giao an nv8

133 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an nv8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ Tuần: 1 Tiết : 1,2 BÀI 1 Văn bản : TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “Tôi” ở lần tựu trường đầu tiên. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. - Giúp học sinh trân trọng những kỷ niệm tuổi thơ. B.CHUẨN BỊ: -GV:SGK, giáo án, bảng phụ, tranh. -HS:SGK, vở bài học, vở bài tập, vở soạn. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh :Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới : Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm tuổi thơ - nhất là tuổi học trò luôn được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ, càng đáng nhớ hơn trong lần tựu trường đầu tiên. Nhân vật “Tôi” khi hồi tưởng về “Những kỷ niệm mơn man” của buổi tựu trừơng đầu tiên trong văn bản “Tôi đi học”của Thanh Tònh mà chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay làm sẽ làm rõ thêm điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: I. Giới thiệu văn bản Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Đọc giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm giác, đọc đúng ngữ điệu đối thoại của nhân vật (bà mẹ: dòu dàng, thầy Hiệu trưởng: ân cần) HS đọc văn bản HS đọc phần chú thích 1. Tác giả: - Cho biết những nét chính về tiểu sử Thanh Tònh? _Thanh Tònh(1911-1988), quê ở ngoại thành Huế I.Đọc-hiểu văn bản 1.Tác giả - Thanh Tònh (1911-1988) - Quê ở ngoại thành Huế - 1 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ Em hãy cho biết những nét đặc trưng trong bút pháp Thanh Tònh ? -Truyện Thanh Tònh ít kòch tính, nhẹ nhàng, giàu chất thơ Hãy kể tên một vài sáng tác của Thanh Tònh? HS đọc chú thích 2. Tác phẩm : - Hãy xác đònh thể loại và xuất xứ của văn bản ? - Thể loại: truyện ngắn, trích trong tập “Quê mẹ”(1941) - Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? -Tự sự - Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nội dung từng phần ? các ý được sắp xếp theo trình tự gì ? Gồm 3 phần: +Phần 1: “từ đầu ngọn núi”: Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường. +Phần 2: “tiếp theo .được nghỉ cả ngày nữa”:Tâm trang, cảm giác cuả “Tôi” khi đến trường. +Phần 3: còn lại: Tôi đón nhận giờ học đầu tiên Hoạt động 2: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” trong ngày đâu tiên đi học: - Nhân vật “Tôi” nhớ lại những kỷ niệm của ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào ? Vào những ngày cuối thu, đây là thời điểm tựu trường. - Hình ảnh nào gợi những ấn tượng sâu sắc trong lòng nhận vật “tôi” ? vì sao ? Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới bóng mẹ khiến lòng tôi rộn rã khi nhớ lại ngày ấy cùng với những kỉ niệm trong sáng. - Tâm trạng “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường được miêu tả như thế nào ? -Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. -Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi . 2.Tác phẩm - Thể loại: truyện ngắn - Trích trong tập “Quê Mẹ” (1941) II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học: - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ, sự hồn nhiên, trong sáng thật đáng yêu . - 2 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ - .Tôi cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn - .Tôi bặm tay ghì nhưng một quyển vở cũng xệch ra. -Chi tiết nào cho thấy những thay đổi trong lòng cậu bé?vì sao lại có sự thay đổi đó? - Tôi muốn thử sức mình. Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là một ngày trọng đại, đáng nhớ.Điều này đã khiến lòng tôi có nhiều thay đổi.Cậu thay đổi trong hành vi lẫn nhận thức:Thấy mình đã chững chạc, không còn hằng ngày ra đồng thả diều hay nô đùa, lội sông .nữa. - Tuy đã ra vẻ chững chạc như vậy nhưng đôi lúc cậu bé vẫn còn ngây ngô rất buồn cười, hãy tìm chi tiết thể hiện những nét đáng yêu ấy ? ⇒ Dù còn lúng túng chỉ với hai quyển vở mới nhưng “tôi” vẫn muốn tự khẳng đònh mình là một học sinh thực sự khi xin mẹ được cầm cả bút thước với một ý nghó vừa ngây thơ, buồn cười lại vừa đáng yêu “ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”. - Tâm trạng của nhân vật “tôi”trên con đường từ nhà đến trường ? Sân trường Mỹ Lý đầy đặc cả người. Khi đến trường, ngôi trường được miêu tả ra sao? -Người nào quần áo cũng sạch sẽ, tươm tất. -Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm. -Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Tại sao cậu bé lại có tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ của nhân vật “tôi” khi đến trường. Cái nhìn của cậu bé về ngôi trường trước và sau khi đi học có gì khác ? vì sao lại có sự khác nhau đó ? -Trước kia, trường đối với tôi còn là một nơi xa lạ, chưa để lại trong lòng tôi ấn tượng gì ngoài cảm tưởng là “cao ráo và sạch sẽ hơn những ngôi nhà trong làng”.Nhưng hôm nay tâm trạng của một cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đi học, “Tôi” cảm thấy trường thật oai nghiêm, sân trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên đi học được so sánh với cái gì ? em có nhận xét gì về nghệ thuật so sánh đó?. -Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ khi sắp bước sang một môi trường khác và phải xa mẹ, xa nhà. -Cảm giác gần gũi với lớp học, với bạn bè, tự tin, nghiêm túc . - 3 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ Hình ảnh các cậu học trò nhỏ được ví như những chú chim non. ⇒ Chi tiết rất giàu sức gợi cảm. Các em vừa ngỡ ngàng, lo sợ khi nghó mình sắp sửa bứơc sang một thế giới khác hệt như những chú chim non phải rời tổ để bay vào khoảng trời rộng … Tâm trạng “tôi”lúc nghe thầy gọi tên và khi phải rời bàn tay mẹ để vào lớp được miêu tả ra sao ? -Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. -Tôi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo. Tại sao nhân vật “tôi”lại có tâm trạng như thế khi đến trường? GV(chốt) - Bước vào lớp, cái nhìn của nhân vật “tôi”đối với banï bè, mọi vật xung quanh được miêu tả như thế nào ? -Tôi nhìn bàn ghế .rồi tạm nhận là của riêng mình. -Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi lòng tôi vẫn không thấy xa lạ -Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ . - Nhân vật “tôi” đã bước vào giờ học đầu tiên trong cảm giác ra sao ? -Cảm giác gần gũi với lớp học, với bạn bè, tự tin, nghiêm túc. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ? ⇒ Đoạn văn diễn tả rất tinh tế tâm lý trẻ thơ: lúc đầu sợ hãi nhưng rồi cũng dễ dàng thích nghi với môi trường mới, cảm thấy gần gũi với thầy giáo, bạn bè, lớp học. Và “tôi” dù đã có lúc vẫn tơ tưởng đến những kỷ niệm đi bẫy chim nhưng khi bắt đầu giờ học thì rất nghiêm túc, tự tin. 2. Tấm lòng của người lớn dành cho các em: 2.Tấm lòng người lớn dành cho các em: - 4 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ - Trình bày cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? -Mẹ tôi âu yếm -Ông Đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. -Một thầy giáo trẻ tuổi .tươi cười đón chúng tôi ở của lớp. ⇒ Các bậc phụ huynh đều chuẩn bò chu đáo cho các con vì đây là lần đầu tiên các em đi học và họ đã dự lễ khai trường bằng một thái độ trân trọng đối với thầy cô. Còn ông Đốc người lãnh đạo nhà trường lại rất từ tốn, bao dung, luôn vỗõ về, động viên các em. Thầy dạy cũng là người vui tính, ân cần đối với học sinh. Chính cách đối xử của thầy đã tạo cho các em những ấn tượng tốt đẹp trong ngày đầu tiên đi học cũng như một quãng đời học sinh sau này. _ Qua tấm lòng của các bậc phụ huynh và thầy cô giáo, chúng ta nhận ra trách nhiệm của người lớn đối với học sinh, ngoài ra đó là trách nhiệm của ai đối với ai ? -Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiêm của nhà trường và gia đình đối với thế hệ trẻ. * Câu hỏi thảo luận: Miêu tả tâm trạng nhân vật “tôi”, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào ? em có nhận xét giø về những hình ảnh so sánh đó ? *HS thảo luận nhóm *Trình bày nội dung thảo luận Ba hình ảnh so sánh: - Những cảm giác trong sáng như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. - ý nghó thoáng qua như làn mây lướt ngang trên ngọn núi. - Những học trò mới như những chú chim non nhìn quãng trời rộng. ⇒ Những hình ảnh ấy gắn liền với những cảnh sắc thiên nhiên sáng tươi, giàu sức gợi cảm. - Theo em, chất trữ tình và chất thơ được biểu hiện qua những yếu tố nào ? Truyện được xây dựng dựa trên hồi tưởng, có sự kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc một cách hài hoà.Ngoài ra, chất trữ tình trong trẻo Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiệm của gia đình và nhà trường đối với thế hệ tương lai. - 5 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ còn từ tình huống truyện một em bé lần đầu tiên đi học, tình cảm trìu mến của người lớn, những hình ảnh so sánh đầy sức gợi cảm. III. Tổng kết - Cho biết nội dung truyện ngắn này và nêu những đặc sắc về nghệ thuật tác phẩm nói riêng và ngòi bút văn xuôi Thanh Tònh nói chung? -Giọng văn nhẹ nhàng, từ ngữ giàu chất thơ. -Tâm trạng ngỡ ngàng, lạ lẫm của một cậu bé lần đầu tiên đi học. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk HS đọc ghi nhớ(3 lần) Hoạt động 3: IV. Luyên tập Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật tôi. HS trình bày trước lớp * Gợi ý: - Trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật theo trình tự thời gian để đảm bảo tính thống nhất cho văn bản. - Cần chỉ ra kết hợp hài hoà giữ kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc. (Kể: nêu sự việc, nhân vật, miêu tả cảnh con đường, ngôi trường, bạn bè, lớp học; biểu cảm: tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ, những hình ảnh so sánh…) - Học sinh chuẩn bò từ 5-10 phút, sau đó lên nói trước lớp. Cả lớp góp ý, bổ sung, giáo viên đánh giá, cho điểm. III.Tổng kết: Ghi nhớ_SGK trang9 IV.Luyện tập 4.Dặn dò - Học thuộc bài - xem trước bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”: H1:Thế nào là từ ngữ nghóa hẹp? H2:Thế nào là từ ngữ nghóa rộng? - 6 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. - Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung cái riêng. B.CHUẨN BỊ: -GV:SGK, giáo án, bảng phụ. -HS:SGK, vở bài tập, vở bài hoc, vở ghi. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh : Kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: Qua văn bản “Tôi đi học”Thanh Tònh muốn gửi gắm đến bạn đọc điều gì? 3.Giới thiệu bài mới. Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu về hai mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào một mối quan hệ khác về nghóa từ ngữ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Nhắc lại mối quan hệ đồng nghóa và trái nghóa của từ ngữ. HS củng cố lại kiến thức cũ - Thế nào là từ đồng nghóa ? có mấy loại từ đồng nghóa ? cho ví dụ -Từ đồng nghóa: Những từ có nghóa tương tự I.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp: - 7 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ nhau.Có hai loại từ đồng nghóa vd: ăn –xơi - Thế nào là từ trái nghóa ? cho ví dụ - Những từ trái nghóa:Có ý nghóa trái ngược nhau. - Vd: Sống-chết Hoạt động 2: Bài học I.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp : Cho học sinh quan sát sơ đồ HS quan sát sơ đồ - Ý nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của từ “thú”, “chim”, “cá” ? vì sao ? -Rộng hơn vì nói đến “động vật” là bao gồm cả “thú”, “chim” ,“cá” - Nghóa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa các từ “voi, hươu” ? vì sao ? -Rộng hơn vì nói đến “thú” là bao gồm cả “voi”, “hươu”. GV đặt câu hỏi tương tự với những trường hợp còn lại. - Như vậy, nghóa của từ “chim, thú, cá” rộng hơn nghóa những từ nào đồng thời hẹp hơn nghóa những từ nào ? -“Thú, chim, cá” rộng hơn nghóa những từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cà rô, cá thu” - GV vẽ sơ đồ lên bảng. HS quan sát sơ đồ Mối quan hệ giữa những từ trên được biểu thò bằng sơ đồ sau Bài tập nhanh : Cho các từ : cây, cỏ, hoa - Tìm các từ ngữ có phạm vi nghóa hẹp hơn và có phạm vi nghóa rộng hơn. - -Nghóa rộng: thực vật - -Nghóa hẹp: cây dừa, cây cam, cỏ gấu, cỏ mạ, hoa lan, hoa cúc -Vậy khi nào thì một từ ngữ được coi là nghóa rộng hay nghóa hẹp đối với những từ ngữ khác ? -Một từ ngữ được coi là nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của - Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác. - 8 Động vật Thú Chim Cá Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ một số từ ngữ khác. -Một từ ngữ được coi là nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. - Có phải bao giờ một từ ngữ chỉ có nghóa rộng hoặc nghóa hẹp hay không ? -Một từ ngữ có nghóa rộng đối với từ ngữ này, đồng thới có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác. Hoạt động 3 GV gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 III. Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi học sinh lên bảng làm bài Bài 2: a.chất đốt b.nghệ thuật c thức ăn d.nhìn e.đánh Bài 3: a.Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi b.Kim loại: sắt, đồng, nhôm c.Hoa quả: chanh, cam, chuối d.Họ hàng: chú, cô, bác, dì e.Mang: xách, khiêng, gánh Bài 4. Những từ không phù hợp: a.Thuốc lá b.Thủ quỹ c.Bút điện d.Hoa tai Bài 5: -Từ nghóa rộng: khóc -Từ nghóa hẹp: sụt sùi, nức nở II.Luyện tập 4. Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập 1 - Soạn bài “Trường từ vựng” - Xem trước “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” H1:Thế nào là chủ đề của văn bản? - 9 Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ H2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phương diện nào? Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác đònh và duy trì đối tượng để trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B.CHUẨN BỊ: -GV: SGK, giáo án, bảng phụ. -HS: SGK, vở bài học, vở bài tập, vở ghi. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là một từ ngữ nghóa rộng?thế nào là một từ ngữ nghóa hẹp?cho ví dụ? 3.Giới thiệu bài mới Một văn bản khác với những câu hỗn độn do có tính mạch lạc và tính liên kết. Chính những điều này sẽ làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề … thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào?bài học hôm nay sẽ làm rõ những điều ấy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Gọi HS đọc văn bản “tôi đi học” (Thanh Tònh) - Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thû thiếu thời của mình ? Kỷ niệm lần đầu tiên đi học - Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác như thế nào trong lòng tác giả? Trên con đường cùng mẹ đến trường: tâm trạng I . Chủ đề của văn bản - 10 [...]... gọn 2.Quan hệ giữa các câu trong đoạn 2.Quan hệ giữa các câu trong đoạn : Hãy tìm hai câu trực tiếp bổ sung ý nghóa - Câu 2, câu 6 vì chúng nêu nên giá trò nghệ cho câu chủ đề ? thuật của tác phẩm - Theo em, quan hệ ý nghóa giữa hai câu trên có gì khác với quan hệ ý nghóa giữa Giữa câu chủ đề với hai câu trên là quan hệ chúng với câu chủ đề của đoạn văn? chính phụ; quan hệ giữa hai câu là quan hệ bình... biết các câu trong đoạn văn có mối quan hệ ý nghóa với nhau như thế nào? - Quan hệ bình đẳng - Quan hệ chính phụ bổ sung cho nhau (Các câu trong đoạn văn có thể có mối quan hệ bình đẳng; chính phụ bổ sung cho nhau Trong đoạn văn ở bài tập 1b trang 24, câu chủ đề chứa ý khái quát của toàn đoạn là câu đầu Các câu còn lại bổ sung cho câu chủ đề Giữa các câu ấy có quan hệ bình đẳng với nhau) Học sinh đọc... mẽ * Hoạt động 4: • Tìm hiểu nhan đề văn bản - Em hiểu thế nào là nhan đề văn bản ? Em có đồng ý với cách đặt tên như vậy không ? ⇒ Thành ngữ: “Tức nước vỡ bờ” được lấy làm nhan đề văn bản rất hợp lý bởi nó đã nêu lên một quy luật xã hội: có áp bức, có đấu tranh Tuy nhiên hành động của chò Dậu là tự phát chứ chưa giải quyết được gì Mặc dầu vậy ta vẫn thấy được cảm quan hiện thực của Ngô Tất Tố: ông... sầm sập đến chỗ anh Dậu lệ? - Bòch vào ngực chò Dậu … ⇒ Đây là tên tay sai chuyên nghiệp, công cụ đắc lực cho xã hội thực dân Hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạng trong bộ máy thống trò đương thời nhưng lại mang ý nghóa tiêu biểu, đại diện cho nhà nước và nhân danh phép nước để hành động Tính cách hung bạo ở hắn được thể hiện một cách nhất quán từ hành động đến ngôn ngữ Hắn đáp lại lời van xin của chò... b.Tính thống nhất này thể hiện ở các phương diện : - Hình thức : Nhan đề của văn bản - Nội dung : Mạch lạc (quan hệ giữa các phần của văn bản), Từ ngữ, chi tiết (tập trung làm rỏ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) - Đối tượng :Xoay quanh nhân vật trung tâm III.Luyện tập Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ IV LUYỆN TẬP: * Gợi ý bài tập 1 a) Căn cứ vào: - Nhan đề - Mở, thân và kết bài đều tập trung nói về rừng cọ và tình... mối quan hệ của các phần trong văn bản? - Mở bài: Nhiệm vụ nêu của chủ đề văn bản - Thân bài:Trình bày các khía cạnh của -Đọc văn bản:“Người thầy đạo cao đức chủ dề trọng”-Hãy xác đònh bố cục văn bản trên và - Kết bài:Tổng kết chủ đề văn bản nêu nội dung của từng phần? 1 Mở bài: đầu … “danh lợi” Giới thiệu về Chu Văn An 2.Thân bài: Học trò “ không cho vào thăm” Tài đức vẹn toàn của Chu Văn An 3 Kết... sinh đọc văn bản - Giải thích từ khó sgk II.Tìm hiểu văn bản 1.Hoàn cảnh gia đình chò Dậu: - Anh Dậu đang bò ốm rất nặng vì bò đánh và bò trói lâu ngày - Bọn Cai lệ lại đến để bắt anh Dậu vì còn thiếu thuế Giáo án ngữ văn 8 của chú Hợi, nếu bò đánh thêm lần nữa chắc chắn sẽ chết ⇒Tình thế nguy kòch vì tính mạng anh Dậu như ngàn cân treo sợi tóc, chò Dậu phải làm cách nào để cứu chồng 2 Hình ảnh tên cai... vật bà cô: Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ II Tìm hiểu văn bản 1.Nhân vật bà cô : - Hãy tìm những chi tiết thể hiện cảnh ngộ thương tâm của chú bé Hồng ? - “Tôi đã bỏ đoạn khăn tang không phải đoạn tang thầy tôi mẹ tôi ở Thanh Hoá chưa về”à - Trong cuộc gặp gỡ giữa bà cô và bé Hồng ai là người chủ động? Việc chủ động đó để làm gì? Bà cô là người chủ động để thực hiện mục đích riêng của mình - Cho biết... thể hiện ở những phương diện nào ? làm thế nào để viết được những văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ? -Hình thức: nhan đề của văn bản -Nội dung: Mạch lạc (quan hệ giữa các phần của văn bản), từ ngữ chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) -Đ ối tượng: Xoay quanh nhân vật trung tâm Hoạt động 3: GHI NHỚ Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: - 12 NGUYỄN THỊ HUỆ a.Tính thống nhất về... Nhân vật chò Dậu: - Khi thấy bọn cường hào kéo đến, phản ứng 3.Nhân vật chò Dậu anh Dậu ra sao ? - Sợ quá và lăn đùng ra → chỉ một mình chò Dậu đối phó với bọn ác ôn - Khi thấy bọn cai lệ tiến vào, thái độ của chò ra sao ? em có nhận xét gì về lời lẽ giải bày của chò ? Van xin, hạ mình: - Run run: - Nhà cháu đã túng… - Cháu van ông … Qúa sợ hãi vì tính mạng người chồng như → Thái độ nhún nhường, hạ mình . học”Thanh Tònh muốn gửi gắm đến bạn đọc điều gì? 3.Giới thiệu bài mới. Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu về hai mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng nghóa và quan. biết những nét chính về tiểu sử Thanh Tònh? _Thanh Tònh(1911-1988), quê ở ngoại thành Huế I.Đọc-hiểu văn bản 1.Tác giả - Thanh Tònh (1911-1988) - Quê ở ngoại

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

-Hình ạnh naøo gôïi nhöõng aân töôïng sađu saĩc trong loøng nhaôn vaôt “tođi” ? vì sao ? - giao an nv8

nh.

ạnh naøo gôïi nhöõng aân töôïng sađu saĩc trong loøng nhaôn vaôt “tođi” ? vì sao ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoát ñoông1: Hình thaønh khaùi nieôm ñoán vaín  - giao an nv8

o.

át ñoông1: Hình thaønh khaùi nieôm ñoán vaín Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Hình thöùc chaâm söûa: - giao an nv8

Hình th.

öùc chaâm söûa: Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Gía trò ngheô thuaôt cụa vaín bạn trong vieôc xađy döïng hình töôïng nhađn vaôt chò Daôu vaø laøm roõ yù kieân: “ Cạnh chò Daôu ñaùnh nhau vôùi teđn Cai Leô laø moôt   ñoán tuyeôt kheùo” (Vuõ Ngóc Phan). - giao an nv8

a.

trò ngheô thuaôt cụa vaín bạn trong vieôc xađy döïng hình töôïng nhađn vaôt chò Daôu vaø laøm roõ yù kieân: “ Cạnh chò Daôu ñaùnh nhau vôùi teđn Cai Leô laø moôt ñoán tuyeôt kheùo” (Vuõ Ngóc Phan) Xem tại trang 34 của tài liệu.
H1:Theâ naøo laø töø töôïng hình?töø töôïng thanh? - giao an nv8

1.

Theâ naøo laø töø töôïng hình?töø töôïng thanh? Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Döïa vaøo phaăn chuù thích, em haõy tạ lái hình daùng beđn ngoaøi cụa Ñođn- ki- hođ -teđ.? - giao an nv8

a.

vaøo phaăn chuù thích, em haõy tạ lái hình daùng beđn ngoaøi cụa Ñođn- ki- hođ -teđ.? Xem tại trang 60 của tài liệu.
II. Ñieơm gioâng nhau vaø khaùc nhau - giao an nv8

ie.

ơm gioâng nhau vaø khaùc nhau Xem tại trang 84 của tài liệu.
Nhöõng ñieơm gioâng nhau vaø khaùc nhau veă noôi dung tö töôûng vaø hình thöùc ngheô thuaôt trong 3 vaín bạn: Trong loøng mé, Töùc nöôùc vôõ bôø, Laõo Hác. - giao an nv8

h.

öõng ñieơm gioâng nhau vaø khaùc nhau veă noôi dung tö töôûng vaø hình thöùc ngheô thuaôt trong 3 vaín bạn: Trong loøng mé, Töùc nöôùc vôõ bôø, Laõo Hác Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Qua hai cađu thô, em hình dung cuoôc ñôøi hoát ñoông caùch máng cụa cú Phan Boôi  Chađu nhö theâ naøo? - giao an nv8

ua.

hai cađu thô, em hình dung cuoôc ñôøi hoát ñoông caùch máng cụa cú Phan Boôi Chađu nhö theâ naøo? Xem tại trang 114 của tài liệu.
1. Hình ạnh ngöôøi töø ôû ñạo Cođn Lođn: - giao an nv8

1..

Hình ạnh ngöôøi töø ôû ñạo Cođn Lođn: Xem tại trang 117 của tài liệu.
Phađn tích nhöõng hình ạnh ña nghóa trong 4 cađu ñaău. - giao an nv8

ha.

đn tích nhöõng hình ạnh ña nghóa trong 4 cađu ñaău Xem tại trang 119 của tài liệu.
-Cạm nhaôn ñöôïc caùi môùi mẹ trong hình thöùc moôt baøi thaât ngođn baùt cuù: lôøi leõ giạn dò, gaăn vôùi lôøi aín tieâng noùi thođng thöôøng, yù töù haøm suùc, gióng thô thanh thoaùt, hoùm hưnh. - giao an nv8

m.

nhaôn ñöôïc caùi môùi mẹ trong hình thöùc moôt baøi thaât ngođn baùt cuù: lôøi leõ giạn dò, gaăn vôùi lôøi aín tieâng noùi thođng thöôøng, yù töù haøm suùc, gióng thô thanh thoaùt, hoùm hưnh Xem tại trang 127 của tài liệu.
-trong 2 cađu cuoâ i, hình ạnh naøo laø caùi ngođng ôû ñưnh cao cụa nhaø thô ? - giao an nv8

trong.

2 cađu cuoâ i, hình ạnh naøo laø caùi ngođng ôû ñưnh cao cụa nhaø thô ? Xem tại trang 129 của tài liệu.
Cöôøi: Truyeôn dađn gian duøng hình thöùc gađy cöôøi ñeơ mua vui hoaịc pheđ phaùn)  - giao an nv8

i.

Truyeôn dađn gian duøng hình thöùc gađy cöôøi ñeơ mua vui hoaịc pheđ phaùn) Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình thöùc - giao an nv8

Hình th.

öùc Xem tại trang 131 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan