1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án nv8

192 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII Ngày soạn : VĂN BẢN : Ngày dạy : TÔI ĐI HỌC Tuần 1. Thanh Tònh Tiết 1,2    I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Cảm nhận được tâm trạng hồi họp cảm giác bở ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận. III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/. n đònh lớp : - Kiểm tra só số HS 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3/. Lời vào bài : Trong cuộc sống của mỗi con người, kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên được ghi nhớ mãi mãi. Theo dõi tiết học này các em sẽ hiểu rõ Thanh Tònh diễn tã dòng cảm xúc ấy như thế nào ? IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG : 1 0’ *Họat động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm -Theo dõi văn bảb TĐH cho biết có những nhân vật nào được kể lại trong truyện ngắn này ? Trong đó ai là nhân vật chính ? -Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của tôi được kể theo thời gian, khg gian nào ? Tương ứng với trình tự ấy là đọan văn nào của văn bản ? -Đọan nào gợi cảm xúc bộc lộ nhật ? Vì sao ? *Họat động 2 : -Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của NV gắn với thời gian, khg gian nào ? -Vì sao thời gian, khg gian ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí tác giả ? -Câu văn : “ Con đường … mà lạ” của NV tôi có ý nghóa gì ? -Tôi ghì thật chặt hai cuốn vở -HS trả lời phần tiểu dẫn của SGK -Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu HS. -Tôi, cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường. -…lúc ở sân trường. -…trong lớp học. -HS Đầy sương thu và gió lạnh. -Lần đầu cắp sách tới trường. -Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân, sự nghiêm túc học hành. -Con đường làng khg còn dài rộng. -Có chí học tập- I/.Giới thiệu văn bảnï : 1/.Tác giả: TT(1911-1988) tên thật Trần văn Ninh, quê ở ven sông Hương Huế. ng làm nghề dạy học, viết văn, làm thơ, sáng tác của ông tóat lên vẽ đẹp đằm thắm, tình cảm, êm dòu, trong trẻo. 2/. Tác phẩm : In trong tập quê mẹ 1941. 3/.Bố cục: 3 đọan : -1…ngọn núi.-2…cả ngày.-3…Còn lại. II/. Tìm hiểu văn bản : 1.Cảm nhận của tôi trên đượng tới trường: -Thời gian : Buổi sáng, cuối thu. -Khg gian : Trên đường làng(dài và hẹp) -Nơi chốn : Quen thuộc, gần gũi. -Lần đầu tiên cắp sách tới trường. -Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân. Sự nghiêm túc trong học hành. -Với nghệ thuật và sách giúp ta hiểu nhân vật tôi đi học. 2/.Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII mới em hiểu gì về NV “Tôi” ? *Họat động 3 : -Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lý lưu lại trg tâm trí tác giả có gì nổi bậc ? -Em hiểu gì về ý nghóa so sánh “ họ như con chim …” -Hình ảnh ông Đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ? Em nghó gì về tướng khóc của cậu học trò khi xếp hàng vào lớp ? -Em hiểu gì về nhân vật “tôi” ? *Họat động 4: -Vì sao khi xếp hàng đôi vào lớp, “tôi” thấy xa mẹ nhất từ bé tới giờ ? -Những cảm nhận của tôi khi vào lớp là gì ? -Cảm nhận của “tôi” với lớp học như thế nào ? -Đọc đọan văn cuối nói lên điều gì về NV “tôi” ? -Qua tìm hiểu văn bản em tìm hiểu được điều gì về nhân vật “tôi”, nội dung, nghệ thuật ? -Dày đặc cả người, quần áo sạch sẽ, gương mặt vui và sáng sủa -Dân ta hiếu học. -Sâu nặng của NV “tôi” -Diễn tả cảm xúac của tác giả về mái trường đề cao tri thức của con người -Mắt hiền từ, tưoi cười -Khóc : lo sợ, sung sướng -> trưởng thành. -Tự mình làm mọi việc, khg có mẹ bên cạnh. -Lạ vì lần đầu tiên vào lớp. -yêu quê hương, yêu tuổi thơ. -HS trả lời trong phần ghi nhớ. trường : -Rất đông người, ai cũng đẹp, kk đặc biệt của ngày khai trường -> Tinh thần hiếu học của dân ta. -Tình cảm sâu nặng đối với tuổi thơ ở trường. -Miêu tả hình ảnh, tâm trạng. -Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường. -> “Tôi” là người giàu cảm xúc với trừơng lớp, người thân. 3/.Cảm nhận của “tôi” trong lớp học : -Cảm nhận độc lập -Cảm giác lạ vì lần đầu tiên vào lớp : gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp-> Tình cảm trong sáng và tha thiết với thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành. III/.Tổng kết : -Trong cuộc đời của mỗi con người, tình cảm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trøng đầu tiên thường được ghi nhớ mãi mãi. Thanh Tònh đã diễn tả dòng cảm nghó này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung độnbg tinh tế qua truyện ngắn: “Tôi đi học”. IV/.Luyện tập : -Hướng dẫn HS là bài tập. *Củng cố : -Tóm tắt văn bản. –Nội dung chính của văn bản là gì ? *Dặn dò : -Xem trước và chuẩn bò bài: “Trong lòng mẹ”. *Rút kinh nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII    Ngày soạn : Ngày dạy : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CUẢ NGHĨA TỪ NGỮ Tiết 3.    I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của những từ ngữ và mối quan hệ. -Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận. III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/. n đònh lớp : 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự sọan bài của HS. 3/. Lời vào bài : Một từ có khi có nghóa rộng, có khi có nghóa hẹp. Vì sao vậy ? Tìm hiểu qua tiết học này em sẽ rõ. IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG : 10’ *Họat động 1 : -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi. -Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá… ? vì sao ? -Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn so với từ voi, hươu…? -Vậy nghóa của từ ngữ là gì ? -Thế nào là từ ngữ rộng ? *Họat động 2 : -Thế nào là từ ngữ hẹp ? VD: -Tìm những từ ngữ vừa có -Rộng hơn vì động vật bao gầm thú, chim, cá. Rộng hơn- -Ghi nhớ một -Ghi nhớ 2 -Voi, Hươu -> thú -HS tìm -Cam, chuối -> trái I/.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp : -Nghóa của một từ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn) của các từ ngữ. 1/.Từ ngữ nghóa rộng : Một từ ngữ được coi là nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. VD:Độngvật,thú, chim… 2/. Từ ngữ nghóa hẹp : Một từ ngữ được coi là nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. VD : Voi, Hu -> thú. Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII nghóa rộng vừa có nghóa hẹ ? VD : *Họat động 3 : Hướng dẫn HS phần ghi nhớ. -Cho Hs làm bài tập cây. -Chim hẹp hơn so với từ động vật và cáo nghóa rộng so với từ Tu hú, Sáo. -Làm bài tập. Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác II/.Luyện tập : a/. Y phục Quần o Q dài, Q ngắn áo dài, sơmi b/.Chất đốt, văn nghệ, thức ăn, nhìn. BT : Xe cộ : ô tô, xe máy. Mang : Xách, vác… *Củng cố : -Ghi nhớ. *Dặn dò : -Xem trước và chuẩn bò bài : “ Tính thống nhất về chủ đề văn luận”. *Rút kinh nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -    Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII Ngày soạn : Ngày dạy : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Tiết 4.    I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. -Biết xác đònh duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nổi bật ý kiến cảm xúc của mình. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. Thảo luận. III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/. n đònh lớp : 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở HS. 3/. Lời vào bài : Để bài văn hay, nghe đọc dễ hiểu thì người viết cần phải hường về nội dung chính và các đọan văn đều phải thống nhất để xem làm thế nào để có tính thống nhất đó. Theo dõi tiết học này các em se rõ. IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG : 5’ 20’ *Họat động 1 : HS đọc văn bản (đọc thầm). -Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình. Đó chính là nội dung, chủ đề của văn bản :Tôi đi học”. Hãy phát biểu chủ đề của văn bản đó. -Chủ đề của văn bản là gì ? -Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản “TĐH” nói lên những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. -Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ -Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tònh. -Kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên. -HS nhắc lại. -Nội dung được thể hiện trong văn bản. -Náo nức, mơn I/. Chủ đề của văn bản : Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. II/.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : -Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác đònh không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. -Để viết hoặc hiểu một văn bản cần xác đònh chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. III/.Luyện tập : a/. Văn bản trên viết về “Rừng cọ quê tôi” văn bản tập trung nói về một đới tượng nhưng có liên quan mật thiết với nhau(Thống nhất về mặt đề tài) khg thể đổi trật tự sắp xếp vì nó đã hợp lý rành mạch. b/.Chủ đề : Văn bản thể hiện sự gắn Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ in sâu trong lòng nhân vật “Tôi” suốt cuộc đời. -Tìm từ ngữ nêu bật cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường. man về buổi đầu tiên đi học. -Con đường thấy lạ, cảnh vật chung quan đều đổi. -Đi học, cố làm như một học trò thực sự. -Lo sợ vẩn vơ. -Cảm giác thấy xa mẹ. bó và tình cảm yêu thương của người dân sông Thao đối với rừng cọ quê mình. c/.Sông Thao đẹp có rừng cọ trập trùng -Cọ xòe ô lợp kín trênđầu. -Cọ làm chổi, đựng hạt giống, làm nón, cọ xuất khẩu, trái cọ ăn vừa béo, vừa bùi. d/.Tìm các từ ngữ, câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản : - Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi có rừng cọ trập trùng. *Củng cố : Ghi nhớ của SGK. *Dặn dò : -Xem trước và chuẩn bò bài : “Trong lòng mẹ” *Rút kinh nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -    Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII TRONG LÒNG MẸ Ngày dạy : 29/08/09 ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) Tiết 5, 6. Tuần 2 I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. -Bước đầu hiểu được hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng, thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sắc truyền cảm. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học – Thảo luận. III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/.Ổn đònh lớp : 2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nội dung chính của văn bản “Tôi đi học”. 3/. Lời vào bài : Nguyên Hồng là nhà văn hiểu và thông cảm sâu sắc với những người bất hạnh trong đó có cả chính bản thân tác giả. Hồi ký NNTA nói gì chúng ta cùng tìm hiểu. IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG : 10’ 15 15 *Họat động 1 : -Em hiểu gì về Nguyên Hồng ? -Chuyện gì kể trong hồi ký này ? -Nhân vật chính ? -Quan hệ NV chính với tác giả ? -Hồi ký này thuộc phương thức biểu đạt nào ? -Văn bản chia mấy đọan? Ý mỗi đọan nói gì ? *Họat động 2 : -Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ? -Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng như thế nào ? -Nhân vật “Cô” có quan hệ như thế nào với bé Hồng ? -NV cô hiện lên qua lời nói chi tiết như thế nào ? -Vì sao Bé H cảm nhận được trong lời nói đó cay độc ?-> Bộc lộ tính cách gì của bà cô ? -HS trả lời chú thích – SGK. -Bé Hồng mồ côi -Bé Hồng. -Chính là tuổi thơ cay đắng của tác giả. -Tự sự, biểu cảm. -Đọan1-…Chứ:->bé Hồng bò hất hủi -Đọan 2 : còn lại : -> Bé Hồng yêu thương mẹ. -Ruột thòt “Mày có muống vào Thanh Hóa …. Không “….mợ mày phát tài… em bé chú “ -Chứa đựng sự giả I/.Giới thiệu văn bản : 1-Tác giả : Nguyên Hồng(1918-1982) quê ở thành phố Nam đònh, ông sống nhiều ở xóm lao động nghèo, ông sáng tác nhiều thể lọai : TT, ký, thơ. Được giải thửơng HCM -1996- về VHNT. 2-Tác phẩm : -Gồm 9 chương đăng trên báo 1938, đọan trích này nằm ở chương IV. 3-Bố cục : 2 đọan. 1-Bé Hồng bò hất hủi. -Hòan cảnh mồ côi cha, xa mẹ, nghèo.-Sống với người cô thiếu tình thương -Bé luôn cô độc, đau khổ, khao khát tì nh thương của mẹ. -Người cô ruột : - hẹp hòi- tàn nhẫn, giả dối -> chứa đựng qua lời nói, nét mặt. “nhắc đến mẹ… mới thôi” -Phương thức biểu cảm, bộc lộ trực tiếp và gợi cảm, trạng thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng -> Cô dộc, hất Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII - Ở đây tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì ? *Họat động 3: -Hình ảnh người mẹ của bé Hồng hiện lên qua những chi tiết nào ? -Đâu là những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương này ? -GV cho Hs thảo luận nhóm - Người mẹ yêu con đẹp đẽ can đảm, kiêu hãnh, thủy chung, vượt lên trên mọi lời móa mai, cay độc của người cô. -Thể hiện xúc động lòng người, khơi gợi xúc cảm ở người đọc. Nội tâm sâu sắc, Yêu mẹ mãnh liệt, khao khát yêu thương. dối, móa mai. -Biểu cảm. -trong sáng, yêu thương mẹ. -căm hờn cái xấu xa -Mẹ ơi ! Mẹ ơi ! -Tôi thở hòng hộc … trán đẩm mồ hôi … êm dòu vô cùng. -HS thảo luận (Thân phận đau khổ, có lòng tin bền bỉ, mãnh liệt giành cho mẹ) hủi. +Cô : hẹp hòi tàn nhẫn, giả dối. +Bé H: trong sáng, giàu tình thương. 2/.Bé Hồng yêu thương mẹ : Hình ảnh người mẹ hiện lên : Cụ thể, sinh động, gần gủi, hòan hảo -> Yêu thương mẹ, quý trọng mẹ. -Người mẹ yêu con đẹp đẽ can đảm, kiêu hãnh, thủy chung, vượt lên trên mọi lời móa mai, cay độc của người cô. -Thể hiện xúc động lòng người, khơi gợi xúc cảm ở người đọc. Nội tâm sâu sắc, Yêu mẹ mãnh liệt, khao khát yêu thương. III/.Tổng kết: Đọan văn trong lòng mẹ trích hồi ký : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thật và cảm động những cay đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với bà mẹ bất hạnh. * Luyện tập : -làm bài tập 5 *Củng cố : -Tóm tắt đọan chính. -Nội dung chính . *Dặn dò : -Xem trước và chuẩn bò bài: “Trường từ vựng. ”. *Rút kinh nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII Ngày dạy : 1/9/09 TRƯỜNG TỪ VỰNG Tiết 7 - Tuần 2 I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. -Bước đầu hiểu dược mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, nhân hóa,… Giúp ích cho việc học văn và làm văn. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, thảo luận . III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/. Ổn đònh lớp : 2/. Kiểm tra bài cũ : -Từ ngữ nghóa rộng là gì ? Cho ví dụ. 3/. Lời vào bài : -Nghóa của một từ có thể rộng có thể hẹp. Nhưng cũng có nhiều từ tập hợp lại có nét chung về nghóa. Để hiểi được nội dung đó, tiết học hôm nay giúp các em nhận diện. IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV : HOẠT ĐỘNG CỦA HS : NỘI DUNG : 1 0’ *Họat động 1: GV gọi HS đọc đọan trích SGK. -Các từ in đậm có nét chung về nghóa. -_GV đưa ra một số từ cho HS tìm có nét chung về nghóa. -Qua tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là trường từ vựng ? -GV cho Hs ghi phần lưu ý (SGK). -Trường từ vựng có thể chia thành những lọai nhỏ nào ? HS đọc. -Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng -> bộ phận của người. -Đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển, vận chuyển…-> họat động dời chỗ. -Đứng, ngồi, cúi, lom khom, ngọeo, ngữa, nghiêng -> họat động thay đổi tư thế. -Lòng đen, lòng trắng, đờ đẫn, sắc, lờ đờ, chói, quáng, nhìn, trông… -Do hiện tượng nhiều nghóa : -Ngọt : + Trường mùi vò : cay I/.Thế nào là trường từ vựng : -Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. VD: *Lứu ý : Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ. -Bộ phận của mắt. -Đặc điểm của mắt. -Cảm giác của mắt. -Bệnh về mắt. *Khác nhau về từ lọai : .Danh từ : Con bò, lông mày .Động từ : Nhìn, trông .Tính từ : Lờ, tóet. *Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hàng ngày người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội Ngữ văn 8 HKII đắng +Trường âm thanh: êm dòu, chói tai. + Trường thời tiết : ẩm, gió . khả năng diễn đạt(Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ) VD : SGK. II/.Luyện tập : 1-Thầy : Cha, cậu, ba, mợ, mẹ. 2- a-Dụng cụ đánh bắt thủy sản. b-Dụng cụ để đựng. c-Tính cách. d-Trạng thái tâm lý, e-Họat động của chân. g-Dụng cu để viết. 3-Thái độ. 4-Khứu giác : Mũi : thơm, diếc : thính. -Thính giác : Tai, nghe, điếc, rõ - > thính. *Củng cố : -Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ ?. *Dặn dò : -Xem trước bài : Bố cục văn bản. *Rút kinh nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngày dạy : 04/09/09 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN Huỳnh Công Thăng [...]... cười, vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười III/.Tổng kết : -Nghệ thuật tương phản giữa hai nhân vậtĐôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa tạo nên một cặp bất hủ trong văn học thế giới Đôn… Nực cười nhưng cơ bả có những phẩm chất đáng q Xan… có những mặt tốt nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê -Xan – chô-pan *Họat động 2 : – xa -Hình dáng của hai nhân vật ? -Béo lùn – cưỡi -Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau trên... trước và chuẩn bò bài: “ Tr ợ t ừ v à thán t ừ.” *Rút kinh nghiệm : - Ngày dạy : 03/10/09 Tiết 23 TR TỪ, THÁN TỪ I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Khái niệm về trợ từ và thán từ -Biết cách dùng trợ từ vàthán từ và thán từ trong những trường hợp giao tiếp... “Cô bé bán diêm” gợi cho em suy nghó gì về số phận của những người nghèo khổ? thân mật -Mộng ước chính đáng của cô bé bán diêm -Đòan tụ, hạnh phúc gia đình -Được đón Noel trong ngôi nhà của mình -Cô bé được bà cyêu thương che chở -> là những mộng ước bình thường, chính đáng, giản dò -HS thảo luận -Chỉ có cái chết mới giải thóat Ngữ văn 8 HKII quay -> sang trọng đầy đủ, sung sướng -Cha bắt đi bán diêm,... đắn đo khóat bán cậu vàng, LH đã có nhất, nhân vật “tôi” -Saukhi bán “Cậu vàng” day dứt, đau thái độ như thế nào ? -LH tên của nhân đớn , ân hận -Tâm trạng của LH ra sao ? vật được chọn làm -> Lão Hạc sống tình nghóa, thương -Sau khi bán cậu vàng Lh kể nhan đề của tác con, trung thực, thủy chung cho nhân vật “tôi” với cử chỉ, phẩm b-Cái chết của Lão hạc: bộ dạng ra sao ? (Cười, mặt, -Bán “Cậu vàng”... cho con trai lão Lão phải bán con chó Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mãnh vườn Cuộc sống mỗi ngày mỗi khó khăn lão kiếm được gì và ăn nấy và bò ốm một trận khủng khiếp Một hôm lão xin binh Tư bả chó ng giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy Lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội Cả làng không hiểu vì sao lão chết trừ Binh Tư và ông giáo *Bài tập 2 : -Sau khi bò... Trích truyện “CBBD” lạnh, xuất hiện -Lần quẹt thứ I em tháy ánh lò sưởi một cô bé ngồi -Lần II: Bàn ăn có ngỗng quay nép trong góc -Lần III : Cây thông Noel tường rét buốt, -Lần IV: Bà hiện về cô bé không - Lần V : Quẹt hết những que diêm, hai dám về nhà vì bà cháu về chầu thượng đế sợ bố đánh vì +Buổi sáng mồng một đầu năm người ta cô bé chưa bán thấy thi thể em bé giữa những que diêm, hết diêm Em không... sưởi II/.Tìm hiểu văn bản : -3 phần 1-Hòan cảnh sống của cô bé bán diêm: -Đ1: Đờ ra … -Gia cảnh : Mẹ, bà nội - > chết H/c sống Của -Sống với bố thiếu tình thương cô bé bán -Nhà nghèo sống chui rúc trong xó tối diêm tăm, phải đi bán diêm kiếm sống.-> cô -Đ2: Thượng đế đơn, đói rét -> những mộng -Đêm giao thừa : cửa sổ mọi nhà đều tưởng sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay, em -Đ3 : Còn lại : bé đầu trần... chân đất, tuyết rơi, bụng cái chết bi thảm đói, trời tối, rét của cô bé ->Nghệ thuật tương phản -Nghèo, sống ->Em bé đói rét kổ cực, đáng thương chui rúc.-Em 2-Những mộng tưởng của cô bé bán phải đi bán diêm: -Năm lần quẹt diêm diêm.-Đêm 1-: ngồi trước lò sưởi rực hồng-> Sáng giao thừa.-Lò sủa, ấm áp, thân mật… sưởi -> ấm áp 2-Phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng Huỳnh Công Thăng Trường THCS Mỹ Hội mộng tưởng... Tuần 4 I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS : -Tìnhcảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của Lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM tháng 8 -Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo, thương cảm đến xót xa và thật sự ytân trọng đối với người nông dân nghèo khổ -Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện... DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ n đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Em hiểu được gì sau khi học xong văn bản : “ Tức nước vở bờ”? 3/ Lời vào bài : Qua bút pháp hiện thực phê phán đầy tính chiến đấu Của NTT qua tiểu thuyết Tắt đèn ta hiểu được nổi khổ của người dân về nạn sưu thuế trước CM tháng 8 Bằng lòng nhân đạo sâu sắc cùng . với niềm cảm thương xót xa cho số phận đáng thương lên án XH. -Sau khi buộc phải bán cậu vàng. LH sang nhà ông giáo kể việc này và nhờ coi giúp 3 sào vườn. của Lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM tháng 8. -Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:11

Xem thêm: giáo án nv8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w