa vào sản xuất khoảng 100 mẫu khách hàng chấp nhận d Giai đoạn phát triển từ năm 1998 đến Bước sang năm 1998, ảnh hưởng chung tình hình khu vực tồn giới, cơng ty dệt Minh Khai đứng trước thử thách lớn tài thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu công ty Nhật Bản Nhưng với tình hình tài Nhật Bản năm 1998 năm gần đồng Yên bị giá nhiều so với đồng Đola Mỹ, Nhật buộc phải hạn chế nhập người dân Nhật phải cắt giảm chi phí mà việc xuất sang Nhật bị giảm đáng kể Các khách hàng Nhật Bản liên tiếp yêu cầu giảm giá số lượng đặt hàng giảm đi, điều làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty dệt minh Khai Trước tình hình cơng ty cố gắng biện pháp giảm chi phi đầu vào, tổ chức lại cấu sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm để giảm giá thành sản phẩm Qua cơng ty giữ thị phần Nhật thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời cơng ty có bước chuẩn bị điều kiện khả mở rộng thị trườngsang khu vực Tây Âu Chính nhờ nỗ lực cố gắng khơng ngừng tồn thể cán công nhân viên công ty, nên giai đoạn gặp nhiều khó khăn số tiêu công ty tăng lên đáng kể Điều thể qua bảng số liệu sau: STT Chỉ tiêu ĐV tính 1999 2000 2001 2002 Tổng giá trị sản lượng tỉ đồng 42,68 54,124 57,245 65,565 Tổng doanh thu tiêu thụ triệu đồng 54300 64537 66500 76747 Lợi nhuận gộp triệu đồng Nộp NSNN triệu đồng 1635 1250 1223 1294 Thu nhập bình quân 1000đ/thán g 750 800 850 900 Tổng số CNV người 1248 1227 1211 1161 3727,61 5685,37 5855,42 9031,18 II ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY Đặc điểm sản phẩm thị trường sản phẩm công ty Từ ngày thành lập đến nay, công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai thời kỳ phát triển với hai chế quản lý khác biệt chất: Cơ chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trường có điều tiếtvà quản lý nhà nước Nhưng cho dù thời kỳ nào, chế kinh tế công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm ngành dệt theo ngành nghề đăng ký theo mục đích thành lập công ty Điều thể qua sản phẩm chủ yếu sau công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường, công ty quan tâm đến việc giữ vững mở rộng thị trường có đồng thời tìm kiếm xâm nhập vào thị trường Đây yếu tố định cho sống công ty Sản phẩm công ty có hai loại: Khăn bơng loại Vải tuyn Với sản phẩm khăn bông: Công ty sản xuất từ ngun liệu sợi bơng 100% nên có độ thấm nước, độ mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng người tiêu dùng Các loại khăn cụ thể sau: Khăn ăn dùng cho nhà hàng gia đình Đối với loại khăn dùng cho nhà hàng, công ty bán cho sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm khăn ướt, loại khăn chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản, có phần tiêu thụ nước Khăn rửa mặt cơng ty có mã khăn khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước chủ yếu tiêu thụ thông qua nhà bán buôn, đại lý lớn siêu thị Khăn tắm chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất thị trường nước Nhưng xu hướng sử dụng khăn tắm nước tăng lên, công ty có hướng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu nước phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến mại sản phẩm khác như: nước gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm: khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, thảm chùi chân áo chồng tắm Cơng ty có hợp đồng cung cấp cho gần 100 khách sạn Nhật Bản thông qua cơng ty thương mại Nhật Bản ASAHI Ngồi khách sạn nước khách sạn liên doanh với nước thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đặt hàng cơng ty Các loại vịng sử dụng để may lót may mũ, giầy phục vụ cho sở may xuất như: Giầy Ngọc Hà, May X40 Với sản phẩm vải tuyn: Công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX đảm bảo cho tuyn có độ bền cao chống oxy hố gây vàng cho màu Cơng ty chủ yếu bán vải làm nguyên liệu cho sở may bán thị trường Cơng ty có may số bán cửa hàng giới thiệu sản phẩm theo yêu cầu đặt hàng khách hàng Ngồi cơng ty ký hợp đồng xuất tuyn cho nước Châu Phi theo chương trình phịng chống sốt rét liên hiệp quốc Ngồi cơng ty cịn số sản phẩm khác áo choàng, tã trẻ em, thảm chùi chân, khăn phế phẩm, quét nhà Đặc điểm cấu tổ chức sản xuất Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh tình hình thực tế cơng ty, cấu tổ chức sản xuất công ty dệt Minh Khai tổ chức theo sơ đồ sau đây: Sơ đồ cấu tổ chức Cơ cấu sản xuấtcủa công ty P.X dệt thoi Kho sợi P.X dệt kim Kho trung gian P.X tẩy nhuộm P.X hoàn thành Kho thành phẩm Theo sơ đồ cấu sản xuất công ty tổ chức thành phân xưởng: Phân xưởng dệt thoi: Có nhiêm vụ thực công đoạn chuẩn bị trục dệt suốt sợi ngang, đưa vào máy dệt để dệt vào khăn bán thành phẩmtheo quy trình cơng nghệ sản xuất khăn bơng Phân xưởng dệt kim: Có nhiệm vụ thực công đoạn chuẩn bị bôbin sợi mắc lên máy để dệt thành vải tuyn môvj theo quy trình cơng nghệ sản xuất vải tuyn Phân xưởng tẩy nhuộm : Có nhiệm vụ thực cơng đoạn nấu, tẩy nhuộm sấy khơ định hình loại khăn, sợi , vải tuyn theo quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng khăn bông, vải tuyn Phân xưởng hồn thành: Có nhiệm vụ thực cơng đoạn cắt, may, kiểm đóng gói, đóng kiện sản phẩm khăn bơng, vải tuyn, vải vịng theo quy trình cơng nghệ sản xuất mặt hàng Yêu cầu chung đặt với phân xưởng: Các phân xưởng sản xuất có trách nhiệm phấn đấu hồn thành kế họch sản xuất tháng, quý, năm đặt ra, đồng thời thực làm tốt mặt quản lý phân xưởng: quản lý vật tư, lao động, kỹ thuật nhằm đảm bảo điều kiện tối thiểu cần thiết cho người phương tiện lao động phân xưởng Quản đốc người thay mặt giám đốc công ty điều hành hoạt động diễn phân xưởng vói mục tiêu hồn thành kế hoạch sản xuất đặt tiết kiệm vật tư lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời người chịu trách nhiệm nhận xét đánh giá hoạt động công nhân phân xưởng Tuỳ theo điều kiện tình hình cụ thể mà cơng ty tiến hành cải tiến bố trí lực lượng sản xuất, tổ sản xuất cho phù hợp,các phận sản xuất tổ phục vụ hợp lí đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục Hiện công ty dệt Minh Khai sử dụng quy trình cơng nghệ để sản xuất sản phẩm là: Quy trình cơng nghệ khăn xử lý trước Sợi mộc đưa vào sản xuất phân xưởng tẩy nhuộm dạng sợi Qua máy đánh ống xốp tạo thành ống sợi xốp trước đưa vào máy nhuộm bobin Ở máy nhuộm bobin sợi qua công nghệ nấu, tẩy, nhuộm đồng thời (nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm màu) Sau sợi chuyển sang máy sấy sợi bobin trước đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất xưởng sang phân xưởng dệt Tại phân xưởng dệt thoi sợi xử lí phân thành hai loại sợi ngang dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng Sợi ngang chuyển sang máy đánh suốt, sợi dọc chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trước đưa vào máy hồ dồn (tăng cường lực cho sợi) tạo thành trục dệt Trục dệt suốt ngang đưa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bán thành phẩm Trước xuất xưởng sang phân xưởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm kiểm sơ để xác định chất lượng cho phân xưởng dệt thoi Tại phân xưởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm phế phẩm trước đóng gói, đóng kiện nhập kho thành phẩm SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆSẢN XUẤT KHĂN XỬ LÝ TRƯỚC Sợi mộc Đánh ống xốp Nấu Tẩy Nhuộm (nếu cần) Sấy Sợi dọc Sợi ngang Mắc Sợi suốt Hồ dồn Dệt Kiểm bán thành phẩm May Kiểm thành phẩm Đóng gói Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn mộc xử lý sau Đóng kiện Sợi mộc đưa vào phân xưởng dệt thoi dạng sợi Qua máy đánh ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lượng sợi Sau phân Nhập kho thành phẩm thành sợi dọc sợi ngang theo yêu cầu mặt hàng Sợi dọc máy mắc tạo thành trục mắc trước chuyển sang máy hồ dồn Tại máy hồ dồn, sợi tạo thành trục hồ Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt Trục hồ suốt dệt đưa vào máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc Khăn mộc kiểm trước xuất xưởng sang phân xưởng tẩy nhuộm Tại phân xưởng tẩy nhuộm, khăn mộc qua công đoạn nấu nồi nấu, tẩy máy tẩy nhuộm BC3, nhuộm máy nhuộm cao áp (nếu cần thiết) Trước xuất xưởng sang phân xưởng hoàn thành khăn tẩy nhuộm đưa qua máy sấy rung sấy văng tuỳ theo yêu cầu thiết kế mặt hàng Sau phân xưởng hồn thành tiến hành qui trình trên: Khăn bán thành phẩm qua công đoạn cắt, may, kiểm để phân loại Và cuối đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành phẩm SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ Sợi mộc Sợi dọc, sợi ngang Mắc Đánh suốt Hồ dồn Dệt Kiểm mộc Nấu, tẩy, nhuộm, sấy Cắt dọc, may dọc;cắt ngang, may ngang, kiểm, đóng gói, đóng kiện, nhập kho thành phẩm Qui trình cơng nghệ sản xuất tuyn Sợi đưa vào máy mắc dạng sợi, để mắc thành bôbin trước đưa lên máy dệt kim, tạo vòng thành vải dệt kim mộc máy dệt kim Trước xuất xưởng sang phân xưởng tẩy nhuộm vải mộc kiểm máy đo kiểm Tại phân xưởng tẩy nhuộm vải mộc nhuộm máy nhuộm cao áp (tuỳ theo yêu cầu thiết kế) Sau đưa sang máy văng sấy để định hình vải, máy văng sấy vải lơ tạo độ trắng SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ: Sợi Petex Mắc trục Dệt kim Kiểm mộc Nhuộm (nếu có) Sấy văng định hình Cắt May Kiểm thành phẩm, đóng gói, đóng kiện, nhập kho Cơ cấu tổ chức sản xuất giúp cho cơng ty chun mơn hố hợp tác hố phận cách có hiệu đồng thời tạo khả tự chủ quản ly sản xuất kinh doanh nhằm tăng suất lao động hạ giá thành đơn vị sản phẩm, khuyến khích cao chất lượng sản phẩm tăng doanh thu doanh lợi cho công ty Như vậy, nhiều biện pháp quản lí, kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn sản xuất áp dụng; với việc tăng cường trách nhiệm bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên KCS, sai sót kĩ thuật tất khâu dây chuyền sản xuất phát kịp thời Do cơng tác quản lí chất lượng ngày vào nề nếp hơn, hiệu Đồng thời việc triển khai thực đổi công nghệ Công ty nhanh chóng thực giúp cho chất lượng sản phẩm ngày nâng cao nhiều máy Trung Quốc số tài sản này, không khỏi ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Từ làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Công ty 4.2 Công tác bảo quản sửa chữa thiết bị Đây hoạt động cần thiết hoạt động quản lí máy móc Hoạt động khơng có tác dụng sửa chữa đơn máy xảy cố mà cịn có tác dụng ngăn chặn hao mịn hữu hình vơ hình, nâng cấp chất lượng máy móc tránh tình trạng hỏng hóc tiến hành sản xuất Một số hoạt động tiến hành cơng ty: - Phịng Kỹ thuật lập kế hoạch dự kiến sửa chữa thiết bị vào tháng 12 năm trước dự trù mua phụ tùng quan trọng phục vụ cho công tác sửa chữa - Hàng tháng phòng Kỹ thuật chuyển kế hoạch sửa chữa phân xưởng cho Quản đốc, phòng Kế hoạch_thị trường, phòng tổ chức phối hợp thực - Sau tiến hành sửa chữa theo lịch xích phân xưởng Nếu sửa chữa nhỏ, phân xưởng thực hiện,kỹ thuật phân xưởng nghiệm thu Còn sửa chữa lớn, phải có phối hợp phịng Kỹ thuật phân xưởng - Ngồi cơng ty cịn có qui trình hướng dẫn sửa chữa số máy móc cụ thể Trong năm 2001 Cơng ty tiến hành trung tu 318 đầu máy, tiểu tu 93 đầu máy, kiểm định19 loại thiết bị áp lực dụng cụ đo lường thử nghiệm Quản lí chất lượng Khái quát chung hệ thống chất lượng áp dụng Công ty Là Cơng ty có hoạt động kinh doanh xuất khẩu, chiếm tỷ trọng 85% tổng sản phẩm, cơng tác quản lí chất lượng ln coi trọng vấn đề sống doanh nghiệp áp lực cạnh tranh kinh tế thị trường Trong năm 2000, Công ty triển khai xây dựng bước thực hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 + Theo định nghĩa ISO 9001: 2000 áp dụng Cơng ty Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng u cầu Do theo định nghĩa chất lượng sản phẩm Công ty khái niệm đặc trưng cho khả thoả mãn nhu cầu khách hàng + Cịn quản lí chất lượng hiểu là: hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm sốt tổ chức chất lượng + Và hệ thống quản lí chất lượng tập hợp tài liệu qui định yêu cầu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, nguồn lực, để thực quản lí chất lượng Hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001: 2000 đặt yêu cầu với Công ty phải: + Liên tục cải tiến mẫu mã, đổi sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường + Cung cấp sản phẩm có chất lượng thoả mãn yêu cầu khách hàng + Liên tục phát triển hiệu hệ thống quản lí chất lượng theo: • Yêu cầu ISO 9001: 2000 • u cầu Cơng ty • u cầu phát triển thị trường nước Hệ thống ISO 9001: 2000 áp dụng Công ty bao gồm số tiêu chuẩn với nội dung chính: + Yêu cầu hệ thống quản lí chất lượng + Yêu cầu trách nhiệm lãnh đạo + Yêu cầu quản lí nguồn lực + Yêu cầu liên quan đến trình tạo sản phẩm Những vấn đề trình bày sơ qua hệ thống ISO 9001: 2000, nhiên trình thực điều quan trọng phải phối hợp hoạt động liên quan cách nhịp nhàng, thống để nâng cao hiệu hệ thống chất lượng Nhân 6.1 Tình hình lao động Cơng ty Lao động ba yếu tố đầu vào q trình sản xuất Nguồn lực có ý nghĩa quan trọng phát triển Cơng ty nói chung, q trình sản xuất nói riêng Song để quản lí tốt nguồn lực vấn đề khó khăn Số lao động phải bố trí cho phù hợp, hợp lí, cân q trình sản xuất , với nhu cầu địi hỏi sản xuất, Cơng ty Trong thời nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty vào đặc điểm sau để tuyển dụng, xếp, bố trí lao động: + Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, hàng năm + Cân đối lao động theo yêu cầu kế hoạch sản xuất phục vụ + Khi tuyển thêm lao động vào Công ty phải sở cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức quản lí, tiêu chuẩn lao động lề nối làm việc Giám đốc có quyền định tuyển dụng thêm lao động hoàn toàn chịu trách nhiệm việc xét chọn người đáp ứng yêu cầu sản xuất thực hiện, sở đảm bảo chế độ tiêu chuẩn tuyển dụng Nhà nước qui định Bộ luật lao động, thông qua kế hoạch tuyển dụng Song kế hoạch tuyển dụng phòng tổ chức kết hợp đơn vị hàng năm đánh giá lại tình lao động để qua có kế hoạch tuyển dụng, phân loại, xếp bố trí lao động cho phù hợp vơi chất lượng, số lượng lao động Tình hình lao động Cơng ty phản ánh tổng quát qua bảng: Tình hình phân bố lao động Công ty Stt Năm Đơn vị 1998 2000 2002 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng PX dệt thoi 650 52,3 670 55,83 665 57,28 PX tẩy nhuộm 120 9,7 105 8,75 97 8,35 PX dệt kim 56 4,5 50 4,17 46 3,96 PX hoàn thành 300 24,2 285 23,75 273 23,51 Phòng ban 113 9,3 90 7.5 80 6,9 Tổng cộng 1239 100 1200 100 1161 100 Ngồi cịn có bảng hệ số cấp bậc trung bình phân xưởng: PX dệt kim PX tẩy nhuộm PX dệt kim PX hoàn thành Bậc 4 Trong thống kê sau: - Năm 1998, số lao động quản lí: 65 người, chiếm 5,35% Trong Đại học: 40 người chiếm 3,3% Trung cấp 25 người chiếm 2% Do đặc điểm lao động ngành số lao động nữ 980 người tương ứng 79% Tuổi đời bình quân lao động 32 với bậc thợ trung bình 3,5 - Năm 2000, số tương ứng là: + Số lao động quản lí: 60 người_ 4,9%; ĐH: 42 ngườ_ 3,5%; TC: 18 người 1,5% + Số lao động nữ số lượng giảm 955 người song tăng số tương đối, nên chiếm tỷ lệ cao 80% - Năm 2002: + 59_5%; 44_ 3,78%; 15_ 1,3% + 925_ 80% Tuyển dụng chủ yếu thực phân xưởng dệt thoi, tuyển 47 người Và số cán công nhân viên năm 2002 tiếp tục giảm, 1147, tuyển thêm lao động Từ tình hình ta thấy số lượng cán cơng nhân viên chức Cơng ty có xu hướng giảm qua năm Song điều phản ánh tình hình sản xuất Cơng ty bị thu hẹp, mà chuyển biến tốt trình cấu lại máy tổ chức, xếp lao động Như biết sau khỏi chế bao cấp đội ngũ lao động cơng ty dư thừa nhiều khó có biện pháp giảm biên chế Qua năm Cơng ty phấn đấu để hồn thiện việc này, giảm thiểu tối đa lượng lao động mà không làm ảnh hưởng đến sản xuất, đồng thời để thực việc đưa máy móc vào có hiểu cao Để làm điều Công ty thực nghiêm ngặt số vấn đề: tuyển dụng, đào tạo, cho hưu sớm Dưới số nguyên tắc Công ty vấn đề 6.2 Yêu cầu tuyển dụng: - Tuyển dụng người làm việc lâu dài Công ty phải người trẻ, có sức khoẻ, có trình độ văn hố, chun mơn kĩ thuật Những người phải qua bước kiểm tra đạt yêu cầu vào làm việc - Cán chủ chốt phải có trình độ văn hố hết trung học, trình độ chun mơn nghiệp vụ kĩ thuật từ trung cấp trở lên, cấp trưởng phải có trìh độ đại học Điều có nghĩa q trình tuyển dụng có tuyển dụng bên bên 6.3 Yêu cầu đào tạo: - Người lao động sau tuyển sẽ tổ chức học tập Công ty gửi học trường đào tạo chuyên nghiệp Sau thực tập tay nghề phân xưởng sản xuất Trong trình này, phòng tổ chức phối hợp chặt chẽ với phòng kĩ thuật, trường đào tạo phân xưởng quản lí chặt chẽ học viên để đảm bảo chất lượng - Cịn cơng nhân kĩ thuật bố trí dây chuyền sản xuất hàng năm đào tạo, bổ túc tay nghề để không ngừng nâng trình độ, xét nâng bậc theo qui chế nâng lương, nâng bậc hàng năm Công ty Và từ thường xun đánh giá lại tình hình lao động, bố trí lại lao động cho phù hợp với chất lượng số lượng lao động Trong năm 2000 cử 10 đồng chí cán học lớp quản lí kinh tế, quản lí nhà nước đại học Tổ chức nâng cấp, nâng bậc cho 125 người tuyển thêm lao động Sang năm 2001, có cán đề bạt đào tạo Và năm 2002 cán - Song cán công nhân viên chức tuổi tác trình độ lực hạn chế, làm việc không đảm bảo suất, chất lượng hiệu quả, Cơng ty khơng thể bố trí vào dây chuyền sản xuất vị trí cơng tác phải đưa ngồi dây chuyền cơng tác, giải theo chế độ Nếu có đủ 15 năm cơng tác trở lên cho nghỉ chờ hưu, cịn lại giải cho thơi việc  Ngồi để đảm bảo quản lí tốt lao động, để nâng cao hiệu sử dụng lao động Cơng ty, hàng năm phịng tổ chức khơng chỉ đạo tồn cán cơng nhân viên Cơng ty thực nội qui, qui chế mà thực rà soát lại để sửa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầu quản lí, tổ chức sản xuất tình hình mới.Ví dụ năm 2000 Công ty ban hành thêm qui chế Trong q trình thực có điểm chưa phù hợp, phận đơn vị liên quan phản ánh phòng tổ chức để tổng hợp báo cáo giám đốc cho sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn chỉnh qui chế phục vụ tốt cho công tác tuyển dụng, đào tạo Công ty Và nội qui, qui chế đưa vào thực hiện, người Cơng ty phải chấp hành nghiêm túc: làm việc đủ ngày, có suất, chất lượng, hiệu quả, không sớm muộn, có nghĩa vụ bảo vệ tốt tài sản Cơng ty  Ngồi ra, để đảm bảo đủ điều kiện cần thiết cho người lao động, Công ty cịn thực cơng tác an tồn lao động Hệ thống nội qui, qui định an toàn lao động sửa đổi bổ sung cho phù hợp với đặc điểm, tính chất lao động ngành nghề, phân xưởng Đồng thời công tác bảo vệ an ninh quan tâm mức, lực lượng bảo vệ chuyên trách chấn chỉnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm Một yếu tố khác không phần quan trọng cần phải đề cập công tác quản lí nhân chế độ tiền lương 6.4 Chế độ tiền lương, tiền thưởng Động viên cán công nhân viên, yêu cầu họ làm việc theo ngun tắc, cơng cụ khơng thể thiếu khuyến khích vật chất_ tức chế độ tiền lương tiền thưởng để kích thích tính hiệu hoạt động sản xuất cán công nhân viên 6.4.1 Chế độ tiền lương Nguyên tắc phân phối tiền lương Công ty dựa kết lao động kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Người làm việc theo định mức, tiền lương trả theo số lượng chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho + Người làm việc theo thời gian, trả lương theo kết quả, nhiệm vụ giao Giám đốc công ty định việc trả lương cho cán cơng nhân viên Cơng ty Phịng bảo vệ tham mưu cho giám đốc xây dựng qui chế tiền lương Công ty giao cho quản đốc phân xưởng điều chỉnh định mức lao động phân bổ đơn giá tiền lương cho công đoạn sản xuất phân xưởng sở đơn giá giám đốc cho phép Phòng tổ chức hàng tháng phải kiểm tra việc phân phối tiền lương không giải tăng đơn giá tiền lương đơn vị sản xuất khơng có ý kiến cuả giám đốc Trong năm xây dựng lại định mức đơn giá cho 34 mặt hàng, điều chỉnh lại mức lao động đơn giá tiền lương phân xưởng Dệt kim_ Tẩy nhuộm_ Hồn thành Hàng năm, giám đốc cơng khai kế hoạch nâng bậc lương để cán công nhân viên Công ty biết thực Đồng thời công khai điều kiện, đối tượng, nguyên tắc tổ chức nâng bậc theo qui định thông tư số 05/LĐTBXH_TT ngày 22/3/1995 Bộ lao động TB&XH Nguyên tắc nâng bậc lương: + Số người nâng bậc lương hàng năm phụ thuộc vào yêu cầu công việc thâm niên làm việc Công ty + Căn để nâng bậc lương tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật, chức danh, chuyên môn nghiệp vụ + Và đặc biệt tăng lương hàng năm phải vào hiệu công việc giao Năm 1999 tiến hành lên lương cho 217 người, năm 2001 204, năm người Căn vào báo cáo hàng năm Cơng ty ta có thu nhập bình qn qua số năm sau: Bảng thu nhập bình quân 93 94 95 Đơn vị: 1000 đồng Nă m 91 92 96 97 98 99 00 01 02 TN 73 106 140 300 400 564 569 683 720 750 850 950 Như qua năm mức thu nhập trung bình cán cơng nhân viên tăng lên, lượng tăng không nhiều, số tương đối tuyệt đối Thường tăng với tốc độ 5_6%, song tăng so với kế hoạch đặt Song bên cạnh Cơng ty cịn thực chế độ thưởng hợp lí cho cán cơng nhân viên Công ty, quan tâm phục vụ bữa ăn ca, ca ba 6.4.2 Công tác thưởng Cùng với việc xây dựng phương án tiền lương, Cơng ty hồn thiện phương án tiền thưởng Tiền thưởng xây dựng hợp lí gắn với tiền lương, với kết lao động nhằm khuyến khích nâng cao trách nhiệm người lao động sản xuất nữa, tất mục tiêu kết hợp hài hồ lợi ích Công ty người lao động Tiền thưởng thể nhiều hình thức Như: - Cơng ty bước cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân Tổ chức bồi dưỡng chống nóng dịp hè năm 2001 cho 998 người với số tiền 17.613.000 đồng, năm 2002 tăng lên 1042 người với 27.930.000 đồng - Tổ chức tham quan du lịch nghỉ mát cho 82 người (38.996.000 đồng) năm 20001 cho 197 người năm 2002 với 65.464.000 đồng - Chi thưởng cho cháu học sinh giỏi cán công nhân viên Công ty Năm 2001 tặng 193 cháu 9.650.000 đồng Năm 2002 214 cháu với số tiền 10.700.000 đồng - Trợ cấp cho 93 người 13.000.000 đồng năm 2001 Sang năm 2002 109 người với 13.900.000 đồng - Trong năm qua Công ty tổ chức tốt cơng tác phịngchống dịch bệnh, khám chữa bệnh y tế sở Các chế độ tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT giải nhanh chóng, kịp thời 6.5 Kết đạt Như nhờ quan tâm mức Cơng ty mà nhờ nguồn nhân lực Công ty phát triển rõ nét chất lượng Điển năm 2001, thực phong trào thi đua lập thành tích xuất sắc chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ kết hợp chặt chẽ với phong trào luyện tay nghề thi thợ giỏi chọn bàn tay vàng, phong trào lao động có văn hố, Cơng ty chọn được: + Thợ giỏi cấp phân xưởng: 318 người + Cấp Công ty: 43 người + Cấp quận: người + Tiêu biểu cho phong trào thi đua có 18 cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở chiến sĩ thi đua cấp thành phố Còn năm 2002, thợ giỏi cấp phân xưởng: 107, Công ty: 38, quận tăng 21 người Tỉ lệ cán công nhân viên thưởng chiếm 80% loại xuất sắc đạt 75% Đặc điểm vốn Hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty theo ngyn tắc hạch tốn kinh doanh lấy thu bù chi có lãi, làm trịn nghĩa vụ nộp ngân sách Một nhiệm vụ cơng ty bảo tồn phát triển vốn Hàng năm công ty quan quản lý cấp xác định hệ số trượt giá tài sản cố dịnh, giá trị phải bảo toàn vốn lưu động.Điều thực qua bảng cân đối tài sản cơng ty BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Năm 2002 TÀI SẢN Mã số A- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ 100 NGẮN HẠN số đầu năm số cuối năm 21.879.220.934 24.838.021.745 I.Tiền 110 3.691.860.548 1.053.303.466 1.Tiền mặt quỹ( gồm ngân phiếu) 111 428.911.344 12.902.507 2.Tiền gửi ngân hàng 112 3.262.949.204 1.040.400.959 3.Tiền chuyển 113 II Các khoản đầu tư tài ngắn 120 hạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III.Các khoản phải thu 130 4.627.768.298 6.336.818.463 Phải thu khách hàng 131 2.129.159.795 170.578.299 Trả trước cho người bán 132 375.057.695 4.336.611.900 3.Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 133 985.292.122 1.235.282.071 Phải thu nội 134 1.138.258.686 594.346.193 -Vốn kinh doanhcủa đơn vị trực thuộc 135 -Phải thu nội khác 136 5.Các khoản phải thu khác 138 6.Dự phòng khoản phải thu khó 139 địi(*) IV.Hàng tồn kho 140 13.422.267.434 17.381.996.565 1.Hàng mua đường 141 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 6.703.198.205 4.853.999.107 Công cụ ,dụng cụ kho 143 144.463.988 235.802.039 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.534.580.610 4.723.101.381 5.Thành phẩm tồn kho 145 4.030.447.830 4.806.328.880 6.Hàng hoá tồn kho 146 9.576.801 2.509.258 7.Hàng gửi bán 147 2.760.255.900 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 2.760.255.900 V.Tài sản lưu động khác 150 57.961.908 65.903.251 Tạm ứng 151 27.961.908 65.903.251 Chi phí trả trước 152 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 Các khoản chấp ký cược, ký quỹ 155 ngắn hạn VI Chi nghiệp 160 79.362.746 1.Chi nghiệp năm trước 161 79.362.746 2.Chi nghiệp năm 162 B-TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 24.536.100.892 36.819.718.819 I Tài sản cố định 210 24.536.100.892 36.802.468.819 1.Tài sản cố định hữu hình 211 -Nguyên giá 212 50.810.473.811 66.959.509.110 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (26.274.372.919) (30.157.040.291) Tài sản cố định thuê tài 214 -Nguyên giá 215 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 Tài sản cố định vơ hình 217 -Ngun giá 218 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 II.Các khoản đầu tư tài dài hạn 220 1.Đầu tư chứng khốn dài hạn 221 2.Góp vốn liên doanh 222 3.Đầu tư dài hạn khác 228 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 229 III.Chi phí xây dựng dở dang 230 IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 Tổng cộng tài sản 250 46.415.321.826 61.657.740.564 Mã số Số đầu năm Số cuối năm A-NỢ PHẢI TRẢ 300 29.736.635.741 44.427.295.580 I.Nợ ngắn hạn 310 19.253.505.788 23.731.535.580 1.Vay ngắn hạn 311 3.551.030.280 4.232.512.842 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Phải trả cho người bán 313 9.382.796.487 12.455.464.842 NGười mua trả tiền trước 314 53.000.000 153.612.390 5.Thuế vàcác khoản phải nộp nhà nước 315 50.773.706 (59.264.000) 6.Phải trả công nhân viên 316 5.728.899.463 6.643.492.299 7.Phải trả đơn vị nội 317 8.Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 487.005.852 305.717.277 II Nợ dài hạn 320 10.483.129.953 20.515.760.000 NGUỒN VỐN 17.250.000 1.Vay dài hạn 321 10.483.129.953 20.515.760.000 2.Nợ dài hạn khác 322 III.Nợ khác 330 Chi phí phải trả 331 Tài sản thừa chờ xử lý 332 Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn 333 B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 16.678.686.085 17.410.444.984 I.Nguồn vốn quỹ 410 15.941.490.805 16.422.404.751 Nguồn vốn kinh doanh 411 15.370.080.596 15.820.080.596 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 Chênh lệch tỉ giá 413 Quỹ đầu tư phát triển 414 28.516.699 261.563.203 Quỹ dự phịng tài 415 68.621.652 115.230.952 6.Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm 416 477.957.126 718.244.076 Lãi chưa phân phối 417 474.271.858 225.530.000 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 418 189.238.154 269.796.157 Nguồn vốn đầu tư xây dựng 419 II.Nguồn kinh phí 420 737.195.280 988.040.233 1.Quỹ quản lý cấp 421 737.195.280 988.040.233 46.415.321.826 61.657.740.564 Nguồn kinh phí nghiệp -Nguồn kinh phí nghiệp năm trước -Nguồn kinh phí nghiệp năm Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Các tiêu bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Tài sản cho thuê Vật tư hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hố nhận bán hộ, nhận ký gửi Nợ khó địi xử lý Ngoại tệ loại 571.059.860 1.734.611.075 897.387.708 665.371.400 Hạn mức kinh phí cịn lại Nguồn vốn khấu hao có Từ bảng trên, ta xem xét số tiêu: + Hệ số khả tốn tổng qt = tỉng tµi sả n *100% tổng nợ phả i trả (A) A3=1,05 + Hệ số khả toán tạm thời = TSLĐ Đ T ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn (B) B3= 0,56 +Hệ số khả toán nhanh= Vốn tiền + khoả n giống tiền Tổng nợ ngắn hạn C3= 0,044 + H s n = Nợ phả i trả Tổng nguồn vốn +H s chủ sở hữu= (0,95) Nguån vèn CSH Tæng nguån vèn + Số vòng quay hàng vốn lưu động = (= 0,28) Doanh thu Vốn LĐ (= 2,6) (C) T bảng cân đối kế toán số hệ số khả toán, hệ số nợ, rõ ràng Công ty cần phải quan tâm đến tình hình tài Các hệ số cho thấy Công ty không điều chỉnh kịp thời dễ tới tình trạng khả toán Hệ số khả toán tổng quát lớn song lại có xu hướng giảm nhanh Còn hệ số khả toán tạm thời

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

i.

ều này được thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tình hình lao động củaCông ty được phản ánh tổng quát qua bảng: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

nh.

hình lao động củaCông ty được phản ánh tổng quát qua bảng: Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2002 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

m.

2002 Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.Tài sản cố định hữu hình 211 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng trên, ta xem xét một số chỉ tiêu: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI

b.

ảng trên, ta xem xét một số chỉ tiêu: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan