Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
44,75 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀTỔNGCÔNGTYTHƯƠNGMẠIHÀNỘI 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của TổngcôngtythươngmạiHàNội Theo Quyết định số129/2004/Q Đ-TTg ngày 14/07/2004 của Thủ tướng chính phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/08/2004 của UBND Thành phố Hà Nội, TổngcôngtyThươngmạiHàNội đâ chính thức được thành lập, và hoạt động theo mô hình Côngty mẹ - Côngty con - Tên giao dịch tiếng Việt: TổngcôngtythươngmạiHàNội - Tên giao dịch quốc tế: Hanoi trade corporation - Tên viết tắt: HTC - Tên giao dịch: HAPRO - Trụ sở : Số 38 – 40 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. - Website: http://www.haprogroup.vn Quá trình thành lập của TổngcôngtythươngmạiHàNội có thể tính từ mốc 1992, đánh dấu sự ra đời của Chi nhánh SX-DVvà XNK Tiểu thủ công nghiệp Nam Hà Nội, tên giao dịch là Haprosimex Sài Gòn, tiền thân của Hapro. Cụ thể, ngày 06/04/1992, UBND Thành phố HàNội ban hành Quyết định số 672/QĐ-UB chuyển và mở rộng Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất – Dịch vụ và Xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp (Haprosimex), thành chi nhánh SX-DV và XNK Tiểu thủ công nghiệp Nam HàNội -Haprosimex Saigon, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng. Nhiệm vụ của Haprosimex Saigon là tìm kiếm thị trường, chủ yếu tổ chức Xuất nhập khẩu ở phía Nam; thự hiện giao dịch sang Campuchia, làm cầu nối cho Haprosimex trong việc giới thiệu sản phẩm, phát triển thị trường xuất nhập khẩu . - Sau đó, theo tiến trình phát triển kinh tế của đất nước, thực hiện chủ trương của Ban chỉ đạo sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngày 02/01/1999, theo quyết định số 07/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, sát nhập Haprosimex Saigon vào Xí nghiệp Phụ tùng xe đạp ,xe máy Lê Ngọc Hân thành Côngty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, vẫn lấy tên giao dịch là Haprosimex Saigon. Như thế sau lần sát nhập đầu tiên và trở thành một công ty, nhiệm vụ của Haprosimex Saigon đã mở rộng thêm nhiều lĩnh vực: o Sản xuất kinh doanh hàng nội thất, gia công các mặt hàng phục vụ cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; o Nhập khẩu trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các ngành sản xuất chế biến o Trực tiếp sản xuất, chế biến, thu mua và xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hải sản, khoáng sản,hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ. o Tổ chức dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa trong và nước ngoài và các dịch vụ thươngmại khác - Ngày 12/12/2000, theo đề nghị của Côngty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nam HàNội (Haprosimex Saigon) và Côngty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa, UBND Thành phố ra quyết định sát nhập Côngty ăn uống dịch vụ Bốn Mùa vào Côngty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nam HàNội và đổi tên thành Côngty Sản xuất – Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam HàNội - Haprosimex Saigon (QĐ 6908/QĐ-UB) . - Ngày 20/03/2002, Xí nghiệp Giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Côngty Giống cây trồng HàNội – Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn được chuyển giao nguyên trạng vềCôngty SX-DV và XNK Nam HàNội để thực hiện dự án xây dựng khu sản xuất, chế biến thực phẩm liên hợp theo quyết định số 1757/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội. - Haprosimex Sài Gòn đã được giao quản lý phần vốn Nhà nước tại 03 Côngty cổ phần: + Côngty cổ phần Simex: 7,8 tỷ đồng (61.2%) + Côngty cổ phần Sứ Bát Tràng:1,22 tỷ đồng (64,5%) + Côngty cổ phần Thăng Long: 7,2 tỷ đồng (40%) Sau ba lần hợp nhất nói trên, côngty Haprosimex Saigon đã trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thươngmại có quy mô lớn. Kinh tế đát nước ngày càng phát triển và hội nhập đặt ra yêu cầu bức thiết phải tổ chức lại trên quy mô cả nước Ngành thươngmại hiện đại. TổngcôngtythươngmạiHàNội chính thức được thành lập và đi vào hoạt động 07/2004 với côngty thành viên lón nhất ban đầu la Haprosimex Sài Gòn. TổngcôngtyThươngmạiHàNội – côngty mẹ là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước, có con dấu riêng. Tổngcôngty trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn đầu tư vào các Côngty con, côngty cổ phần và các Côngty liên doanh liên kết và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. + Tổngcôngty có chức năng: * Với tư cách là Côngty mẹ, TổngcôngtyThươngmạiHàNội thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước, nhưng đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm về việc bảo toàn và phát triển số vốn được giao trước UBND Thành phố HàNội * Đối với các côngty con và các côngty liên kết, Hapro giữ vai trò chủ đạo, chi phối và liên kết hoạt động của các côngty thành viên thực hiện theo chiến lược kinh doanh phát triển ngành thươngmại Thủ đô HàNội trong từng giai đoạn cụ thể : - Kiểm tra giám sát việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản, thực hiện các chế độ, chính sách, phương thức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các côngty con theo điều lệ tổ chức hoạt động của TổngcôngtyThươngmạiHà Nội, điều lệ của các côngty con và các đơn vị phụ thuộc đã được các cấp có thẩm quyền phê chuẩn và theo quy định hiện hành của pháp luật. - Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó xuất nhập khẩu và dịch vụ, sản xuất chế biến hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm là ngành nghề chính. Bên cạnh đó, Tổngcôngty còn thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh và đầu tư trong các lĩnh vực xuất khẩu lao động tài chính,du lịch, công nghiệp, xây dựng phát triển nhà, khu đô thị phục vụ nhiệm vụ phát triển thươngmại và phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. + Tổngcôngty có nhiệm vụ: * Tham gia cùng các cơ quan chức năng nhằm xây dựng quy hoạch và phát triển ngành thươngmại theo hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và Chính phủ. * Lập, tổ chức triển khai các dự án đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thươngmại bằng vốn ngân sách Nhà nước, vốn huy động của Tổngcông ty, vốn vay. * Trực tiếp tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu tổng hợp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, khoáng sản, hóa chất… các loại vật tư, hàng hóa,thiết bị, máy móc, linh kiện, phụ kiện…, đa ngành phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. * Hợp tác đầu tư liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nước và các đối tác nước ngoài, tổ chức xây dựng các mạng lưới kinh doanh như: Các siêu thị, trung tâm thươngmại và hệ thống cửa hàng lớn; quản lý và kinh doanh một số chợ bán buôn, chợ đầu mối trọng điểm trên địa bàn thành phố. * Tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, và xây dựng các nhà máy chế biến thực phẩm và nông sản, các khu công nghiệp, tổ chức thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa để sản xuất, chế biến các sản phẩm, mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu góp phần bình ổn giá cả thị trường, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong nước. * Tổ chức các hoạt động sản xuất và kinh doanh thươngmại và dịch vụ : các mặt hàng thực phẩm, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, rượu, bia, nước giải khát, chè uống, kinh doanh khách sạn du lịch, vận chuyển hàng hóa, xuất khẩu lao động và chuyên gia. * Tổ chức quảng cáo, hội chợ triễn lãm thươngmại trong và ngoài nước, các hoạt động xúc tiến thươngmại nhằm phát triển vị thế thươngmại của Thủ đô. * Tổ chức lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng và phát triển nhà, kinh doanh bất động sản. * Tham gia đầu tư kinh doanh tài chính và các dịch vụ khác. * Tổ chức đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng trong và ngoài nước phục vụ cho nhu cầu của xã hội cũng như các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổngcôngty 1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến kế toán xuất khẩu hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh hàng xuất khẩu của TổngcôngtythươngmạiHàNội 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm * TổngcôngtyThươngmạiHàNội là đơn vị chuyên hoạt động về kinh doanh thươngmại và xuất nhập khẩu, sản phẩm của Tổngcôngty rất đa dạng và được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: • Xuất khẩu: -Hàng thủ công mỹ nghệ : mây, tre, lá buông, cói, gỗ đồ gốm sứ, sắt thủy tinh, sơn mài - Hàng công nghiệp nhẹ : hàng dệt may thời trang, đồ nhựa, hàng tiêu dùng. - Hàng nông sản: lạc nhân, tiêu đen,gạo, tinh bột sắn, dừa sấy, cà phê, chè, gia vị . - Thực phẩm chế biến : thịt, cá đóng hộp , trái câ • Nhập khẩu:. Hapro hiện đang nhập khẩu Máy móc thiết bị, sắt thép, nguyên vật liệu và hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước phục vụ cho các doanh nghiệp ( kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài) và cho kinh doanh nội địa của Công ty. - Hapro được khách hàng đánh giá là nhà nhập khẩu có uy tín, luôn đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng và nhà cung cấp. • Dịch vụ: - Kinh doanh hàng miễn thuế Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế tại Giảng Võ cũng là một trong những hoạt động dịch vụ của TổngCôngty phục vụ cho các Đoàn Ngoại giao, các tổ chức quốc tế và khách xuất nhập cảnh. -Nhà hàng ăn uống Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và sự bùng nổ về du lịch, TổngCôngty tập trung phát triển hệ thống các nhà hàng Âu, Á và truyền thống dân tộc tại các địa điểm trung tâm Thủ đô HàNội và các khu đô thị mới, như: nhà hàng Bốn Mùa, nhà hàng Thuỷ Tạ, nhà hàng Đình Làng, v.v.; và tích cực tham gia các hội chợ ẩm thực và phố ẩm thực, v.v. nhằm quảng bá thương hiệu, cũng như phục vụ khách hàng trong và ngoài nước. -Du lịch lữ hành HaproTravel là đơn vị kinh doanh lữ hành chuyên nghiệp, chuyên khai thác và tổ chức các chương trình nghỉ mát, lễ hội hàng năm cho mọi đối tượng, giúp khách có những ngày nghỉ thư giãn và cơ hội thưởng thức nhiều cảnh đẹp tuyệt vời của non sông đất nước Việt Nam. Các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam hoàn toàn tin cậy và đánh giá cao các chương trình du lịch ra nước ngoài do HaproTravel tổ chức để mở rộng tầm nhìn, tìm hiểu thế giới; hoặc các chương trình tham gia hội chợ, hội thảo, xúc tiến thươngmại tại nước ngoài dành cho các doanh nhân và doanh nghiệp. Khách quốc tế khi đến với HaproTravel sẽ hài lòng với các chương trình du lịch văn hoá, sinh thái, tham quan làng nghề truyền thống, v.v.; những doanh nhân nước ngoài muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam sẽ được cung cấp những chương trình khảo sát thị trường hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, Trung tâm Thông tin Du lịch (HaproTic) được mở ra nhằm cung cấp cho khách du lịch những thông tin hữu ích và dịch vụ sẵn có. Với cơ sở hạ tầng đồng bộ, dịch vụ đầy đủ, giá cả phải chăng, thủ tục nhanh gọn, đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp, Xí nghiệp dịch vụ kho hàng trực thuộc TổngCôngty luôn là địa chỉ uy tín và chất lượng của các doanh nghiệp. Xí nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ tiếp vận, giao nhận, vận tải, kho bãi, cảng nội địa, v.v. cho các doanh nghiệp trên địa bàn cả nước. • Sản xuất Lĩnh vực sản xuất chủ yếu của Hapro là thực phẩm, và các loại đồ uống. Cụm Công nghiệp Thực phẩm Hapro do TổngCôngtyThươngmạiHàNội làm chủ đầu tư là một trong những cụm công nghiệp nằm trong kế hoạch ưu tiên phát triển kinh tế của Thành phố Hà Nội. Tại đây trên diện tích 64 hecta, một hệ thống gồm các công ty, xí nghiệp trực thuộc và côngty thành viên chuyên chế biến hàng nông sản, thực phẩm và đồ uống các loại đã được hình thành theo tiêu chuẩn HACCP, cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Các mặt hàng rau quả, thực phẩm, rượu Hapro Vodka, v.v. không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu được khách hàng đánh giá cao về chất lượng mẫu mã và Ngoài ra, Hapro còn có các nhà máy sản xuất hàng may mặc,và gốm sứ, thủ công mỹ nghệ ở một số tỉnh thành. Vì thế, đã chủ động cung cấp, đáp ứng được thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Trong số những sản phẩm trên thì mặt hàng chủ lực của Côngty mẹ là mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Đây là mặt hàng đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và mang tính nghệ thuật cao, chất liệu tốt, được sự chú trọng đầu tư cao của Tổngcông ty…nên luôn được khách hàng ưa chuộng • Đầu tư: Để thúc đẩy kinh doanh, Hapro cũng chú trọng cả lĩnh vực đầu tư, tạo thế mạnh về cơ sở hạ tầng, góp phần đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu Cụ thể , Hapro đã đầu tư xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới các hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, nhà ở, các dây chuyền sản xuất, trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước. 1.2.2 Thị trường tiêu thụ 1.2.2.1 Thị trường nội địa TổngcôngtyThươngmạiHàNội với quy mô lớn, địa bàn rộng hầu khắp địa bàn khắp các tỉnh thành trong cả nước. Mạng lưới tiêu thụ nội địa được tổ chức rộng khắp và khoa học chủ yếu hướng tới các thị trường đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ….Ở các thị trường này, Hapro tập trung cung cấp các sản phẩm như: quần áo (Hafasco), dịch vụ ăn uống (Hapro bốn mùa), du lịch (Hapro travel, HaproTic), đặc biệt là chuỗi siêu thị mang thương hiệu Hapro Mark – cung cấp các mặt hàng thực phẩm, đồ da dụng thiết yếu. Hiện nay hệ thống chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapro Mark đã phát triển mạnh, mặt hàng ngày càng phong phú, đa dạng, chất lượng tốt…Hệ thống chuỗi đã phát triển hơn 27 siêu thị, hơn 20 cửa hàng tiện ích, hơn 50 cửa hàng chuyên doanh tại HàNội và các tỉnh phía Bắc như Hưng Yên, Thái Bình… Tổngcôngty Hapro cũng đã hình thành được mối liên kết với các côngty bán lẻ lớn trong nước, xây dựng và phát triển cơ chế liên kết giữa Tổngcôngty và các Vùng nguyên liệu nhằm ổn định thị trường nội địa và xuất khẩu, đặc biệt là đảm bảo nguồn cung cấp cho chuỗi các siêu thị, cửa hàng tiện ích và cửa hàng chuyên doanh… Tổngcôngty đã tạo được mối quan hệ kinh doanh với hơn 100 làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong nước như: Gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ…, góp phần gìn giữ và phát triển các làng nghề truyền thống của Việt Nam 1.2.2.2 Thị trường xuất nhập khẩu Hapro không những tạo được uy tín, thế mạnh đối với thị trường trong nước mà còn tạo được vị thế trên thị trường thế giới. Tổngcôngty đã giao dịch với hơn 70 quốc gia. Trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực bao gồm: Đông Nam Á, Nhật Bản, EU, Mỹ, Nga, khu vực Trung Đông, Ấn Độ, Singapore…Từ định hướng tập trung xây dựng thị trường nước ngoài để XK hàng thủ công mỹ nghệ và hàng nông sản, Tổngcôngty đã luôn coi công tác xúc tiến thươngmại là khâu then chốt quyết định thành công, tích cực quảng bá thương hiệu Hapro của mình, tham gia các hội chợ, hội thảo, trưng bày hàng hóa tại các nước: Nhật, Đức, Mỹ, Tây Ban Nha, Singapre . Trung bình mỗi năm, Hapro cử trên 20 đoàn cán bộ ra nước ngoài nghiên cứu thị trường, đầu tư khá nhiều chi phí cho công tác xúc tiến thươngmại hàng năm. Nhờ đó, đến nay, Tổngcôngty đã có quan hệ giao dịch với trên 70 nước, trực tiếp khảo sát thị trường khoảng 35 nước, giao dịch với trên 25 ngàn khách hàng và có quan hệ kinh doanh với trên một ngàn khách hàng quốc tế. Chính điều này đã tạo thế đầu ra cho Tổngcôngty ổn định vững chắc, lượng khách hàng đến với Hapro ngày một đông. 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TổngCôngtyThươngMạiHàNội một số năm gần đây Biểu số 1.1: Tình hình SXKD của TổngCôngtyThươngmạiHàNội Đơn vị: Triệu đồng ) Nhìn chung, các chỉ tiêu đều phát triển theo chiều hướng tích cực , trước hết thể hiện ở tỷ trọng và tốc độ tăng tài sản của côngty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 30%. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh chủ yếu là thươngmại và xuất nhập khẩu nên việc tăng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có thể cho là hợp lý. Đồng thời , Tổngcôngty cũng đầu tư vào TSCĐ để mở rộng quy mô sản xuất. Điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của côngty trong những năm qua rất ổn định . Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác bao gồm :Vốn chủ sở hữu, thu nhập bình quân 1LĐ/tháng cũng tăng so với năm 2007. Mặc dù năm 2008 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TổngCôngtynói riêng nhưng với tình hình tài chính ổn định cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, Hapro vẫn đạt được mức lợi nhuận cao và các chỉ tiêu tài chính ổn định. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh +/- % 1.Tổng Tài sản 759959 987947 + 227988 30 2.Nguồn vốn CSH 244159 301780 + 57621 23,59 3.DT bán hàng thuần 1968266 2242788 + 274522 13,9 4.LN thuần từ HĐSXKD 10327 9765 - 562 5,44 5.Tổng LN trước thuế 11440 10430 - 1010 8,83 6.Thuế TNDN phải nộp 3203,2 2920,4 - 282,8 8,83 7.LN sau thuế 8236,8 7509,6 - 727,2 8,83 8.Thu nhập BQ 1LĐ/tháng 2,534 2,792 + 0,258 10,18 9.Tỷ suất LNST/Tổng TS 1,083 0,760 - 0,323 29,82 10.Tỷ suất LNST/Vốn CSH 3,37 2,48 - 0,89 26,4 11.Tỷ suất LNST/DT 0,418 0,334 - 0,084 20 [...]... quản lý của Tổng côngtythươngmạiHà Nội 1.4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Tổngcôngty hương mạiHàNội Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng côngtyThươngmạiHà Nội HĐQT TỔNGCÔNGTY BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Các Phòng ban chức vị trực thuộc CôngCácmẹ - Tổng côngviên TổngCông ty liên doanh, liên kết Các đơn năng tyCôngty thành ty Các côngty 1.4.2 Chức... chức quản lý Tổngcôngty và do UBND Thành phố HàNội bổ nhiệm o Các Phó Tổng Giám đốc (có 04 Phó Tổng Giám đốc): + Phó Tổng Giám đốc dưới đề nghị của Hội đồng quản trị Tổngcôngty được UBND Thành phố HàNội bổ nhiệm và miễn nhiệm + Các Phó Tổng Giám đốc theo sự phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc giúp Tổng Giám đốc điều hành Tổngcông ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước UBND Thành phố, Hội... lý o Hội đồng quản trị Tổngcông ty: + Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện cho các cổ đông để quản trị côngty Tại Tổng côngtythươngmạiHà nội, Hội đồng quản trị đại diện trực tiếp của chủ sở hữu Nhà nước Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh các cổ đông của Tổngcôngty để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của Tổngcôngty (trừ những vấn đề... quản trị, Tổng giám đốc Tổngcôngtyvề việc thực hiện nhiệm vụ phân công và sự ủy quyền đó o Kế toán trưởng: + Kế toán trưởng dưới đề nghị của Hội đồng quản trị Tổngcôngty được UBND Thành phố HàNội bổ nhiệm và miễn nhiệm + Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước UBND Thành phố, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổngcôngty đối với nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền về việc tổ... hữu Tổngcôngty – UBND Thành phố Hà Nội) + Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật và trước đại diện chủ sở hữu về tất cả các hoạt động của Tổng côngty + Hội đồng quản trị bao gồm các thành viên chuyên trách và không chuyên trách; Thành viên chuyên trách trong Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị và Trưởng ban kiểm soát Chủ sở hữu Tổngcôngty – UBND Thành phố Hà Nội. .. vị thành viên thực hiện chính sách chế độ tài chính, quản lý phần vốn Nhà nước của Côngty mẹ đầu tư vào các Côngty con, Côngty liên kết o Phòng Kế hoạch và phát triển: Phòng Kế hoạch và phát triển có chức năng tham mưu cho Lãnh đạo Tổngcôngty xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm các ngành nghề kinh doanh của Côngty mẹ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc Côngty mẹ và các Công ty. .. trình hội chợ triển lãm thươngmại trong nước… o Văn phòng Tổngcông ty: Văn phòng Tổngcôngty có chức năng tham mưu trong việc thực hiện quản lý các lĩnh vực công tác hành chính quản trị, bảo vệ trật tự an ninh, công tác vệ sinh, phòng chống bão lụt, phòng chống chữa cháy, công tác tiết kiệm chống lãng phí trong Tổngcôngty 1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán - Hình thức tổ chức công tác kế toán: Do... môn nghiệp vụ về kinh tế, tài chính – kế toán, kiểm toán o Tổng Giám đốc: + Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Tổngcông ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ điều hành hoạt động của Tổngcôngty theo những mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với điều lệ của Tổngcôngty + Tổng Giám đốc có... phân công hoặc ủy quyền về việc tổ chức thực hiện công tác kế toán của Tổngcông ty, giúp Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sát tài chính tại Tổngcôngty theo pháp luật về tài chính, kế toán 1.4.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy điều hành giúp việc Tại Hapro có 06 phòng nghiệp vụ làm nhiệm vụ giúp Lãnh đạo quản lý, điều hành các hoạt động của Tổngcôngty Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban này... Lãnh đạo Tổngcôngtyvềcông tác tổ chức, cán bộ; công tác tiền lương, tiền thưởng; giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động; công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ chính trị nội bộ, công tác vệ sinh an toàn lao động, bảo hộ lao động Đồng thời tham mưu tyvề chiến lược quản lý nguồn nhân lực và tư vấn nội bộ: . TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội Theo Quyết định. của Tổng công ty thương mại Hà Nội 1.4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Tổng công ty hương mại Hà Nội Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng công ty Thương