THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO

28 442 0
THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO 3.1. Những yêu cầu và lộ trình cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến kinh tế lâm nghiệp Việt Nam. Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam nói chung và Tĩnh nói riêng đã từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Và để thu hút được sự quan tâm chú ý đối với các nhà đầu tư nước ngoài đòi hỏi Việt Nam phải linh hoạt trong việc đưa ra các chính sách kinh tế phù hợp. Các chính sách cải cách, tự do hóa thương mại nói chung đối với hàng nông sản nói riêng được thực hiện trên ba lĩnh vực: - Từng bước cắt giảm thuế quan và loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan. - Mở rộng quyền tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp. - Thực hiện các cam kết quốc tế và đổi mới chính sách từng bước phù hợp với quy định quốc tế. Thuế quan và các biện pháp phi thuế quan đã nhiều lần sửa đổi và bổ sung. Cụ thể: 3.1.1. Về chính sách thuế quan Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế. Hiện nay Việt Nam đã thõa thuận về đối xử tối huệ quốc với 71 nước và vùng lãnh thổ. Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi Luật thuế xuất, nhập khẩu đã được ban hành. Nhờ đó, những chính sách cụ thể về thuế quan đã được ban hành như các văn bản về thuế nhập khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu để thực hiện theo chương trình thu hoạch sớm của Hiệp định khung giữa ASEAN với Trung Quốc, thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu, một số chính sách quy định về miễn giảm thuế nhập khẩu, hoàn thuế giá trị gia tăng, quy định về trị giá tính 1 1 thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan, cùng nhiều văn bản chính sách đối với xuất nhập khẩu các hàng hóa nông sản Biểu 3.01: Thực hiện cắt giảm thuế quan theo chương trình ưu đãi thuế quan Loại thuế quan 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan (%) Loại trừ ngay 1,496 1,996 3,590 4,230 4,830 5,430 6,030 6,030 6,030 6,030 Loại trừ tạm thời 1,483 0,983 2,440 1,800 1,200 0,600 0 0 0 0 Loại nhạy cảm 0,026 0,026 0,051 0,051 0,051 0,051 0,051 0,051 0,051 0,051 Loại miễn trừ 0,213 0,213 0,202 0,202 0,202 0,202 0,202 0,202 0,202 0,202 Tổng số 3,218 3,218 6,283 6,283 6,283 6,283 6,283 6,283 6,283 6,283 Thuế quan trung bình đơn giản (%) Loại trừ ngay 6,8 5,8 5,6 4,7 3,9 3,8 2,8 2,6 2,5 2,3 Loại trừ tạm thời 19,9 19,9 19,9 19,8 19,6 19,4 17,5 13,4 8,9 3,9 Trung bình 12,6 12,1 11,9 11,4 10,9 10,7 9,3 7,4 5,3 3,0 (Nguồn: Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn) Các văn bản chính sách thuế quan của Việt Nam hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân loại của Danh mục thuế quan, áp dụng biểu thuế với với các loại thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường theo Hiệp định khung và lịch trình cắt giảm thuế quan theo AFTA. Chính phủ đã quy định danh mục hàng hóa, thuế xuất nhập khẩu khi tham gia vào chương trình thu hoạch sớm với lộ trình cắt giảm thuế cụ thể cho từng năm đến 2008 (biểu3.02) Biểu 3.02: Lộ trình cắt giảm thuế quan tham gia chương trình thu hoạch sớm Nhóm thuế suất Lộ trình cắt giảm thuế quan (% vào 01/01 hàng năm) 2004 2005 2006 2007 2008 Nhóm 1 (trên 30%) 20,0 15,0 10,0 5,0 0,0 Nhóm 2 (15 - 30%) 10,0 10,0 5,0 5,0 0,0 Nhóm 3 (dưới 15%) 5,0 5,0 0-5,0 0-5,0 0,0 Nguồn:Vụ kế hoach Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 11/2005 Chính phủ thảo luận thống nhất thuế quan trần và lộ trình cắt giảm thuế quan thông thường theo Hiệp định khung ASEAN với 4 nước (AC_FTA): 2 2 Biểu 3.03: Lộ trình cắt giảm thuế quan thông thường của Việt Nam theo AC_FTA Thuế suất MFN (%) Mức thuế suất trần theo các năm (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2011 2013 2015 X >60 60,0 50,0 40,0 30,0 25,0 15,0 10,0 0,0 45 < X < 60 40,0 35,0 35,0 30,0 25,0 15,0 10,0 0,0 35 <X < 45 35,0 30,0 30,0 25,0 20,0 15,0 5,0 0,0 30 < X < 35 30,0 25,0 25,0 20,0 17,0 10,0 5,0 0,0 25 < X < 30 25,0 20,0 20,0 15,0 15,0 10,0 5,0 0,0 20 < X < 25 20,0 20,0 15,0 15,0 15,0 10,0 5,0 0,0 15 < X < 20 15,0 15,0 10,0 10,0 10,0 5,0 0-5,0 0,0 10 < X < 15 10,0 10,0 10,0 10,0 8,0 5,0 0-5,0 0,0 7 < X < 10 7,0 7,0 7,0 7,0 5,0 5,0 0-5,0 0,0 5 < X < 7 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 0-5,0 0,0 X < 5 Giữ nguyên mức thuế suất 0,0 Nguồn: Vụ kế hoạch Bộ NN&PTNN tháng 11/2005, X là mức thuế suất 1/7/2003 Đánh giá chung, chính sách thuế quan hiện nay có nhiều thay đổi tiến bộ thể hiện ở tính cụ thể và minh bạch hơn, phù hợp với quy định quốc tế. Chính sách đã có sự thay đổi theo các cam kết và tình hình trong nước, số nhóm thuế suất được rút gọn và đơn giản hóa, tạo nên tính đồng nhất cao. Các cơ quan cán bộ chuyên ngành, người quản lý xuất nhập khẩu được nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng và trách nhiệm trong thực thi công việc. Tuy nhiên chính sách thuế quan vẫn còn những bất cập sau: - Thứ nhất, việc cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu trong các hiệp định đã tạo cơ hội cho hàng nông sản các nước, nhất là Trung Quốc và Thái Lan là những nước có hàng nông sản cạnh tranh với nông sản trong nước nhập khẩu mạnh vào nước ta. Trong khi đó nước ta chưa chuẩn bị các điều kiện sử dụng các hàng rào kỹ thuật ngăn chặn. Mặt khác năng lực quản lý kiểm soát hàng nhập khẩu còn hạn chế nên ảnh hưởng đến sản xuất trong nước và an toàn thực phẩm. - Thứ hai, hạn ngạch thuế quan là công cụ sử dụng khá phổ biến ở các nước, nhưng nước ta chỉ sử dụng đối với một số sản phẩm liên quan đến thuốc lá. Vì thế ưu thế của biện pháp này chưa được phát huy. 3 3 - Thứ ba, giá trị tính thuế tuy đã có sự thay đổi, nhưng việc kết hợp vận dụng giữa tính theo giá trị giao dịch và phương pháp suy luận sẽ tạo kẽ hở cho hải quan tính theo ý chủ quan, gây nên những thất thoát cho ngân sách. Là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, Tĩnh cũng phải đặt mình trong sự vận động của nền kinh tế đất nước và nền kinh tế thế giới. Do vậy trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng phải từng bước thực hiện các lộ trình cam kết cắt giảm thuế của Việt nam khi gia nhập WTO. 3.1.2. Phi thuế quan Trong những năm 1990, Chính phủ đưa ra các chính sách phi thuế quan nhằm điều tiết cung cầu trong nước và kiểm soát thương mại với nước ngoài, gốm: Danh sách các mặt hàng xuất, nhập khẩu bị hạn chế định lượng; các mặt hàng bị cấm xuất, nhập khẩu và các mặt hàng thuộc dạng chỉ định đầu mối xuât, nhập khẩu. Hạn chế định lượng một số mặt hàng xuất nhập khẩu được áp dụng năm 1994, được thay đổi từ 5 mặt hàng năm 1996 lên 8 mặt hàng năm 1997. Năm 2001, Quyết định 46/2001/QĐ- TTg quy định: Các mặt hàng nông sản, lâm sản cấm xuất khẩu là gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên, củi than là từ gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên. Loại hàng nông, lâm sản cấm nhập khẩu: thuốc lá, xì gà và các dạng thuốc lá thành phần khác. a. Về trợ cấp của Nhà nước Theo quy định của WTO thì các nước phải cam kết cắt giảm trợ cấp dạng hổ phách nhưng vẫn duy trì và không phải cam kết cắt giảm trợ cấp dạng hộp xanh lá cây và hộp xanh lam.Theo đó đối với lâm nghiệp, các hỗ trợ của Nhà nước nhằm tăng cường quản lý rừng và phát triển rừng bền vững ở mức độ cấp quốc gia bao gồm: phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo, nghiên cứu khoa học, khuyến nông khuyến lâm và phát triển thị trường. Ở Việt Nam thực tế về tài trợ tài chính của Nhà nước cho nghề rừng trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng như: đường sá, 4 4 đầu tư trại giống quốc gia, tiến hành thực hiện phổ cập kiến thức về xã hội hoá nghề rừng… Trong thời gian qua thực hiện theo chủ trương phát triển rừng toàn quốc Tĩnh đã tổ chức thực hiện các chương trình, dự án nhằm phục hồi và nâng cao diện tích rừng hiện có như: Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, dự án 661, chương trình 135… Bên cạnh đó thực hiện chương trình cho vay vốn tín dụng ưu đãi để người dân có điều kiện tiến hành sản xuất lâm nghiệp tăng thu nhập cho hộ gia đình góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân… b. Về vấn đề lâm nghiệp bền vững Môi trường và phát triển là vấn đề to lớn được toàn xã hội quan tâm. Thực hiện phát triển bền vững đã trở thành nhiệm vụ bức thiết và gian khổ của toàn thế giới, nó trực tiếp liên quan đến tiền đồ và vận mệnh của nhân loài. Nó ảnh hưởng đến mỗi nước, mỗi khu vực, cho đến mỗi người trên toàn cầu. Cho nên việc phát triển bền vững chỉ ra những nguyên tắc cơ bản của mọi hoạt động kinh tế của loài người. Hoạt động lâm ngiệp là một bộ phận tổ thành quan trọng của hoạt động đó, cho nên kinh doanh bền vững là linh hồn của lâm ngiệp hiện đại. Rừng là chủ thể sinh thái lục địa, là chiếc cầu nối và đai mở thực hiện sự thống nhất môi trường và phát triển. Rừng là một kho tài nguyên, kho gen, kho năng lượng, kho dự trữ cacbon hoàn thiện nhất về chức năng của giới tự nhiên. Có tác dụng quyết định trong việc cải thiện môi trường sinh thái và duy trì cân bằng sinh thái, đồng thời lại là tài nguyên không thể thiếu được của hoạt động con người đối với phát triển bền vững kinh tế xã hội nó có một ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng. Lâm nghiệp là một ngành sản xuất phải hướng về kinh tế quốc dân và cuộc sống nhân dân cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Nó đi tìm việc tăng của cải vật chất và nâng cao lợi ích kinh tế, nhưng do sự biến đổi phương thức sống 5 5 và phát triển kinh tế của nhân dân đối với công ích của rừng phải tăng trưởng nhanh, kinh doanh rừng ở góc độ du lịch vui chơi và môi trường mỹ học trở thành một trào lưu không thể thay đổi được. Cho nên sản xuất vật chất rừng và bảo vệ rừng sống phải thống nhất với nhau. Trong quá trình lợi dụng rừng vừa không làm tổn thương một nền sản xuất gỗ và lâm sản ngoài gỗ để thu được hiệu ích kinh tế lớn nhất. Đồng thời lợi dụng đầy đủ tính năng đa dạng, phức tạp và chức năng to lớn của loài sinh vật và kết cấu cây rừng. Tích cực phát huy đầy đủ cải thiện môi trường sinh thái và chức năng phục vụ xã hội. Bên cạnh đó thực hiện xây dựng rừng theo “tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững”. Chứng chỉ rừng được coi là công cụ mềm để thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) nhằm vừa đảm bảo đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo các mục tiêu về môi truờng và xã hội. Để đảm bảo rừng sản xuất được quản lý bền vững, trước hết các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt “Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững”. Để xác nhận QLRBV thì phải tổ chức đánh giá và cấp chứng chỉ rừng. Hiện đã có những tổ chức cấp chứng chỉ, như: Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) hoặc được FSC uỷ quyền (như Smartwood, Hội đất). Việc cấp chứng chỉ rừng chỉ thực hiện ở đơn vị quản lý, chưa có chứng chỉ ở cấp quốc gia. Lợi ích của cấp chứng chỉ rừng là sản phẩm từ rừng có tính cạnh tranh cao trên những thị trường coi trọng bảo vệ rừng và môi trường. Nếu có quy trình theo dõi quá trình hình thành sản phẩm từ khâu khai thác đến khâu thành phẩm, gọi là chuỗi hành trình thì sản phẩm được dán nhãm của tổ chức cấp chứng chỉ. c. Về vấn đề cạnh tranh thương mại bình đẳng Theo nguyên tắc của WTO là tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng trong đó hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền cho một số doanh nghiệp nhất định. 6 6 Tuy nhiên đối với ngành lâm nghiệp thì gần như chưa có một vụ kiện nào thể hiện sự cạnh tranh không bình đẳng. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các loại gỗ nhân tạo như: gỗ dăm, gỗ ghép thanh… ngoài ra sản phẩm được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng là đồ thủ công mỹ nghệ mây tre đan. Bên cạnh đó chúng ta tạo môi trường bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp, trong đó chú trọng đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp. Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá doanh nghiệp về năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động và hiệu quả sử dụng nguồn lực. Tăng cường quản lý các doanh nghiệp nhà nước theo luật trên cơ sở tổ chức lại các Bộ, Ngành và hệ thống luật pháp ngày càng bình đẳng hơn giữa các loại hình doanh nghiệp. 3.2. Thực trạng phát triển của ngành lâm nghiệp Tĩnh 3.2.1. Về công tác trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng Diện tích rừng trồng hiện có của Tĩnh là 84.645 ha. Bình quân mỗi năm Tĩnh trồng mới được 6.000 ha. Trong đó: Rừng trồng bằng vốn ngân sách Nhà nước là 1.600 ha, trồng bằng nguồn vốn vay là 2000 ha, diện tích còn lại 2.400 ha là dân cư tự bỏ vốn ra trồng. Ngoài ra mỗi năm Tĩnh còn trồng được 13 - 15 triệu cây phân tán các loại, đưa độ che phủ của rừng từ 34.1% năm 1999 lên và hiện nay là 47%, tăng bình quân 1.5% / năm. Là tỉnh có độ che phủ cao trong toàn quốc. Ý thức của người dân về rừng, về môi trường sinh thái và bảo vệ, phát triển rừng đã được nâng lên rõ rệt, xu thế trồng rừng nguyên liệu, trồng cây bản địa quý hiếm, trồng cây có giá trị kinh tế cao như cây Dó Trầm được nhân dân phát triển mạnh, cùng với các loài cây chủ lực khác như cây Cao Su, cây Keo, cây Phi Lao, cây Mây Nếp và một số lâm sản ngoài gỗ… đã tạo nên các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, gắn với nhà máy chế biến, tạo được động lực thúc đẩy quá trình phát triển rừng. Bảo vệ rừng là công tác thường xuyên, liên tục có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời với việc quản lý, phát triển và sử dụng rừng. Trong những 7 7 năm qua công tác bảo vệ rừng đã được các cấp, các ngành, các chủ rừng quan tâm, chú trọng. Vì vậy đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, nỗi bật là: - Bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có gồm 214.958 ha rừng tự nhiên; 84.645 ha rừng trồng - Số vụ phá rừng trái phép giảm nhiều so với trước đây cả về tính chất, quy mô và mức độ vi phạm. Các vụ vi phạm được phát hiện và xử lý chủ yếu là vận chuyển lâm sản trái phép từ các tỉnh khác qua địa bàn và vận chuyển động vật hoang dã từ Lào về. - Số vụ cháy rừng giảm đáng kể, chủ yếu là cháy do sơ suất khi đốt thực bì, cỏ dại ở những trang trại liền kề rừng lan sang, một số ít do dân đốt tổ ong lấy mật gây cháy. Ý thức của nhân dân trong việc phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng được nâng cao; sự phối hợp giữa chính quyền các cấp huyện, xã, chủ rừng và các lực lượng vũ trang trong việc bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng ngày càng chặt chẽ. - Sâu róm gây hại rừng thông luôn là một nguy cơ thường trực. Tuy nhiên trong những năm qua các chủ rừng, các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, các cấp chính quyền và nhân dân sống gần quan tâm, chú trọng, tập trung cao độ cả về tài và lực trong việc phòng và dập dịch nên phần nào đã hạn chế được tổn thất rừng do dịch sâu róm gây ra. Để thực hiện tốt quá trình trồng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng Tĩnh đã giao 37.888 ha cho 13.730 hộ gia đình, đồng thời các chủ rừng nhà nước đã thực hiện chính sách giao khoán lâu dài theo Nghị định 01 của Chính phủ cho 3.671 lượt hộ, với diện tích 94.100 ha. Hoạt động lâm nghiệp đã tạo việc làm cho 37.000 lao động của 193 xã có rừng trên 10 huyện, thị trong tỉnh, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, giảm nhẹ tệ nạn phá rừng và tăng cường ổn định an ninh, xã hội ở miền núi. Ta thấy hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng đã có những tiến triển tích cực. Đặc biệt trong xu thế hội nhập mà cụ thể là sau một 8 8 năm gia nhập WTO của Việt Nam thì hoạt động trồng của ngành với mục đích phát triển ngành lâm nghiệp phát triển theo yêu cầu hội nhập Tĩnh đã thực hiện đề án phát triển các loài cây lâm nghiệp chủ lực đến năm 2010 với vốn đầu là 463,969 tỷ đồng. Tình hình đầu tư cho từng loài cây cụ thể được thể hiện trong biểu sau: Biểu 3.04: Tình hình đầu tư cho các các loài cây lâm nghiệp chủ lực T T Hạng mục ĐVT Keo, bạch đàn Dó trầm Cao su Phi lao Song mây Tổng số 1 Xây dựng rừng Tr.đ 119.790 36.619 61.803 18.107 33.150 269.469 - Diện tích Ha 18.150 3.329 2.289 3.033 5.100 31.920 - Đơn giá Tr.đ/ha 6,6 11 27 5,97 6,5 2 Mở đường Tr.đ 39.300 9.000 13.800 6.000 5.100 73.200 - Khối lượng Km 262 60 92 50 51 515 - Đơn giá Tr.đ/km 150 150 150 120 100 3 XD nhà máy Tr.đ 35.000 3.000 32.000 15.000 30.000 115.000 4 Chuyển giao KL Tr.đ 2.400 1.200 700 800 1.200 6.300 Tổng cộng Tr.đ 196.490 49.819 108.303 39.907 69.450 463.969 Trong đó: - Vốn ngân sách là 85,7 tỷ đồng, gồm: . Đầu tư mở đường . Đầu tư chuyển giao và khuyến lâm . Chính sách hỗ trợ sản xuất - Vốn tín dụng 327,17 tỷ đồng - Vốn đầu tư nước ngoài 33,1 tỷ đồng - Vốn huy động trong dân 18 tỷ đồng Như vậy không chỉ khi gia nhập WTO rồi thì tỉnh mới có những chuẩn bị cho các khu rừng trồng nguyên liệu, mà từ nhu cầu của ngành chế biến lâm sản thì ngành lâm nghiệp cũng đã tiến hành phát triển các khu rừng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Những sản phẩm tiêu dùng trong nước nguồn gốc của nguyên liệu đầu vào không được kiểm soát chặt chẽ nhưng đối với sản phẩm xuất khẩu thì đây là một điều kiện quyết định sản phẩm có được thị trường chấp nhân hay không. Đó là nguyên do mà các khu rừng nguyên liệu của 9 9 Tĩnh cũng được tiến hành thực hiện theo các quy định của Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam nhằm đảm bảo quản lý rừng bền vững. 3.1.2. Về công tác khai thác sử dụng rừng Khai thác rừng là một khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nó vừa là kết quả của hoạt động trồng rừng cũng là điều kiện thúc đẩy thực hiện trồng, tái sinh rừng. Thực trạng khai thác rừng một số sản phẩm từ rừng trong thời gian qua được thể hiện trong bảng sau: Biểu 3.05: Kết quả khai thác gỗ tròn giai đoạn 2000 - 2007 Năm Sản lượng Giá trị m 3 Tốc độ phát triển LH (%) Triệu đồng Tốc độ phát triển LH (%) 2000 23.935,75 - 23.606,63 - 2001 22.681,90 94,76 22.684,96 96,09 2002 18.524,56 81,76 22.761,26 100,34 2003 8.745,20 47,21 13.120,44 57,64 2004 8.967,31 102,54 15.748,39 120,03 2005 9.006,72 100,44 17.835,11 113,50 2006 8.827,37 98,01 17.675,98 99,11 2007 9.043,0 102,44 18.253,29 103,27 (Nguồn: Báo cáo thực trạng và phát triển lâm nghiệp tĩnh) Cả tỉnh tĩnh trước năm 2003 có 6 đơn vị được phép khai thác rừng tự nhiên, bình quân mỗi năm sản lượng khai thác từ 20.000 đến 25.000 m 3 . Từ năm 2003 chỉ còn lại hai đơn vị được phép khai thác rừng tự nhiên là: Lâm trường Chúc A và Công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn. Tổng diện tích hai đơn vị này quản lý 67.118 ha, và hàng năm chỉ được phép khai thác bình quân khoảng 8.000 m 3 với cường độ khai thác bình quân 20% tương đương 30m 3 /ha. Sau khai thác rừng vẫn còn trữ lượng trên 100 m 3 /ha, độ tàn che bình quân 0,5 và chỉ sau 1 đến 2 năm rừng phục hồi trạng thái ổn định. Thông qua khai thác rừng mỗi năm các đơn vị còn trích bình quân 250.000 đồng/m 3 đầu tư trở lại quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Ta thấy khi có quyết định hạn chế khai thác rừng tự nhiên thì sản lượng khai thác hàng năm đã giảm một cách đáng kể, kéo theo đó là giá gỗ tròn lại tăng lên làm tăng giá trị khai thác nên dù sản lượng giảm hơn một nữa nhưng 10 10 [...]... quốc tế với các nước không bị bỡ ngỡ 3.3.2 Đánh giá cơ hội và thách thức a Cơ hội * Mở rộng thị trường Trong những năm qua ngành lâm nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh Tĩnh nói riêng đã có sự chủ động trong điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập và đổi mới Thực hiện quản lý sản xuất, tiếp thu công nghệ - kỹ thuật mới đáp ứng yêu cầu về chất lượng, mẫu mã theo yêu cầu của thị... huyện trong tỉnh, góp phần vào công cuộc xoá đối giảm nghèo - Tiến hành thực hiện cải cách hành chính, đổi mới trong Quản lý Nhà nước theo yêu cầu của nền kinh tế, của hội nhập, đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên môi trường 19 Ngoài việc thực hiện tốt các công việc nêu ra ở trên thì có hai vấn để mà ngành lâm nghiệp Tĩnh phải tiến hành thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên như sau: Vấn... đặc tính của ngành nên ngành lâm nghiệp của tỉnh Tĩnh cũng như của toàn Việt Nam luôn gặp phải những tồn tại như sau: - Nhận thức của các doanh nghiệp và kiến thức của họ đối việc gia nhập WTO còn thấp, các doanh nghiệp ít có những chuẩn bị cơ bản để gia nhập WTO - Cơ chế quản lý thương mại nội địa và thương mại quốc tế còn nhiều bất cập, đòi hỏi sự thay đổi tương đối lớn - Chất lượng hàng hoá và... gia hội nhập chính là cơ hội cho chúng ta Khi tham gia hội nhập, lâm sản cũng như các sản phẩm khác được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) mức thuế nhập khẩu của các nước thành viên thấp, tạo điều kiện cho hàng lâm sản thâm nhập vào thị trường các nước thành viên thành viên thuận lợi hơn * Tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến Khoa học công nghệ, phương thức quản lý sản xuất ngành lâm nghiệp. .. chung và hàng lâm sản nói riêng Trên thực tế hàng lâm sản của nước ta cũng như của tỉnh Tĩnh nhìn chung chưa phát triển tốt trên thị trường thế giới Tuy nhiên trong tương lai gần cùng với tiến trình hội nhập hàng lâm sản sẽ không những chiếm lĩnh được thị trường mà còn mở rộng thị trường sang các nước khác trên thế giới Một minh chứng khẳng định cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu là hàng lâm sản... với mục đích phát triển ngành du lịch sinh thái và các ngành lâm sản ngoại gỗ.Và đây chính là bước đầu cho sự phát triển của ngành trong tương lai, nhất là tạo sự khởi đầu cho quá trình hội nhập kinh tế thế giới b Chủ động trong điều chỉnh cơ chế quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập Có thể nói rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào khi có cơ chế phù hợp, chọn đúng khâu đột phá thì nhất định ngành lâm nghiệp của. .. các loại lâm sản, đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ gỗ, tăng khả năng hội nhập với thị trường thế giới nhờ nguyên tắc không phân biệt đối xử và chính sách cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thuộc quy chế MFN dành cho các nước thành viên WTO - Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp gỗ có cơ hội thuận... phẩm này nên tình hình xuất khẩu của Tĩnh giảm đáng kể Vì thế để khắc phục tình trạng này cần có biện pháp tốt chống sâu bệnh phá hại cây cũng như có công nghệ tiên tiến giúp quá trình sản xuất hiệu quả tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới 3.3 Đánh giá tình hình thực hiện hội nhập của lâm nghiệp Tĩnh 3.3.1 Sự chủ động trong hội nhập a Chủ động trong cơ chế thị... thiết hơn đối với tiến trình hội nhập thương mại quốc tế 21 Mặt khác, để nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Tĩnh đã có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với ngành lâm nghiệp là tương đối lớn Chủ yếu là vốn đầu tư về công nghệ, kỹ thuật Ngoài ra còn phổ biến các cơ chế chính sách kinh tế của ngành cho các doanh nghiệp lâm nghiệp như các luật lệ, thông lệ, thủ tục thương mại của các nước... đội ngũ cán bộ quản lý có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hội nhập Đội ngũ cán bộ này phải có khả năng tiếp cận được với các yêu cầu 23 của các tổ chức quốc tế, công ước quốc tế mà chúng ta tham gia cũng như những yêu cầu của thị trường để có thể chủ động các điều kiện đáp ứng các yêu cầu đó Thực tế Sở Nông nghiệp tỉnh Tĩnh đã chú trọng trong việc đào tạo cán bộ về ngoại ngữ, nâng cao trình . THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO 3.1. Những yêu cầu và lộ trình cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế. năm gia nhập WTO của Việt Nam thì hoạt động trồng của ngành với mục đích phát triển ngành lâm nghiệp phát triển theo yêu cầu hội nhập Hà Tĩnh đã thực hiện

Ngày đăng: 30/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 3.04: Tình hình đầu tư cho các các loài cây lâm nghiệp chủ lực - THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO

i.

ểu 3.04: Tình hình đầu tư cho các các loài cây lâm nghiệp chủ lực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biểu 3.08: Tình hình xuất khẩu lâm sản trong các năm 2005 - 2007 - THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HÀ TĨNH VỚI YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO

i.

ểu 3.08: Tình hình xuất khẩu lâm sản trong các năm 2005 - 2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan