1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp giáo dục tư thế đi cơ bản cho học sinh tiểu học ở thành phố vinh

98 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - CAO XUÂN AN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - CAO XUÂN AN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC VIỆT NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành trường Đại học Vinh Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới trường Đại học Vinh, khoa GDTC, phòng Đào tạo sau đại học, trường Thực hành Sư phạm Đại học Vinh đặc biệt TS.Nguyễn Ngọc Việt trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Thực trạng số giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An” Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành giáo dục thể chất cho thân tác giả suốt năm tháng qua Xin gửi tới nhà trường Thực hành Sư phạm Đại học Vinh, em học sinh lớp 2D lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài luận văn Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn học viên lớp đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra số liệu nghiên cứu Có thể khẳng định thành cơng luận văn này,trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm gia đình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Giáo dục thể chất Tác giả mong đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, độc giả đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan ngồi nội dung trích dẫn liệt kê phần Tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu trung thực, chưa có cơng bố chưa xuất hình thức Tác giả Cao Xuân An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN 1.1 KHÁI NIỆM ĐI CƠ BẢN 1.2 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐI CƠ BẢN 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐI CƠ BẢN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI 1.3.1 Tư ảnh hưởng đến phát triển chiều cao 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến 1.3.3 Ảnh hưởng sai lệch tư (đi, đứng, ngồi) [4] 1.3.3.1 Cong vẹo cột sống (biến dạng cột sống) 1.3.3 Tác hại cong vẹo cột sống 1.3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống 1.3.3.4 Các biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống 1.4 GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN 10 1.4.1 Giáo dục tư nước[1] 10 1.4.1.1 Giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học 10 1.4.1.2 Giáo dục tư (Đi thường) 20 1.4.2 Giáo dục tư Việt Nam 22 1.4.2.1 Trong nhà trường 22 1.4.2.2 Ngoài xã hội 44 1.5 PHÂN LOẠI DÁNG ĐI 44 1.5.1 Dáng tư nhiên 44 1.5.2 Dáng giáo dục rèn luyện 45 1.6 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐỂ CÓ TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN 46 1.7 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌC 47 1.7.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 47 1.7.2 Đặc điểm sinh lý học sinh tiểu học 50 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53 2.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 53 2.2.1 Cách tiếp cận 53 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.2.1 Phương pháp đọc phân tích tổng hợp tài liệu 53 2.2.2.2 Phương pháp vấn khảo sát 55 2.2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 56 2.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 2.2.2.5 Phương pháp toán học thống kê 59 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu 60 2.2.4 Kế hoạch nghiên cứu 61 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 63 3.1 Thực trạng giáo dục tư cho học sinh tiểu học 63 3.1.1 Thực trạng nội dung nội dung giáo dục tư cho học sinh tiểu học 63 3.1.2 Thực trang đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An 63 3.1.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy môn giáo dục thể chất Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An 65 3.1.4 Thực trạng giáo dục tư học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An 67 3.1.5 Thực trạng học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An 69 3.2 Nghiên cứu số giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học 69 3.2.1 Giải pháp Nhà trường 69 3.2.2 Giải pháp Gia đình phụ huynh 69 3.2.3 Giải pháp Học sinh 69 3.2.4 Giải pháp chuyên môn 69 3.2.4.1 Nghiên cứu số tập giáo dục tư cho học sinh tiểu học 69 3.2.4.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tư cho học sinh tiểu học 74 3.2.4.3 Tổ chức thực giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An 77 3.2.4.4 Xây dựng tiến trình tập luyện cho học sinh tiểu học lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh sở hệ thống tập lựa chọn 77 3.2.4.5 Kết sau 02 tháng tập luyện tư cho lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 I KẾT LUẬN 82 II KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc HSTH : Học sinh tiểu học GDTC : Giáo dục Thể chất GV : Giáo viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB GD : Nhà xuất Giáo Dục TD : Thể dục TDTT : Thể dục thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch nghiên cứu 61 Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thể dục trường tiểu học Thành phố Vinh 63 Bảng 3.2: Cở sở vật chất phục vụ học môn thể dục trường tiểu học địa bàn thành phố vinh 65 Bảng 3.3: Thực trạng giáo dục tư trường tiểu học Thành phố Vinh 67 Bảng 3.4: Phỏng vấn chuyên gia mức độ giải pháp giao dục tư cho HS TH thành phố Vinh 75 Bảng 3.5: Kết kiểm tra tư trước tháng thực nghiệm 78 Bảng 3.6: Kết kiểm tra tư sau tháng thực nghiệm 79 Bảng 3.7: Kết tổng hợp kiểm tra tư lớp 2D trước sau TN 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đối tượng vấn 76 Biểu đồ 3.2: Trình độ chun mơn đối tượng vấn 76 Biểu đồ 3.3: Thâm niên công tác đối tượng vấn 76 Lưu ý: Không nên vung chân, vung tay mạnh Nhiều người cho vung tay thoải mái giúp họ nhanh nhiều phản khoa học Nếu bạn vung tay mạnh phía trước phía sau, chân sải dài làm bạn tiêu hao lượng nhanh chóng dẫn đến bị mệt mỏi làm bạn phải dừng lại trước dự kiến Không thế, việc vung tay chân mạnh làm bạn bị đau khớp vai, khớp chân khiến bạn phải nghỉ tập Điều thật khơng tốt chút Hình 3.4: Khi không nên vung tay, chân mạnh - Bài tập chân: (gót bàn chân, bàn chân, mũi bàn chân) Hình 3.5: Cách đặt bàn chân 72 + Động tác: Đưa chân phải trước gót chân chạm đất đến bàn chân, mũi chân duỗi thẳng theo vạch thẳng kẻ + Lưu ý: đặt bàn chân từ gót đến bàn chân, mũi chân duỗi thẳng Hình 3.6: Tư - Bài tập tổng hợp Hình 3.7: Tư 73 Kỹ thuật Đi cách tạo bước thật tự nhiên cho mặt lịng bàn chân khơng va chạm mạnh xuống mặt đất Đầu tiên gót chân đặt xuống đất trước đến ngón chân cái, mũi bàn chân thẳng trước Người tiến trước theo phương ngang chân bước tới chân chuẩn bị rời khỏi mặt đất, ln ln có chân bám đất giữ cân trọng tâm thể Lưu ý: - Không nên vung chân, vung tay mạnh - Không nên ngẩng đầu cao cúi thấp 3.2.4.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tư cho học sinh tiểu học Dựa vào định nghĩa Để kiểm tra đánh giá mức độ học sinh tiểu học đề tài tiến hành xây dựng tiêu chí với nội dung cách thức đánh sau: Đi đúng: đảm bảo tiêu chí sau Tư thân (đầu, thân thẳng, hai vai thăng lúc đi) Động tác tay (tay đánh trước sau theo biên độ vừa phải không cao thấp) Động tác chân (đặt từ gót chân đến bàn chân, mũi chân thẳng hướng) Phối hợp (kĩ thuật tay, chân thân phối hợp nhịp nhàng) Đi sai: không đảm bảo tiêu chí Đề tài đánh giá mức độ học sinh thông qua kiểm tra theo vạch kẻ thẳng có cự ly 10m TTCB: Đứng nghiêm trước vạch xuất phát thẳng hướng với vạch kẻ thẳng Hình 3.8: Đi theo vạch kẻ thẳng có cự ly 10m 74 Động tác: Khi có lệnh, thường theo vạch kẻ người tập thực hiện, số lần thực 01 lần Để tiến hành thực giải pháp sử dụng tiêu chí đánh giá kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành vấn chuyên gia có nhiều kinh nghiêm cơng tác GDTC thu kết qua bảng: Bảng 3.4: Phỏng vấn chuyên gia mức độ giải pháp giáo dục tư cho HS TH thành phố Vinh Kết vấn mức độ quan trọng Số người TT Nội dung lựa chọn Rất Quan trọng Giải pháp nhà trường Giải pháp gia đình học sinh Quan trọng Khơng Cần quan trọng n % n % n % n % n % 20 100 15 75 10 0.00 20 100 14 70 15 15 0.00 20 100 15 75 10 0.00 Giải pháp học sinh Giải pháp tập 4.1 Bài tập đứng nghiêm 20 100 16 80 15 0.00 4.2 Bài tập tay 20 100 15 75 15 0 0.00 4.3 Bài tập chân 20 100 17 85 10 0.00 4.4 Bài tập tổng hợp 20 100 18 90 5 0.00 75 Biểu đồ 3.1: Đối tượng vấn Biểu đồ 3.2: Trình độ chun mơn đối tượng vấn Biểu đồ 3.3: Thâm niên công tác đối tượng vấn 76 Từ kết chuyên gia cho thấy giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học thành phố Vinh cần thiết vận dụng vào học trường học cho học sinh tiểu học 3.2.4.3 Tổ chức thực giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An - Đối tượng thực nghiệm: 30 em học sinh lớp 2D - Địa điểm thực nghiệm: Trường thực hành sư phạm Đại học Vinh - Thời gian tiến hành: tháng - Hình thức thực nghiệm: Thực nghiệm so sách trình tự đối chiếu (TN đối tượng) Nhóm thực nghiệm: Gồm 30 em học sinh lớp 2D trường thực hành sư phạm Đại học Vinh (danh sách kèm theo) 3.2.4.4 Xây dựng tiến trình tập luyện cho học sinh tiểu học lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh sở hệ thống tập lựa chọn Để xây dựng tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm, đề tài tiến hành xây dựng vào chương trình, kế hoạch tập luyện năm dành cho lớp 2D thông qua Ban giám hiệu trường thực hành sư phạm đại học Vinh Thời gian tập luyện ngày/ tuần (từ thứ đến thứ hàng tuần.Thời gian tập từ 15-20 phút 35 phút/ tiết tập Trong tập tư nghiêm theo đội hình đội ngũ vào đầu học Tập động tác tay chỗ theo hình thức đồng loạt Tập động tác chân chỗ kết hợp đánh tay hình thức tập đồng loạt Tập tập tổng hợp đường thẳng theo nhóm, hàng Thời gian tập cho nhóm thực nghiệm học kỳ II năm 2017 Giai đoạn thực nghiệm gồm: Giai đoạn 1: Kiểm tra ban đầu tư 30 em học sinh lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh Giai đoạn thực nghiệm 2: Giai đoạn thực nghiệm 77 Giai đoạn 3: Kiểm tra lần cho nhóm thực nghiệm lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh Tiến trình thực nghiệm trình bày sau: 3.2.4.5 Kết sau 02 tháng tập luyện tư cho lớp 2D trường thực hành sư phạm đại học Vinh 3.2.4.5.1: Đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu tư cho 30 em học sinh lớp 2D trước lúc thực nghiệm ta kết quả: Bảng 3.5: Kết kiểm tra tư trước tháng thực nghiệm TT Họ tên học sinh Giới tính Đi Nguyễn Hồng A Nam Đ Võ An B Nữ Đ Lưu Ngô Quỳnh C Nữ S Vũ Minh C Nữ S Trần Khánh C Nữ Đ Hồ Thùy D Nữ S Cao Minh Đ Nam Đ Nguyễn Cơng Hồng H Nam S Trần Minh H Nam S 10 Vũ Minh H Nam Đ 11 Nguyễn Tiến H Nam Đ 12 Trần Nguyễn Gia H Nam S 13 Nguyễn Lê Việt K Nam S 14 Nguyễn Anh K Nam S 15 Hoàng Phương L Nữ S 16 Nguyễn Lê M Nam S 17 Ngô Quang M Nam S 18 Trần Hà M Nữ S 78 TT Họ tên học sinh Giới tính Đi 19 Nguyễn Khắc Hữu N Nam S 20 Châu Gia N Nam S 21 Vy Bảo Uyên N Nữ S 22 Nguyễn Lê Linh N Nữ S 23 Ngô Đăng Q Nam S 24 Phạm Minh Q Nam S 25 Nguyễn Hồng Q Nữ S 26 Phạm Bá Q Nam Đ 27 Nguyễn Văn Minh T Nam S 28 Nguyễn Toàn T Nam S 29 Châu Anh T Nữ Đ 30 Đường Hà V Nữ Đ 3.2.4.5.2: Đề tài tiến hành kiểm tra tư cho 30 em học sinh lớp 2D sau thực nghiệm ta kết quả: Bảng 3.6: Kết kiểm tra tư sau tháng thực nghiệm TT Họ tên học sinh Giới tính Đi Nguyễn Hoàng A Nam Đ Võ An B Nữ Đ Lưu Ngô Quỳnh C Nữ Đ Vũ Minh C Nữ Đ Trần Khánh C Nữ Đ Hồ Thùy D Nữ Đ Cao Minh Đ Nam Đ Nguyễn Cơng Hồng H Nam Đ Trần Minh H Nam Đ 79 TT Họ tên học sinh Giới tính Đi 10 Vũ Minh H Nam Đ 11 Nguyễn Tiến H Nam Đ 12 Trần Nguyễn Gia H Nam Đ 13 Nguyễn Lê Việt K Nam Đ 14 Nguyễn Anh K Nam Đ 15 Hoàng Phương L Nữ Đ 16 Nguyễn Lê M Nam Đ 17 Ngô Quang M Nam Đ 18 Trần Hà M Nữ Đ 19 Nguyễn Khắc Hữu N Nam Đ 20 Châu Gia N Nam Đ 21 Vy Bảo Uyên N Nữ Đ 22 Nguyễn Lê Linh N Nữ Đ 23 Ngô Đăng Q Nam Đ 24 Phạm Minh Q Nam Đ 25 Nguyễn Hồng Q Nữ Đ 26 Phạm Bá Q Nam Đ 27 Nguyễn Văn Minh T Nam Đ 28 Nguyễn Toàn T Nam Đ 29 Châu Anh T Nữ Đ 30 Đường Hà V Nữ Đ 80 Bảng 3.7: Kết tổng hợp kiểm tra tư lớp 2D trước sau TN Xếp loại Lớp 2D TN Nhóm 2D trước TN (n=30) Nhóm 2D sau TN (n=30) Xếp loại nhóm TN trước sau TN theo thang điểm ĐÚNG SAI (30%) 21 (70%) 30 (100%) (0%) Từ kết nghiên cứu bảng 3.5, bảng 3.6 bảng 3.7 tổng hợp kết cho thấy giá trị trước sau thực nghiệm lớp 2D có giá trị khác biệt so sánh tỉ lệ %, trước thực nghiệm lớp 2D có 30% học sinh đúng, 70% học sinh sai, sau tháng thực nghiệm số học sinh 100% Vậy tập dành cho học sinh tiểu học có kết khả quan Có thể áp dụng để hình thành tư cho học sinh tiểu học 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thực trạng giáo dục tư học tiểu học thành phố Vinh số giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học thành phố Vinh- Nghệ An Đề tài có kết luận sau: Thực trạng giáo dục tư cho học sinh tiểu học thành phố Vinh - Về đội ngũ giáo viên chuyên trách trường tiểu học địa bàn thành phố Vinh thiếu số lượng tổng số 29 trường tiểu học có 20 trường có 01 giáo viên chuyên trách Với 01 giáo viên dạy thể dục trường học không đáp ứng số lượng dẫn tới chất lượng chưa cao - Về đội ngũ giáo viên bán chuyên trách trường tiểu học thành phố Vinh có trường tiểu học Trình độ chun mơn giáo viên kiêm nhiệm dạy thể dục chưa đáp ứng yêu cầu GDTC cho học sinh tiểu học - Về nội dung chương trình mơn thể dục cho học sinh tiểu học có tài liệu SGK đầy đủ từ lớp đến lớp 5, nhiên phần nội dung dạy cho học sinh tiểu tư chưa đầy đủ - Về sở vật chất phục vụ học tập thể dục thể thao cho học sinh tiểu học thành phố Vinh đáp ứng cho dạy tập luyện cho học sinh - Về tư học sinh tiểu theo nghiên cứu cho thấy học sinh tiểu học lớp thành phố Vinh sai lệch tư Một số giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh 2.1 Giải pháp nhà trường tiểu học Tăng cường quan tâm nội dung chương trình GDTC toàn diện cho học sinh tiểu học 2.2 Giải pháp gia đình học sinh 82 Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường giáo dục học sinh kết nối thơng tin sớm tình hình học tập rèn luyện học sinh theo tuần, tháng, kỳ 2.3 Giải pháp học sinh Giáo dục cho học sinh có thái độ tự giác học tập rèn luyện thân thể để có sức khỏe học tập phát triển 2.4 Giải pháp chuyên môn Từ kết nghiên cứu thực nghiệm tập hình thành tư cho học sinh tiểu học Đề tài đưa 04 tập giúp cho học sinh tiểu học hình thành tư bản: 2.4.1 Bài tập hình thành tư đứng nghiêm 2.4.2 Bài tập kỹ thuật đánh tay 2.4.3 Bài tập kỹ thuật động tác chân 2.4.4 Bài tập tổng hợp để hình thành tư cho học sinh tiểu học II KIẾN NGHỊ - Bổ sung vào chương trình lớp hình thành tư cho học sinh tiểu học - Tăng cường đội ngũ giáo viên chuyên trách cho trường tiểu học từ 2-3 giáo viên - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên kiêm nhiệm dạy môn thể dục trường tiểu học 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo thời đại (2017) Giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học Nhật Bản Báo tri thức trực tuyến (2016) “Ngồi, đứng, cách để bảo vệ sức khỏe" Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tự nhiên Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Đình Thành Quang (2010) chuyên đề thể thao, tài liệu lưu hành nội bộ, sở GD Bạc Liêu Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách giáo khoa môn thể dục cho lớp 1, Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 Sách giáo khoa môn thể dục cho lớp 2, Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 Sách giáo khoa môn thể dục cho lớp 3, Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 10 Sách giáo khoa môn thể dục cho lớp 4, Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 11 Sách giáo khoa môn thể dục cho lớp 5, Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 12 Sách kỹ thuật bộ,Trường Đại học Colorado (Mỹ) (2012) 13 Tài liệu băng hình diễu hành (duyệt binh, diễu hành lực lượng xã hơi) 14 Tài liệu băng hình (trong điều lệnh quân đội) 15 Tài liệu băng hình kiểu người mẫu (trình diễn thời trang) 16 Tài liệu băng hình thể thao (thi đấu, diễu hành) 17 Tài liệu băng hình bản( thường) 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Dùng cho Hiệu trưởng, giáo viên dạy Thể dục Trường tiểu học) Đi hay gọi thường hoạt động vận động người ngày Hiện theo điều tra chưa đầy đủ cho thấy vấn đề (đi đúng) học sinh tiểu học sai lệch thiếu hướng dẫn đầy đủ Ngay từ nhỏ chủ yếu hình thành theo tính tự nhiên dẫn đến tư sai lệch trọng tâm.Việc tư sai lệch trọng tâm ảnh hưởng lớn đến phát triển chiều cao, thẩm mỹ sức khỏe sau Trong chương trình giáo dục thể chất cịn thiếu hướng dẫn hình thành tư đúng, dẫn đến học sinh tiểu học hình thành thói quen sai sai trưởng thành Vấn đề khơng khắc phục làm hạn chế tăng trưởng chiều cao Để tăng trưởng tầm vóc thể lực người cần nhiều giải pháp đồng Trong giáo dục thể chất cho học sinh cần giáo dục hình thành tư (đi đúng) cho học sinh tiểu học cần thiết Để giúp đỡ thực đề tài mong Quý vị cung cấp thông tin theo Phiếu khảo sát giáo dục tư cho học sinh tiểu học Họ tên người đánh giá: Đơn vị: Chức vụ: Điện thoại: Fax: Email: Dưới đề xuất giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Với yếu tố đây, kính nhờ Ơng/ bà đánh giá: Tầm quan trọng Ông/ bà theo mức Cách thức điền vào phiếu: Khoanh tròn vào yếu tố quý vị lựa chọn TẦM QUAN TRỌNG Khơng quan trọng; Ít quan trọng; Khá quan trọng; Rất quan trọng Giải pháp nhà trường     Giải pháp gia đình học sinh     Giải pháp học sinh     Giải pháp tập     Bài tập đứng nghiêm     Bài tập tay     Bài tập chân     Bài tập tổng hợp     Xin ý kiến cá nhân Ông/ Bà: Trân trọng cảm ơn! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - CAO XUÂN AN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐI CƠ BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo. .. ? ?Thực trạng giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu học Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An” Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Đánh giá thực trạng đề số giải pháp giáo dục tư cho học sinh tiểu. .. dục tư nước nước - Một số giải pháp giáo dục tư có cho học sinh tiểu học thành phố Vinh - Nghệ An Giả thiết khoa học Những giải pháp để tài nghiên cứu triển khai cho học sinh tiểu học thành phố

Ngày đăng: 27/01/2021, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1995
6. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
1. Báo thời đại (2017) Giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học ở Nhật Bản 2. Báo tri thức trực tuyến (2016) “Ngồi, đứng, đi đúng cách để bảo vệ sức khỏe&#34 Khác
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia về đi tự nhiên Khác
5. Nguyễn Đình Thành Quang (2010) chuyên đề đi bộ thể thao, tài liệu lưu hành nội bộ, sở GD Bạc Liêu Khác
13. Tài liệu băng hình đi diễu hành (duyệt binh, diễu hành các lực lượng trong xã hôi) Khác
14. Tài liệu băng hình đi đều (trong điều lệnh quân đội) Khác
15. Tài liệu băng hình đi kiểu người mẫu (trình diễn thời trang) 16. Tài liệu băng hình đi bộ thể thao (thi đấu, diễu hành) Khác
17. Tài liệu băng hình đi cơ bản( đi thường) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w