1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về công ty dệt may Hà Nội

30 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

Đề tài: Tổng quan về công ty dệt may Hà Nội

Lời Mở Đầu Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta trong thời gian 10 năm trở lại đây đang trên đà phát triển rất mạnh. Sự giao lu kinh tế với các nớc trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam có cơ hội học hỏi, mở rộng và phát triển thị trờng quốc tế. Đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc, ngành công nghiệp Việt Nam giữ một vai trò quan trọng, là ngành mũi nhọn đợc Chính phủ đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, Đại hội Đảng VI đã khẳng định Chúng ta phải Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp Dệt-May là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nớc sang một hệ thống mà các doanh nghiệp đợc đối xử bình đẳng hơn, không phân biệt hình thức sở hữu, không phân biệt loại hình kinh doanh.Cơ chế thị trờng tạo cho các doanh nghiệp một sân chơi bình đẳng, hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, tự hạch toán lỗ lãi, tạo ra lợi nhuận chính đáng, đóng góp vào ngân sách Nhà nớc, từng bớc nâng cao mức sống dân c, góp phần thực hiện mục tiêu toàn Đảng, toàn dân ta : Dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh . Trong thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc, Dệt-May là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách hớng vào xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta và một cách chung hơn trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Công nghiệp Dệt- May tất yếu là một trong những ngành chế tác xuất khẩu trong giai đoạn đầu phát triển của đất nớc. Công ty Dệt may Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghiệp Việt nam nói chung và thuộc ngành công nghiệp Dệt-May nói riêng. Từ khi đi vào hoạt động sản xuất đến nay, Công ty luôn là một doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao và đợc khách hàng trong nớc cũng nh quốc tế a chuộng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty luôn ý thức đợc vai trò chủ đạo của mình nên luôn cố gắng cải tiến máy móc, thiết bị đ a Công ty ngày một phát triển vững mạnh để tạo niềm tin và làm chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp khác cùng phát triển trong quá trình vơn tới sự hội nhập của thế giới và khu vực. 1 PHầN 1 KHái QUáT CHUNG Về CÔNG TY DệT MAY NộI I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty Dệt May Nội là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam(VINATEX), thuộc ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam. Đợc xây dựng và hình thành từ cuối những năm 70, đến nay Công ty Dệt May Nội- tên giao dịch HANOSIMEX đã lớn mạnh và phát triển không ngừng. Công ty là thành viên hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, có quan hệ đối nội, đối ngoại, đợc mở tài khoản riêng ở các ngân hàng trong và ngoài nớc theo pháp lệnh của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, chịu sự quản lý của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Tên tiếng Việt : Công ty Dệt May Nội . Tên tiếng Anh : HANOI TEXTILE AND GARMENT COMPANY. Tên giao dịch : HANOSIMEX. Địa điểm : Số 1 Mai Động, quận Hai Bà Trng Nội. Số điện thoại : 84-4-8621024 , 8621470 Số Fax : 84-4-8622334 Email : hanosimex@HANOSIMEX. Vnn. Việt Nam Website : www hanosimex. Com.Việt Nam Quá trình hình thành của Công ty đợc bắt đầu từ ngày 7-4-1978 khi hợp đồng xây dựng nhà máy đợc ký chính thức giữa Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIOMATEX(CHLB Đức). Tháng 2-1979, công trình đợc khởi công xây dựng và đến tháng1-1982, công nhân, kỹ s Việt nam cùng với các chuyên gia CHLB Đức, Italia, Hàlan bắt đầu lắp đặt thiết bị công nghiệp và phụ trợ. Ngày 21-11-1984 hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi: Nhà máy sợi Nội. Tháng 10-1985, nhà máy thành lập thêm phân xởng sản xuất phụ để tận dụng bông phế liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất chính để sản xuất khăn bông với sản lợng 4.000 chiếc/năm. Tháng 12-1987, nhà máy mở rộng quy mô đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I và tới tháng 6-1990, dây chuyền đợc đa vào sản xuất bao gồm nhiều loại máy với chất lợng cao, có công suất 190.000 sản phẩm quần áo các loại hàng năm và 300 tấn vải các loại. Tháng 4-1990, Bộ Kinh tế Đối ngoại cho phép nhà máy đợc hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch HANOSIMEX. Quyết định này tạo điều kiện cho nhà máy mở rộng qan hệ thơng mại với các bạn hàng trên thế giới vì thế mà hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tăng lên rõ rệt. 2 Tháng 4-1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Nội thành: Xí nghiệp liên hiệp sợi-Dệt kim Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX. Tháng 6-1993, xây dựng dây chuyền dệt kim số II và tới tháng 3-1994 dây chuyền đợc đa vào sản xuất. Tháng 10-1993, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sát nhập Nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An ) vào xí nghiệp liên hợp. Ngày 19-5-1994, Nhà máy Dệt kim đợc khánh thành bao gồm cả hai dây chuyền i và II. Tháng 1-1995, khởi công xây dựng Nhà máy thêu Đông Mỹ và tới 2-9- 1995 thì khánh thành. Ngày 26-9-1995, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hiệp sợi Dệt kim Nội thành Công ty Dệt Nội. Ngày 28-2-2000, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đổi tên Công ty Dệt Nội thành Công ty Dệt May Nội căn cứ vào Quyết định 103/QĐ-HĐQT. Tên của Công ty Dệt May Nội chính thức ra đời từ đó và tồn tại cho đến bây giờ. Hiện nay, Công ty có 8 nhà máy thành viên, 8 phòng ban chức năng và một tổ hợp dịch vụ sản xuất xây dựng. Với thiết bị công nghệ hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề cùng với việc áp dụng Hệ thống đảm bảo chất lợng ISO 9002 nên năng suất, chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đạt đợc mức cao và đợc khách hàng a chuộng, đợc tặng thởng nhiều huy chơng vàng, bạc và bằng khen tại các hội chợ triển lãm trong nớc và quốc tế. Sản phẩm của Công ty đã đợc xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, úc, CHLB Đức, Thuỵ sĩ và gần đây sản phẩm của Công ty đã đợc xuất khẩu sang thị trờng Mĩ. Khách hàng trong nớc và bạn hàng nớc ngoài đều rất a chuộng sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó Công ty còn sản xuất các sản phẩm nh khăn mặt, khăn ăn, khăn tắm ,vải bò và các sản phẩm từ vải bò . để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Trong những năm đã qua , Công ty luôn duy trì việc đầu t sản xuất, mở rộng thị trờng, mở rộng hình thức kinh doanh hợp tác đầu t và tái sản xuất đạt hiệu quả cao. Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành Dệt may Việt Nam. 2.Những thuận lợi và khó khăn của công ty Dệt May Nội 2.1 Thuận lợi của Công ty Dệt May Nội Trải qua gần 25 năm xây dựng và trởng thành với bao không khí thăng trầm cho đến nay Công ty Dệt May Nội đã đạt đợc những thành công nhất định, khẳng định đợc chỗ đứng của mình không chỉ tại thị trờng trong nớc mà cả trên trờng quốc tế. Để tạo đợc kết quả đó là do sự đóng góp 3 công sức của rất nhiều ngời từ ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân đến cả những bạn hàng trong nớc và trên thế giới. Bên cạnh đó, kinh tế nớc ta đang có đà hồi phục , Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị tr- ờng, ngành Dệt-May đã đợc Chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hội nhập với khu vực và thế giới Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà n ớc đã tạo mọi điều kiện để Công ty có thể phát triển vững mạnh nh bây giờ. 2.2 Khó khăn cần giải quyết Về lao động: trong những năm gần đây lực lợng lao động của Công ty luôn biến động. Hàng năm có khoảng 300 công nhân thôi việc, hầu hết số công nhân này đã thành thạo nghề. Điều này làm đảo lộn cơ cấu lao động của Công ty. Để thay thế số lao động thiếu hụt đó, hàng năm buộc Công ty phải tự đào tạo hoặc tuyển thêm công nhân, gây tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc mà chất lợng tay nghề công nhân lại thấp. Về mặt kỹ thuật công nghệ: trong mấy năm gần đây, Công ty nhập nhiều máy móc thiết bị hiện đại mà khi đó tay nghề của công nhân còn thấp cha thể sử dụng và hiểu hết tính năng của các thiết bị đó nên cha khai thác hết công suất của máy móc thiết bị. Tình hình cán bộ quản lý kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề còn thiếu nhiều so với nhu cầu và yêu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là ngành may, Công ty đang thiếu đội ngũ thợ lành nghề có kinh nghiệm, lý do của sự thiếu hụt này phần lớn là do sự biến động về lao động hàng năm. Về nguyên liệu: Công ty cha chú trọng đến việc khai thác thị trờng trong nớc, do đó quá trình sản xuất đôi khi còn chậm. II.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công ty Dệt May Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò lớn lao nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác là định hớng phát triển cho các thành phần kinh tế khác nhau. Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ chủ yếu nh cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nớc, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc và tiến trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe cho chất lợng cao nh sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì mằt hàng sợi là thế mạnh của Công ty. Công ty còn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock, single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bông. 4 2.Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cũng nh bất kỳ một công ty kinh doanh nào, mục tiêu lớn nhất của công ty Dệt May Nội là tối đa hoá lợi nhuận vì lợi nhuận sẽ phản ánh thực chất tình hình kinh doanh cũng nh chất lợng sản phẩm của công ty. Bên cạnh mục tiêu hàng đầu đó, công ty cũng đang cố gắng để tối thiểu hoá chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh nhằm giảm giá thành sản phẩm để có thể phục vụ mọi nhu cầu dù là khắt khe nhất của khách hàng vì trong kinh doanh công ty luôn tuân thủ tôn chỉ khách hàng là thợng đế. Nhờ việc giảm giá thành công ty có thể đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng số lợng hàng bán ra, tăng doang thu, từ đó sẽ tăng lợi nhuận để từng b- ớc cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, đảm bảo cho nguồn nhân lực của công ty không chỉ đầy đủ về mặt vật chất mà còn dồi dào về mặt tinh thần. Song song với các mục tiêu trên, công ty cũng không quên đeo đuổi mục tiêu bảo vệ môi trờng và an toàn lao động cho công nhân. 3.Quyền hạn của Công ty Công ty Dệt May Nội(tên giao dịch là HANOSIMEX) là thành viên hạch toán độc lập. Công ty đợc tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, có trụ sở riêng, có con dấu riêng, có quan hệ đối nội, đối ngoại, đợc mở tài khoản riêng ở các ngân hàng trong và ngoài nớc theo pháp lệnh của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nớc và các quy định của pháp luật. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Dệt May Nội đợc Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê chuẩn. Công ty có quyền và nghĩa vụ quản lý, sử dụng có hiệu quả phát triển vốn, bảo đảm về việc làm và đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bảo đảm trật tự an ninh, bảo đảm an toàn sản xuất. Công ty thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc, các chủ trơng của Bộ Công Nghiệp và Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Đồng thời tham gia vào các hoạt động của địa phơng tuỳ theo điều kiện thực tế của công ty. III. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Nội 1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty Dệt May Nội đợc tổ chức theo mô hình Tập trung thống nhất. Vì Công ty trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nên luôn chịu tác động bởi sự biến đổi của thị trờng do đó cơ cấu quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng là phù hợp hơn cả với hoạt động của Công ty. Theo cơ cấu này, các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị các quyết định, định hớng, kiến nghị với t cách các cơ quan 5 tham mu cho Tổng giám đốc. Vì vậy, bộ máy quản lý đợc chia thành ba cấp: - Đứng đầu là Tổng giám đốc(TGĐ), đại diện cho Công ty, thay mặt Công ty giải quyết tất cả những vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty. TGĐ không trực tiếp ra các quyết định về quản lý mà thông qua các phó Tổng giám đốc (phó Tổng giám đốc) và các phòng ban. - Giúp việc cho TGĐ với chức năng tham mu là 4 phó TGĐ đợc TGĐ phân công phụ trách các lĩnh vực sản xuất, Kinh tế, Kỹ thuật và Công nghệ, Tài chính -Kế toán(nhng hiện nay chức vị này đang khuyết do ngời đảm đ- ơng trách nhiệm vừa nghỉ hu). Các Phó TGĐ phụ trách lĩnh vực nào có trách nhiệm kiểm tra, xem xét và ký hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực đó đồng thời Phó TGĐ là ngời có trách nhiệm giúp TGĐ điều hành công ty theo sự uỷ thác của TGĐ, chịu trách nhiệm trớc TGĐ về việc mình thực hiện, thay mặt TGĐ điều hành công ty khi TGĐ vắng mặt. - Các phòng ban chia thành hai khối cơ bản đó là khối phòng ban chức năng và khối các nhà máy sản xuất đợc thể hiện qua Sơ đồ 1 trang 9 2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và các nhà máy 2.1 Khối phòng ban chức năng Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai nhiệm vụ đã đợc TGĐ duyệt xuống các nhà máy và các đơn vị liên quan, đồng thời làm công tác tham mu, cố vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh giúp TGĐ ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao. Đồng thời các phòng ban trong công ty luôn có mối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất đợc xuyên suốt và thuận lợi. Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty gồm: * Phòng Tổ chức hành chính +Tham mu cho TGĐ về lĩnh vực tổ chức đào tạo, sắp xếp nhân sự, lao động tiền lơng, chế độ chính sách * Phòng Kế toán tài chính +Tham mu giúp việc cho TGĐ trong công tác kế toán tài chính nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao. * Phòng Kế hoạch th ơng mại : +Tham mu, giúp TGĐ về các lĩnh vực nh : nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trờng nội địa, đề ra hớng sản xuất sản phẩm may mặc, vải dệt kim, vải dệt thoi, khăn bông của Công ty, đồng thời tổ chức tham gia các 6 hoạt động tiếp thị, khuyếch trơng quảng cáo sản phẩm của Công ty trên thị trờng cả nớc. * Phòng Xuất nhập khẩu +Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngoài nớc, tham mu cho TGĐ trong công tác nhập khẩu phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ cho công tác đầu t phát triển và ổn định sản xuất của Công ty đồng thời xuất khẩu những sản phẩm của Công ty ra nớc ngoài bao gồm cả xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác. * Phòng Kỹ thuật đầu t +Tham mu giúp việc TGĐ về các lĩnh vực kỹ thuật sợi, dệt nhuộm, may, cơ khí, động lực, kỹ thuật an toàn, vệ sinh môi trờng, kỹ thuật xây dựng trong phạm vi toàn Công ty. * Phòng kế hoạch - thị tr ờng +Tham mu giúp việc TGĐ trong các lĩnh vực công tác nh: đề ra các giải pháp, xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội địa và sản phẩm xuất khẩu; cung ứng và quản lý vật t, sản phẩm của Công ty; thực hiện Công tác marketing tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc cùng các phế liệu của Công ty. * Phòng Đời sống + Phục vụ việc ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong thời giờ làm việc tại Công ty. +Quản lý cây xanh, vệ sinh mặt bằng toàn Công ty. * Phòng bảo vệ-quân sự + Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ngời và phơng tiện ra vào, đi lại trong toàn Công ty, tổ chức tuần tra canh gác bảo vệ kho tàng, nhà xởng toàn Công ty 24h/24h. Ngoài ra còn có: Trung tâm y tế và trung tâm thí nghiệm - kiểm tra chất lợng sản phẩm. 2.2 Khối các nhà máy sản xuất Mỗi nhà máy thành viên là một đơn vị sản xuất cơ bản của công ty và sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy có chức năng sử dụng công nhân,tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền. Tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất của cả nhà máy đều đặt dới sự chỉ đạo của Giám đốc(GĐ) nhà máy. Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất. Giám đốc các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc TGĐ về toàn bộ hoạt động của nhà máy mình quản lý. Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện những công việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ 7 những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả công việc đợc giao. Công ty bao gồm các nhà máy trực thuộc đóng tại nhiều địa bàn khác nhau: - Nhà máy sợi Nội ( đóng tại trụ sở chính của Công ty) - Nhà máy sợi Vinh ( đóng tại thành phố Vinh Nghệ An) - Nhà máy dệt nhuộm đợc trang bị thiết bị dệt của Châu Âu. - Nhà máy may 1 ( đóng tại trụ sở chính của Công ty). - Nhà máy May 2 ( đóng tại trụ sở chính của Công ty ). - Nhà máy May 3 (đóng tại trụ sở chính của Công ty ). - Nhà máy may Đông Mỹ ( đóng tại Đông Mỹ Thanh Trì Nội). - Nhà máy dệt Denim (đóng tại trụ sở chính của Công ty). - Nhà máy dệt Đông (đóng tại Cầu Am Thị xã Đông). IV.tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Căn cứ phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nớc, của ngành; căn cứ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc Công ty xây dựng kế hoạch dài hạn về phơng án kinh doanh, phơng án nguyên liệu, phơng án sản phẩm đồng thời Công ty cũng xây dựng chơng trình liên kết kinh tế với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với các chỉ tiêu tổng hợp trình Tổng Công ty xét duyệt, giao kế hoạch năm(với các giải pháp tổng thể) từng quý, từng tháng cho các nhà máy thành viên. Kế hoạch bao gồm: + Chỉ tiêu sản lợng sản phẩm, quy cách yêu cầu chất lợng (kể cả phần gia công bên ngoài), chỉ tiêu doanh thu, kế hoạch sản phẩm mẫu . + Các định mức sử dụng vật t, nguyên vật liệu, năng lợng định mức hao phí lao động tổng hợp. 1.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất-kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Công ty Dệt May Nội bao gồm nhà x- ởng, máy móc, thiết bị, các công trình kiến trúc hầu hết mới đợc xây dựng và trang bị máy móc thiết bị hiện đại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản Máy móc thiết bị của Công ty mới, hiện đại và đồng bộ nên sản phấm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng, đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó giảm giá thành sản phẩm. 8 1.2 Đặc điểm về nguyên vật liệu Nguyên vật liêu chính của Công ty là bông và xơ tổng hợp. Có những nguyên vật liệu trong nớc có thể đáp ứng đợc nhu cầu của Công ty nhng lại không thể phục vụ cho sản xuất vì vậy buộc Công ty phải nhập khẩu từ các nớc khác. Các nớc mà Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu chính thờng là: Nga, Mỹ, Hàn Quốc và một số nớc Châu á. Đó là nguyên nhân làm chi phí nguyên vật liệu luôn bị biến động, kéo theo giá thành sản phẩm bị thay đổi do nguyên liệu chiếm tới 70% giá thành. 1.3 Đặc điểm về lao động Lực lợng lao động trong công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề cũng khác nhau, bao gồm những ngời đã tốt nghiệp đại học, những công nhân đợc đào tạo từ các trờng trung cấp, cao đẳng cho tới những ngời không đợc đào tạo qua trờng lớp nh công nhân bốc vác, lao công. Nguồn nhân lực trong Công ty đợc phản ánh qua bảng sau: Biểu1: Cơ cấu lao động trong Công ty qua những năm gần đây: Đơn vị: ngời Năm Tổng số lao động Nam Nữ Bộ phận hành chính Bộ phận sản xuất trực tiếp Trình độ học vấn Đại học Trung cấp LĐ Phổ thông 1998 6.529 1.985 4.544 414 6.115 340 381 5.799 1999 6.100 1.923 4.177 402 5.698 334 380 5.386 2000 5.450 1.718 3.732 359 5.091 350 420 4.680 2001 5.150 1.600 3.550 325 4.825 355 429 4.366 Nguồn : Phòng Tổ chức- Hành Chính Biểu 1 cho thấy, trong Công ty lao động nữ nhiều hơn nam. Qua thực tế khảo sát, số nữ tập trung chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Điều này rất phù hợp với dặc điểm sản xuất của ngành. Số lao động trong bộ phận hành chính chiếm 7%, bộ phận trực tiếp sản xuất chiếm 93%, điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất gọn nhẹ. Hàng năm, quý, tháng Công ty tổ chức thi tay nghề, mở các lớp bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên. Độ tuổi lao động trung bình trong Công ty là 27, đây là một thuận lợi lớn cho Công ty bởi tuổi trẻ thờng có tính năng động, sáng tạo và lòng nhiệt tình với công việc. Lực lợng lao động này đã giúp Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May trong cơ chế thị trờng. 2.Đặc điểm của sản phẩm Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm: - Sợi các loại : bao gồm 100% cotton, T/C, CVC, 100% PE, sợi OE, với công suất 15.000 tấn/năm 9 - Các sản phẩm dệt kim : đợc sản xuất trên các loại vải 100% cotton, T/C, CVC, 100%PE với các kiểu dệt Single, Pique, Rib Công suất: 6.000.000 sp/năm bao gồm quần áo thể thao, polo shirt, T-shirt . - Vải Denim có chun và không chun với các trọng lợng khác nhau, công suất 6.500.000mét/năm. - Các sản phẩm bằng vải Denim, công suất 1.250.000 sản phẩm/năm. - Khăn mặt bông các loại và lều du lịch: với công suất 1000 tấn/năm. - Mũ : Công suất 4.800.000 sản phẩm/năm. Đây là những sản phẩm có đặc điểm dễ bảo quản, vận chuyển và sản xuất theo mùa. Sản phẩm của Công ty đa ra thị trờng thuộc hai loại hàng: hàng kỹ nghệ và hàng mua sắm. Hàng kỹ nghệ là những món hàng do cá nhân hay tổ chức mua về để gia công thêm hoặc dùng trong việc điều hành công việc. Hàng mua sắm là loại hàng mà ngời khách trong quá trình lựa chọn mua có so sánh về đặc tính của sản phẩm: độ phù hợp, chất lợng, giá cả, kiếu dáng. 3.Kết quả sản xuất kinh doanh Công ty Dệt May Nội trớc kia là một đơn vị sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch ngành giao. Ngày nay khi chuyển đổi từ nến kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, Công ty đã nhanh chóng tiếp cận với thị trờng, mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh của mình. Với các sản phẩm dệt kim có chất lợng cao, giá thành hợp lý, Công ty đã thu hút đợc sự tín nhiệm của khách hàng. Công ty đã không những duy trì đợc khách hàng truyền thống mà ngày càng có thêm nhiều khách hàng mới, giá trị sản lợng tiêu thụ ngày càng cao, đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng đợc cải thiện. Đó là nhờ sự cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo Công ty cũng nh sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất ở Công ty. Điều đó đợc thể hiện rõ nét qua kết quả kinh doanh của Công ty. Biểu 2: Kết quả kinh doanh của Công ty: TT Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001 1 Doanh thu Tr đ 395.006 362.748 375.799 472.503 559.506 2 Nộp NS Tr đ 21.374 47.980 11.783 4.243 5.293 3 Lợi nhuận Tr đ 1.058 1.211 1.302 1.437 1.544 4 TNBQ nđ/ng/th 688 650 742 1.200 1.280 10 [...]... năm tài chính) Tổng Công ty sẽ cho ngời xuống thực hiện việc kiểm tra và đối chiếu với kết quả mà Công ty đã báo lên để đa ra kết luận cuối cùng về tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty 16 Phần 3 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt May Nội IV.Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt May Nội 1.Hình thức tổ chức công tác kế toán Công ty Dệt May Nội là một doanh... một cơ cấu vốn hợp lý của công ty, có thể dùng biểu sau xem xét để thấy trong cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty, vốn cố định luôn lớn hơn vốn lu động cả về số tiền và tỷ trọng đồng thời tỷ trọng vốn cố định của công ty ngày càng tăng Điều này là hợp lý và dễ hiểu đối với công ty Dệt May Nội do đặc điểm hoạt động của công ty là sản xuất nên lợng vốn cố định công ty đã đầu t vào việc mua sắm... tác tài chính của Công ty 1.Tình hình tổ chức quản lý tài chính Công ty Dệt May Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc, thuộc sở hữu của Nhà nớc, đợc Nhà nớc đầu t một phần vốn ban đầu do vậy việc tổ chức quản lý tài chính của Công ty luôn đợc thực hiện theo quy định của Chính Phủ Công ty tổ chức thực hiện công tác tài chính theo mô hình quản lý tập trung và không phân cấp cho các đơn vị thành viên Nguyên... phối hợp thực hiện Hàng năm, Công ty lập kế hoạch thu-chi tài chính và các khoản nộp ngân sách gửi vềquan cấp trên Công ty luôn cố gắng thực hiện các chỉ tiêu tài chính mà Tổng Công ty giao, đảm bảo chế độ pháp luật của Nhà nớc, đồng thời thực hiện nghiêm chế độ hạch toán kế toán tài chính thống nhất do Nhà nớc ban hành Bên cạnh đó, Công ty cũng luôn hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện... việc quản lý tài chính ở công ty rất đợc chú trọng Cụ thể, chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ở công ty < 0,5 chứng tỏ công ty đã biết huy động tốt các khoản vốn vay bên ngoài, chỉ tiêu tỷ suất thanh toán ngắn hạn > 1 cho thấy công ty có thể chủ động trang trải các khoản nợ bằng tài sản sẵn có của mình Có thể thấy rõ hiệu quả của công tác phân tích hoạt động kinh tế ở Công ty Dệt May Nội đợc thể hiện qua bảng... sách Nhà nớc tăng lên rõ rệt Đó là thành tích đáng đợc ghi nhận và là kết quả phấn đấu không mỏi mệt của cán bộ công nhân viên, của tập thể lãnh đạo từ Tổng Công ty đến Công ty cùng với sự chỉ đạo sát sao, hiệu quả của Chính phủ và sự hỗ trợ của các Bộ ngành Trung ơng, các địa phơng Năm 2003, chúng ta đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn Toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Dệt May Nội cố... về các khoản tiền vay và thanh toán tiền vay; với cán bộ công nhân viên của Công ty về lơng, bảo hiểm xã hội Tất cả cấc quan hệ thanh toán trên đợc thực hiện chủ yếu bằng tiền Vốn bằng tiền của Công ty đại bộ phận đợc gửi tập trung ở ngân hàng, một phần nhỏ để lại ở Công ty để phục vụ nhu cầu thanh toán lặt vặt phát sinh hàng ngày 20 Do vậy, việc hạch toán vốn bằng tiền là việc quan trọng đối với công. .. tại Công ty Dệt May Nội có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh sau( Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Đơn vị:1000đ 1.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000 2.Bán lẻ hàng hoá thu bằng tiền mặt, giá bán cha thuế 18.000, thuế GTGT 10%, giá xuất kho 15.000 3 Nộp tiền mặt vào ngân hàng 36.000, cha báo Có 4.Khách hàng... thụ của công ty, thấy rằng: - Đối với xuất khẩu thì sản phẩm dệt kim là sản phẩm chiến lợc của Công Ty Dệt May Nội, tạo nguồn thu ngoại tệ chính Việc tăng cờng ký kết các hợp đồng sản xuất hàng dệt kim với nớc ngoài làm cho kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt kim tăng mạnh qua các năm từ năm 1997 đến năm 1998 Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này năm 1999 giảm xuống và làm giảm đáng kể tổng kim... Quan hệ đối chiếu V Tình hình thực hiện các phần hành kế toán ở Công ty Dệt May Nội 1.Hạch toán tài sản bằng tiền và tiền vay Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thờng phát sinh các mối quan hệ thanh toán với các tổ chức, cá nhân khác về cung ứng vật t hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm, với các ngân hàng và đối tợng khác ngoài ngân hàng nh các tổ chức kinh tế quốc doanh, tập thể, . kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội. Ngày 28-2-2000, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt. CHUNG Về CÔNG TY DệT MAY Hà NộI I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty Dệt May Hà Nội là

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty Dệt May Hà Nội - Tổng quan về công ty dệt may Hà Nội
Sơ đồ 2 Bộ máy kế toán của Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 17)
Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ - Tổng quan về công ty dệt may Hà Nội
Sơ đồ 3 Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w