giao an NV8

8 5 0
giao an NV8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Yeâu caàu hoïc sinh: Tìm nhöõng töø ngöõ, caâu vaên nhaéc ñeán chuû ñeà vaên baûn “Toâi ñi hoïc”vaø caûm xuùc cuûa taùc giaû?. Hoûi:Taùc duïng cuûa nhöõng caâu, töø maø caùc em vöøa tìm[r]

(1)

Bài 1 Văn bản

Thanh Tònh

A – Mục tiêu cần đạt : * Kiến thức :

- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “Tôi” buổi tựu trường đời

- Thấy ngòi bút giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh * Kỹ năng :Biết cách trình bày văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm * Thái độ : Biết trân trọng kỉ niệm sáng ngày học B –Chuẩn bị :

Giáo viên : đọc SGK, SGV, tham khảo tài liệu khác, soạn giáo án  Học sinh : đọc tác phẩm , trả lời câu hỏi

C – Tiến trình dạy học :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1(3 phút): Khởi động

* Ổn định lớp

* Bài cũ * Bài

Hoạt động ( 80 phút) Đọc , hiểu văn bản

I / Giới thiệu chung :

1-Tác giả:Thanh Tịnh (1911-1988) Sáng tác ơng đậm chất trữ tình ,êm dịu, sáng

2- Tác phẩm:

a-Xuất xứ : “Tôi học” in tập “Quê mẹ”

Kiểm sĩ số, vệ sinh lớp

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Diễn giảng  vào

Gọi học sinh đọc thích SGK có dấu (*)

Hỏi: Dựa vào thích, em nêu vài nét tác giả Thanh Tịnh ?

GV chốt lại

Hỏi: Em nêu xuất xứ truyện ?

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: giọng chậm, ý câu nói nhân vật

GV đọc mẫu phần: “Từ đầu … học”

GV nhận xét, đánh giá cách đọc, tuyên dương HS đọc tốt Gọi HS đọc phần thích SGK

Hỏi : Văn thuộc kiểu văn ?

Hỏi : Phương thức biểu đạt chủ yếu văn phương thức

Lớp trưởng báo cáo Nộp tập soạn Nghe  ghi tựa Lớp theo dõi Cá nhân HS nêu HS khác nhận xét

Cá nhân: in tập “Quê mẹ”

HS đọc đến hết văn

Lớp theo dõi, nhận xét cách đọc

Cá nhân đọc

Cá nhân : văn biểu cảm Tự + miêu tả + biểu cảm

Tuaàn: 1

(2)

b-Bố cục: gồm phần

II/ Phân tích văn bản

1-Tâm trạng nhân vật “tôi

* Trên đường đến trường : -Cảm thấy hồi hộp ,lo sợ -Cảm thấy có thay đổi lớn lịng

Háo hức thích học

biểu đạt nào?

Hỏi : Truyện kể việc gì?

Hỏi : Kỉ niệm tác giả thể theo trình tự thời gian, khơng gian sao? ( Về bố cục xếp ? Nhận xét?) Nhận xét, chuyển ý

Yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu Hỏi: Điều khiến nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường ?

Hỏi: Tác giả viết :“Con đường ….tôi học” cho thấy thay đổi nhân vật “tôi” nào? Hỏi : Sự thay đổi gì?

Hỏi: Tìm hành động, cử “tơi” chứng tỏ điều đó?

Bình giảng: Những động từ dễ

dàng khiến người đọc hình dung ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu bé  hăm hở, háo hức

Heát tieát 1

Cá nhân: kỉ niệm ngày học

Cá nhân : bố cục phần (1): từ đầu …đi học (2):tôi không… núi (3):còn lại…

1 HS đọc

Cánhân: tâm trạng hồi hộp, lo sợ

Cá nhân: thay đổi lớn CN: từ cảm nhận, suy nghĩ đến hành động

Cá nhân: thèm, bặm, ghì, xốc…

Lắng nghe

Tieát 2

* Khi đến trường :

-Lo sợ vẩn vơ

-Nghe gọi tên:lúng túng, sợ, khóc xa mẹ

* Lúc vào lớp học: -Tự nhiên ,quyến luyến -Thân thiện ,gần gũi

Nền tảng cho học tốt

Kỉ niệm sáng , đáng yêu

2-Ngheä thuật :

-Hình ảnh so sánh giàu sức gợi

Yêu cầu HS đọc đoạn

Hỏi : Cảnh sân trường có đặc biệt ?

Hỏi :Điều khiến cho nhân vật “tơi” có cảm giác ?

Hỏi : Khi nghe gọi tên,“tôi” cảm thấy ?

Hỏi (liên hệ): Hãy nhớ kể cảm xúc ngày học em?

Nhận xét Gọi HS đọc đoạn cuối

Hỏi: Cảm nhận nhân vật vào lớp thể qua chi tiết nào? Liên hệ thực tế :Nhà nứớc chọn làm ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường”

Hỏi: Kỉ niệm nhân vật kỉ niệm nào?

Cá nhân đọc

Quan sát, tìm chi tiết, phát biểu cá nhân : đông người, đẹp,…

Cá nhân : lo sợ, bỡ ngỡ, Lúng túng, tim ngừng đập, thấy nặng nề,

Học sinh tự bộc lộ cảm xúc

Cả lớp đọc thầm

Phát trả lời cá nhân Lạ lần đầu vào lớp

(3)

cảm, làm tăng chất trữ tình -Kết hợp hài hồ miêu tả , biểu cảm ,tự sự hút người đọc

Hoạt động (5 phút) Tổng kết

III/ Tổng kết :

1-Nội dung :

Những kỉ niệm sáng ngày học

2-Nghệ thuật:

-Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

-Nhiều hình ảnh so sánh độc đáo

Hoạt động (2 phút) Củng cố- Dặn dò :

* Củng cố *Dặn dò

u cầu HS đọc thầm VB

Hỏi: Những hình ảnh so sánh văn có tác dụng nào? Hỏi: Ngồi yếu tố tự sự, văn cịn có yếu tố khác ?

Lưu ý:một số văn có chứa yếu tố tự

Nhận xét  chuyển ý

Hỏi: Qua văn “Tơi học”, em cảm nhận nội dung sâu sắc ?

Hỏi: Nhà văn gửi gắm tâm trạng vào tác phẩm nét nghệ thuật đặc sắc ?

* Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ * Hướng dẫn học sinh luyện tập ( SGK)

* Dặn dò: Chuẩn bị “ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”

+Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK +Xem trước phần tập

Trao đổi (2 HS) thể chủ đề tác phẩm

Quan sát văn bản, tìm chi tiết, phát biểu cá nhân

Học sinh khác nhận xét ,bổ sung

Phát biểu cá nhân

Cá nhân học sinh khái quát, học sinh khác bổ sung

Một học sinh đọc Nghe , nhà thực

Tiếng Việt

 

A- Mục tiêu cần đạt :  Tuần 1

Tieát:

(4)

* Kiến thức:

Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

* Kỹ năng

Thơng qua học , rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng

* Thái độ :

Trân trọng giũ gìn sáng TV

B- Chuẩn bị :

Giáo viên : nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , bảng phụ  Học sinh : soạn nhà

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (3 phút) Khởi động –giới thiệu bài

 Ổn định lớp  Bài cũ  Bài

Hoạt động (12 phút) Hình thành kiến thức mới

I/ Từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp

Kiểm tra sỉ số

Kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu

GV dùng bảng phụ treo sơ đồ mục I(SGK)

Hỏi:Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú,chim,cá? Vì sao?

Hỏi:Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu?

LT báo cáo Nộp tập soạn

Nghe Quan saùt

Phát biểu cá nhân :Từ động vật rộng so với thu,ùchim, cá phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá,…

Cá nhân :từ thú rộng

C- Tiến trình dạy học:

a-Từ ngữ nghĩa rộng:Một từ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngũ khác

b-Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

* Lưu ý : Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác

Hoạt động (28 phút) Luyện tập

II/ Luyện Tập

Hỏi:Nghĩa từ cá rơ, cá thu so với nghĩa từ cá ?

Nhận xét, chốt lại: Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, cho biết từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp ?

GV dán bảng phụ

Nhấn mạnh lưu ý cho học sinh

Chuyển ý

Cá nhân: hẹp

HS đọc lại ghi nhớ SGK

(5)

Bài tập ) Lập sơ đồ:

Y phuïc

quần áo đùi dài sơ mi dài

vuõ khí

súng bom trừơng đại bác bi ba Bài tập 2 )Tìm từ ngữ có nghĩa rộng :

a-chất đốt b-nghệ thuật c-thức ăn d- nhìn đ- đánh

Bài tập 3 ) Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm:

a-xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi…

b-kim loại: vàng, bạc, nhôm, sắt…

c-hoa quả: hồng, cúc, lan, nho, nhãn …

Bài tập 4) Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ:

a-Thuốc lào b-Thủ quỹ c-Bút điện d-Hoa tai

Hoạt động (2 phút) Củng cố- Dặn dị

* Củng cố: * Dặn dò:

Gọi HS đọc phần tập

Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề Phân HS thành đội

Nhận xét, sửa bài, ghi điểm

Gọi HS đọc tập

Hỏi : Tìm từ có nghĩa rộng so với từ SGK ?

Gợi ý HS thảo luận nhóm GV nhận xét qua phiếu học tập Đánh giá, ghi điểm (đ/v nhóm làm đúng)

Cho HS đọc tập nêu yêu cầu BT

Nhận xét, bổ sung Cho HS đọc yêu cầu BT4

Gợi ý HS: tìm hiểu kĩ nghĩa từ có nghĩa rộng, hẹp

Nhận xét

Hướng dẫn HS cách làm BT5 Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoïc bài, làm BT lại

Chuẩn bị: Tính thống chủ đề VB

HS đọc to,rõ Cá nhân

Lớp chia thành đội, thi với

HS đọc to , rõ  xác định yêu cầu tập

Trao đổi nhóm đại diện trình bày ghi phiếu học tập

HS đọc to ,rõ nêu yêu cầu

Cá nhân thực BT Cá nhân đọc

Thực BT

Nghe

Cá nhân đọc Thực nhà

(6)

Tập làm văn

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

  

A-Mục tiêu cần đạt:

* Kiến thức:

Nắm chủ đề văn bản, tính thốn chủ đề văn bản.

* Kỹ năng :

-Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đế văn

-Biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

* Thái độ :

Có tinh thần động tiếp xúc văn

B-Chuẩn bị:

GV: tham khảo tài liệu, soạn giáo án  HS: soạn theo huớng dẫn giáo viên

C-Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

(7)

Hoạt động1 (3 phút) Khởi động

 Ổn định lớp  Bài cũ  Bài

Hoạt động (15 phút) Hình thành kiến thức mới.

I/ Chủ đề văn bản

Chủ đề văn đối tượng, vấn đề mà văn biểu đạt

II/ Tính thống chủ đề văn bản

Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không lạc sang chủ đề khác

Hoạt động ( 25 phút) Luyện tập

III/ Luyện tập

Bài tập ) Phân tích tính thống chủ đề văn

Kiểm tra sỉ số ,vệ sinh lớp Kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu

GV yêu cầu học sinh đọc thầm lại văn “Tôi học”

Hỏi:Văn nhắc đến đối tượng ? việc ?

Nhận xét

Hỏi:Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình?

Hỏi : Sự hồi tưởng văn đựơc thể ?

Gợi lên lịng tác giả ấn tượng ?

GV nhận xét, chốt lại Hỏi: Chủ đề văn ? Chuyển ý

Hỏi :Căn vào đâu em biết văn “Tơi học”nói lên kỉ niệm ngày học tác giả ?

Yêu cầu học sinh: Tìm từ ngữ, câu văn nhắc đến chủ đề văn “Tôi học”và cảm xúc tác giả?

Hỏi:Tác dụng câu, từ mà em vừa tìm nhan đề văn ?

Nhận xét, chốt lại :Thế tính thống chủ đề văn ?

Giải thích thêm:Nhan đề nội dung văn có liên quan chặt chẽ với Nội dung văn bản thể qua câu, chữ, phần văn tập trung làm rõ chủ đề văn bản.

Hỏi :Như vậy, viết văn làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản?

Gợi ý :Trong viết, em xác định

điều gì? Tập trung vào vấn đề ? Trình bày sao?

Nhận xét ,đánh giá

LT báo cáo Các tổ báo cáo Nghe

Cả lớp đọc thầm

Cá nhân: đối tượng “tôi”, việc “đi học”

Cá nhân kỉ niệm ngày học

Cá nhânthể xuyên suốt Cá nhân cảm xúc đẹp đẽ, sáng

Cá nhân

Cá nhân dựa vào nhan đề văn

Quan sát, phát

kỉ niệm tôi,đại từ “tôi” lặp lại lần

Cá nhân làm rõ cảm giác lịng tơi ngày học ?

Học sinh tự rút kiến thức từ ghi nhớ

Trao đổi nhóm đại diện phát biểu

xác định chủ đề, ý

nội dung

(8)

a-Đối tượng: Rừng cọ quê

* Vấn đề: Sự gắn bó tình cảm người sông Thao với cọ quê hương

* Các đoạn: giải thích rừng cọ, tả cọ, tác dụng, tình cảm gắn bó với cọ Sắp xếp hợp lýkhơng thể thay đổi trình tự

b-Cơng dụng cọ tình cảm gắn bó người dân rừng cọ

Bài tập )

Câu chưa : câu b, d Bài tập :

* Câu lạc đề :câu c, câu g * Ý diễn đạt chưa hợp: ý b), ý e)

Hoạt đông (2 phút) Củng cố- Dặn dị:

* Củng cố * Dặn dò

Chuyển ý

Cho HS đọc tập SGK

Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập

Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Nhận xét, đánh giá, so sánh câu trả lời nhóm, ghi điểm

Cho HS đọc tập

Hỏi: Tìm ý khơng với chủ đề?

Hướng dẫn HS trả lời cá nhân Gọi HS đọc tập

Hướng dẫn HS trả lời cá nhân Nhận xét chuyển ý

Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Học bài, hoàn thành tập vào BT

-Chuẩn bị văn “Trong lòng mẹ”

HS đọc tập

Xác định yêu cầu tập Trao đổi nhóm,đại diện nhóm trình bày

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS đọc

Cá nhân trả lời

Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:17