Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ TRƯỜNG NHÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM Botrytis cinerea CỦA MÀNG PHỦ ALGINATE BỔ SUNG TINH DẦU KINH GIỚI BẢO QUẢN DÂU ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Yên TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên Cán chấm nhận xét 1: TS Trịnh Khánh Sơn Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Trung Thiên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 11 tháng 01 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS TS Đống Thị Anh Đào TS Trịnh Khánh Sơn TS Lê Trung Thiên TS Tơn Nữ Minh Nguyệt TS Võ Đình Lệ Tâm Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Thị Trường Nhân MSHV: 7141012 Ngày, tháng, năm sinh: 25/05/1990 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khả kháng nấm Botrytis cinerea màng alginate bổ sung tinh dầu kinh giới bảo quản dâu tây Đà Lạt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phân lập nấm Botrytis cinerea dâu Khảo sát khả kháng nấm Botrytis cinerea tinh dầu kinh giới Khảo sát tính chất hóa lý màng Đánh giá hiệu bảo quản dâu màng thông qua tiêu sinh lý, sinh hóa dâu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Trần Thị Ngọc Yên TS Nguyễn Thái Ngọc Uyên Tp HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn cô TS Trần Thị Ngọc Yên TS Nguyễn Thái Ngọc Un tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô môn Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn khóa hỗ trợ tơi suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh em đồng hành tạo điều kiện cho suốt trình học tập Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Học viên Võ Thị Trường Nhân ABSTRACT Alginate is one of the biological compounds that is capable of producing the coating Recently, it has been applied for food preservation packaging in general and in particular vegetables Besides, essential oils have antibacterial and antifungal properties, thus, it also used to add to the coating, one of them that is Oregano essential oil Oregano essential oil is antifungal, including Botrytis cinerea mold and it is recognized as safe for human health Gray mold disease, caused by Botrytis cinerea fungus, is one of the popular diseases in strawberries, they reduce the quality of strawberries after harvest With the combination of alginate coating and oregano essential oil, the coating with antifungal property against Botrytis cinerea is aimed to prolong the storage of vegetables, especially strawberries In this study, after 15 days at 30 οC, I isolated Botrytis cinerea from strawberries Then, I surveyed antifungal properties of oregano essential oil against Botrytis cinerea The results showed that the are minimum concentration of esential oil to inhibit 106 spores/ml of fungal is 0.2% After 12 days of storage at 19 οC combined alginate coating add to essential oils, the strawberries with the decay ratio, the disease ratio, weight loss ratio, pH and total soluble solid content, respectively: 22,67%; 17,33%; 5,63%; 3,16; 7,07% compared to the control sample With the treated sample also has better appearence than the control sample From the results of this study showed that alginate coating added to oregano essential oil for storage strawberries for 10 days at 19 οC TÓM TẮT Alginate hợp chất sinh học có khả tạo màng, gần ứng dụng để làm màng bao bảo quản thực phẩm nói chung loại rau nói riêng Bên cạnh đó, loại tinh dầu có tính kháng khuẩn, kháng nấm sử dụng để bổ sung vào màng, số tinh dầu kinh giới Tinh dầu kinh giới có khả kháng nhiểu loại nấm, số có nấm mốc Botrytis cinerea cơng nhận an tồn sức khỏe người Bệnh mốc xám loại bệnh phổ biến dâu tây, chúng làm giảm chất lượng dâu tây sau thu hoạch, gây nấm mốc Botrytis cinerea Với việc kết hợp màng alginate tinh dầu kinh giới có khả kháng nấm Botrytis cinerea để ứng dụng bảo quản rau sau thu hoạch Tôi thực khảo sát đánh giá khả kháng nấm mốc Botrytis cinerea bảo quản dâu tây Trong nghiên cứu này, sau 15 ngày 30 οC phân lập nấm Botrytis cinerea từ dâu tây Từ đó, tơi khảo sát tính kháng nấm Botrytis cinerea tinh dầu kinh giới kết thu nồng độ tối thiểu để ức chế nấm nồng độ bào tử 106 bào tử/ml 0,2% Sau 12 ngày bảo quản 19 οC kết hợp nhúng màng alginate với tinh dầu dâu tây có tỷ lệ phân rã, tỷ lệ sâu bệnh, tỷ lệ hao hụt khối lượng, pH nồng độ chất khơ hịa tan là: 22,67%; 17,33%; 5,63%; 3,16; 7,07% so với mẫu đối chứng Với ngoại hình bên ngồi xử lý màng bắt mắt so với mẫu đối chứng Từ kết nghiên cứu cho thấy màng alginate bổ sung tinh dầu kinh giới có khả ứng dụng bảo quản dâu tây nhằm kéo dài thời gian bảo quản 19 οC 10 ngày LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi thực Các kết trình bày nghiên cứu trung thực va không chép từ nguồn tài liệu Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Học viên thực Võ Thị Trường Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bao bì kháng khuẩn 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Màng phủ kháng khuẩn ăn 1.1.4 Ứng dụng màng phủ ăn để bảo vệ thực phẩm 1.1.4.1 Hợp chất kháng khuẩn 1.1.4.2 Chất cải thiện cấu trúc 1.1.4.3 Chất dinh dưỡng 1.1.5 Triển vọng tương lai bao bì kháng sinh cho trái rau tươi 1.2 Tổng quan natri alginate 1.2.1 Giới thiệu chung alginate 1.2.2 Cấu trúc đặc tính 1.2.3 Trọng lượng phân tử độ hòa tan 1.2.4 Quá trình hình thành hydrogel thuộc tính gel 1.2.4.1 Phương pháp tạo gel 1.2.4.2 Liên kết ion 1.2.5 Ứng dụng 10 1.2.5.1 Thực phẩm 11 1.2.5.2 Dược phẩm y tế 11 1.2.5.3 Chất kết dính thức ăn cho cá 11 1.2.5.4 Dệt may in ấn 12 1.3 Tinh dầu kinh giới 12 1.3.1 Thực vật học 12 1.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu 13 1.3.2.1 p-cymene, γ-terpinene 13 1.3.2.2 Thymol 14 1.3.2.3 Carvacrol 15 1.3.3 Hoạt động kháng khuẩn tinh dầu 16 1.4 Tổng quan dâu 17 1.4.1 Đặc điểm thực vật học dâu tây 17 1.4.2 Một số loại dâu tây phổ biến 17 1.4.3 Giá trị dinh dưỡng 18 1.4.4 Bệnh mốc xám 18 1.5 Tổng quan nấm mốc Botrytis cinerea 19 1.5.1 Đặc điểm hình thái sinh học nấm B.cinerea 19 1.5.2 Cơ chế gây thối trái nấm Botrytis cinerea 20 1.6 Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài 21 1.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Nguyên liệu natri alginate 23 2.1.2 Nguyên liệu dâu tây 23 2.1.3 Tinh dầu kinh giới 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Sơ đồ thí nghiệm 23 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 24 2.2.2.1 Phân lập nấm mốc 24 2.2.2.2 Khảo sát khả kháng nấm tinh dầu 24 2.2.2.3 Chuẩn bị màng aiginate bổ sung tinh dầu kinh giới 26 2.2.2.4 Khảo sát thời gian bảo quản dâu tây phủ màng 27 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Kết phân lập định danh Botrytis cinerea 30 3.2 Khảo sát khả kháng nấm tinh dầu 32 3.2.1 Kết phân tích thành phần hóa học loại tinh dầu 32 3.2.3 Kết thí nghiệm khảo sát khả kháng nấm tinh dầu lên phát triển nấm mốc 33 3.3 Kết thí nghiệm khảo sát khả hút ẩm màng 38 3.4 Kết đánh giá chất lượng dâu tây dâu tây bảo quản màng phủ điều kiện 190C, 83% RH 39 3.4.1 Tỷ lệ phân rã 42 3.4.2 Tỷ lệ sâu bệnh 44 3.4.3 Sự hao hụt khối lượng 45 3.4.4 Sự thay đổi pH 46 3.4.5 Sự thay đổi hàm lượng chất rắn hòa tan 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC A: CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 57 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THƠ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 59 PHỤ LỤC C: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 64 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 68 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Yanishlieva, N.V., et al., Antioxidant activity and mechanism of action of thymol and carvacrol in two lipid systems Food Chemistry, 1999 64(1): p 59-66 Helander, I.M., et al., Characterization of the action of selected essential oil components on Gram-negative bacteria Journal of agricultural and food chemistry, 1998 46(9): p 3590-3595 Lambert, R., et al., A study of the minimum inhibitory concentration and mode of action of oregano essential oil, thymol and carvacrol Journal of applied microbiology, 2001 91(3): p 453-462 Xu, J., et al., The antibacterial mechanism of carvacrol and thymol against Escherichia coli Letters in Applied Microbiology, 2008 47(3): p 174-179 Ahmad, A., et al., Fungicidal activity of thymol and carvacrol by disrupting ergosterol biosynthesis and membrane integrity against Candida European journal of clinical microbiology & infectious diseases, 2011 30(1): p 41-50 Bennis, S., et al., Surface alteration of Saccharomyces cerevisiae induced by thymol and eugenol Letters in Applied Microbiology, 2004 38(6): p 454-458 Kim, J., et al., Antibacterial activity of carvacrol, citral, and geraniol against Salmonella typhimurium in culture medium and on fish cubes Journal of Food Science, 1995 60(6): p 1364-1368 Babili, F.E., et al., Oregano: chemical analysis and evaluation of its antimalarial, antioxidant, and cytotoxic activities Journal of food science, 2011 76(3): p C512-C518 Nostro, A and T Papalia, Antimicrobial activity of carvacrol: current progress and future prospectives Recent patents on anti-infective drug discovery, 2012 7(1): p 28-35 Ultee, A., L Gorris, and E Smid, Bactericidal activity of carvacrol towards the food-borne pathogen Bacillus cereus Journal of applied microbiology, 1998 85(2): p 211-218 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng Nguyễn Công Khẩn , H.T.A.Đ., Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 2007 Paulus, A.O., Fungal diseases of strawberry HortScience, 1990 25(8): p 885889 Williamson, B., et al., Botrytis cinerea: the cause of grey mould disease Molecular plant pathology, 2007 8(5): p 561-580 Groves, J.W and C.A Loveland, The connection between Botryotinia fuckeliana and Botrytis cinerea Mycologia, 1953: p 415-425 Coley-Smith, J., Sclerotia and other structures in survival Biology of Botrytis, edited by JR Coley-Smith, K Verhoeff, WR Jarvis, 1980 http://fungi.myspecies.info/content/botrytis-cinerea-3 http://www.stockbridgetechnology.co.uk/horticultural_research/commercial_servi ces/plant_clnic/diagnostic.php Mertely, J., et al., Comparison of sanitation and fungicides for management of Botrytis fruit rot of strawberry Plant disease, 2000 84(11): p 1197-1202 54 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Jarvis, W.R., Botryotinia and Botrytis species: taxonomy, physiology, and pathogenicity 1977 Wang, M., et al., Bidirectional cross-kingdom RNAi and fungal uptake of external RNAs confer plant protection Nature Plants, 2016 2: p 16151 Phạm Văn Ngọt, P.X.B., Quách Văn Toàn Em, Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn số lồi ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM, 2015 5: p 140-148 Soylu, E.M., Ş Kurt, and S Soylu, In vitro and in vivo antifungal activities of the essential oils of various plants against tomato grey mould disease agent Botrytis cinerea International Journal of Food Microbiology, 2010 143(3): p 183-189 Benavides, S., R Villalobos-Carvajal, and J Reyes, Physical, mechanical and antibacterial properties of alginate film: effect of the crosslinking degree and oregano essential oil concentration Journal of Food Engineering, 2012 110(2): p 232-239 Vitoratos, A., et al., Antifungal activity of plant essential oils against Botrytis cinerea, Penicillium italicum and Penicillium digitatum Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca, 2013 41(1): p 86 Peretto, G., et al., Optimization of antimicrobial and physical properties of alginate coatings containing carvacrol and methyl cinnamate for strawberry application Journal of agricultural and food chemistry, 2014 62(4): p 984-990 Hà, N.N.M.P and T Toàn, KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO VIỆC TỒN TRỮ TRÁI THANH LONG Vlacha, M., et al., On the efficiency of oleic acid as plasticizer of chitosan/clay nanocomposites and its role on thermo-mechanical, barrier and antimicrobial properties–Comparison with glycerol Food Hydrocolloids, 2016 57: p 10-19 Guerreiro, A.C., et al., The effect of alginate-based edible coatings enriched with essential oils constituents on Arbutus unedo L fresh fruit storage Postharvest Biology and Technology, 2015 100: p 226-233 Kordali, S., et al., Antifungal, phytotoxic and insecticidal properties of essential oil isolated from Turkish Origanum acutidens and its three components, carvacrol, thymol and p-cymene Bioresource Technology, 2008 99(18): p 87888795 Martínez-Romero, D., et al., Influence of carvacrol on survival of Botrytis cinerea inoculated in table grapes International Journal of Food Microbiology, 2007 115(2): p 144-148 VIUDA‐MARTOS, M., et al., Antifungal activities of thyme, clove and oregano essential oils Journal of Food Safety, 2007 27(1): p 91-101 Conner, D and L Beuchat, Effects of essential oils from plants on growth of food spoilage yeasts Journal of food science, 1984 49(2): p 429-434 Nychas, G., Natural antimicrobials from plants, in New methods of food preservation 1995, Springer p 58-89 55 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Davidson, P.M., T.M Taylor, and S.E Schmidt, Chemical preservatives and natural antimicrobial compounds, in Food microbiology 2013, American Society of Microbiology p 765-801 Thormar, H., Lipids and essential oils as antimicrobial agents 2011: Wiley Online Library Sánchez-González, L., et al., Antimicrobial activity of polysaccharide films containing essential oils Food Control, 2011 22(8): p 1302-1310 Hernandez, E., Edible coatings from lipids and resins Edible coatings and films to improve food quality, 1994: p 279-303 Atarés, L., et al., Characterization of SPI-based edible films incorporated with cinnamon or ginger essential oils Journal of Food Engineering, 2010 99(3): p 384-391 Perkins‐Veazie, P., Growth and ripening of strawberry fruit Horticultural Reviews, Volume 17, 2010: p 267-297 Tôn Nữ Minh Nguyệt, L.V.V.M., Trần Thị Thu Trà, Công nghệ chế biến rau trái 2009 Sở KHCN Hải Dương Cordenunsi, B., J.d Nascimento, and F Lajolo, Physico-chemical changes related to quality of five strawberry fruit cultivars during cool-storage Food Chemistry, 2003 83(2): p 167-173 56 PHỤ LỤC A: CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM A.1 Chuẩn bị bào tử nấm mốc Nấm mốc Botrytis cinerea từ đĩa cấy ria sang ống nghiệm thạch nghiêng có chứa mơi trường PDA, sau ống nghiệm ủ ấm 300 C vòng 15 ngày Sau 15 ngày ống đem thu bào tử cách sau: - Cho 10ml nước cất vô trùng vào ống nghiệm chứa nấm mốc - Dùng que cấy cạo nhẹ bề mặt thạch để tách bảo tử nấm mốc, thu dịch huyền phù chứa bào tử nấm mốc với nồng độ bào tử chưa xác định - Pha loãng dung dịch chứa bào tử vừa thu thành nồng độ pha loãng: 10-2, 10-3, 10-4, 10-5, 10-6 - Dùng micro pipette hút 0,3ml bào tử nấm nồng độ vừa pha loãng cấy vào đĩa, lập lại lần, tương ứng với nồng độ đĩa Sau , dùng que cấy trang trang bề mặt thạch - Chờ khơ bề mặt đĩa, sau cho vào tủ ấm 30 οC - Tiến hành đếm khuẩn lạc đĩa mà đếm - Từ số lượng khuẩn lạc đếm được, dựa vào công thức ta tính nồng độ bào tử ban đầu ISO 21517:2008 a1 a 2 (bào tử/ml) Với: a1 10b1 3c (bào tử/ml) a2 10b2 3c (bào tử/ml) a Trong đó: a: Nồng đồ bào tử trung bình a1: Nồng độ bào tử tính lần cấy thứ a2: Nồng độ bào tử tính lần cấy thứ hai b1: Tổng số khuẩn lạc đếm đĩa nồng độ pha loãng lần cấy thứ 57 b2: Tổng số khuẩn lạc đếm đĩa nồng độ pha loãng lần cấy thứ hai c: Nồng độ pha lỗng đếm khuẩn lạc - Thực ni cấy bào tử lập lại lần - Kết thí nghiệm xác định nồng độ bào tử thu bảng A.1 Bảng A.1 Kết thí nghiệm xác định nồng độ bào tử LẦN I Nồng độ pha loãng Đĩa Đĩa Khuẩn lạc Đĩa b Nồng độ bào a tử (bào tử/ml) atb LẦN II 2 -4 -4 -4 10 10 10 10-4 25 29 52 33 28 26 43 58 23 32 36 41 76 87 131 132 6 2,5.10 2,9.10 4,3.10 4,4.106 2,7.106 4,4.106 58 LẦN III -4 10 10-4 32 46 48 34 37 29 117 109 3,9.10 3,6.106 3,8.106 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THƠ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Phụ lục B.1 Khả kháng nấm tinh dầu lên phát triển nấm mốc phương pháp đo đường kính kháng nấm Cơng thức Nồng độ tinh dầu Đường kính vịng kháng nấm (%) CT1 0 0 CT2 0,1 0 CT3 0,2 3,5 3,5 CT4 0,3 4,5 5,5 CT5 0,4 6,5 6,5 CT6 0,5 8,5 CT7 0,6 14 14 15 Phụ lục B.2 Khả kháng nấm tinh dầu lên phát triển nấm mốc phương pháp MIC Công thức Nồng độ tinh dầu Khuẩn lạc (%) CT1 - - - CT2 0,1 51 45 43 CT3 0,2 3 CT4 0,3 0 CT5 0,4 0 CT6 0,5 0 CT7 0,6 0 59 Phụ lục B.3 Khả hút ẩm màng Khối lượng chén (TD) Khối lượng chén (ĐC) KL chén M1 95,495 M2 95,5002 M3 95,5708 M1 95,5748 M2 95,4993 M3 95,5044 KL CaCl2 10,007 10,0048 10,0019 10,0079 10,0045 10,0082 KL màng 0,3262 0,3674 0,3483 0,3383 0,3686 0,3833 105,8282 105,8724 105,921 105,921 105,8724 105,8959 24 106,9695 106,8365 106,9576 107,9684 107,9383 107,9858 48 107,9529 107,338 107,4684 108,8372 108,962 108,7598 72 108,7605 108,662 108,8372 109,7672 110,5641 110,7216 96 109,6381 109,6193 109,8119 111,5505 111,3539 111,629 120 110,4068 110,5641 110,7672 112,36 112,1769 112,9527 144 111,1489 111,4375 111,6327 113,6371 113,796 113,7157 168 112,4259 112,1769 112,36 114,9147 114,0806 114,9972 192 113,2865 112,9107 113,0973 115,1557 115,6129 115,7539 216 114,1426 113,7186 113,9058 116,1212 116,1506 116,0996 240 114,9527 114,5312 114,7053 117,2143 117,2422 117,1894 60 Phụ lục B.4 Tỷ lệ phân rã Tỷ lệ phân rã (CTM) Ngày Tỷ lệ phân rã (ĐC) 3 0 0 0 0 0 12 15 18 45 49 43 11 12 14 75 86 82 10 22 27 19 100 100 100 Phụ lục B.5 Tỷ lệ sâu bệnh Tỷ lệ sâu bệnh (CTM) Ngày Tỷ lệ sâu bệnh (ĐC) 3 0 0 0 0 0 0 10 45 53 56 14 11 67 63 74 10 15 18 19 85 78 98 61 Phụ lục B.6 Khối lượng hao hụt dâu công thức màng công thức đối chứng Ngày % khối lượng hao hụt (CTM) % khối lượng hao hụt (ĐC) 3 112,44 113,07 112,74 96,078 97,964 96,75 111,03 111,78 111,61 94,814 96,507 95,796 109,64 110,7 109,76 93,188 94,416 93,719 108,98 109,83 108,82 92,343 92,511 92,344 107,82 108,73 107,93 90,614 91,072 90,842 10 106,19 106,95 106,05 89,817 89,57 89,438 Phụ lục B.7 Bx công thức màng công thức đối chứng Ngày Chất rắn hòa tan (CTM) Chất rắn hòa tan (ĐC) 6,1 6,5 6,2 6,1 6,5 6,2 6,2 6,3 6,3 6,2 6,4 6,3 6,6 6,4 6,5 6,2 6,6 6,4 6,7 6,9 6,8 6,4 6,8 6,6 6,9 7,1 7,2 6,5 6,9 10 7,5 7,3 7,2 6,9 7,1 7,2 62 Phụ lục B.8 pH công thức màng công thức đối chứng Ngày pH (ĐC) pH (CTM) 3 3,19 3,17 3,2 3,19 3,17 3,2 3,15 3,15 3,16 3,13 3,11 3,15 3,11 3,13 3,13 3,15 3,14 3,15 3,13 3,13 3,14 3,17 3,18 3,17 3,14 3,15 3,16 3,19 3,2 3,19 10 3,15 3,16 3,17 3,21 3,23 3,24 63 PHỤ LỤC C: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Phụ lục C.1 Máy khuấy từ Model: IKA Thể tích khuấy tối đa: 15 lít Phạm vi tốc độ: 100 – 2000 rpm Tầm nhiệt độ gia nhiệt: 50 – 320 °C Phụ lục C.2 Autoclave STURDY Model: STUDY SA-300VF Thang nhiệt độ 118 – 1340C Thể tích: 50 lít Áp suất: 0.9-2.1 kg/cm2 Phụ lục C.3 Tủ ấm vi sinh Model: MEMMERT Thang nhệt: nhiệt độ môi trường +5°C đến 80°C Thể tích: 108 lít 64 Phụ lục C.4 Tủ cấy Model: LV-VC1200 Kính cường lực dày mm Tủ có 02 đèn UV tiệt trùng Phụ lục C.5 Thiết bị đếm khuẩn lạc Model: SC6 PLUS Độ phóng đại: 1,7 lần Chỉ thị số hình LED chữ số từ: – 999 Kích thước đĩa petri: lên đến f90mm Phụ lục C.6 Máy Vortex Model: 250VM Tốc độ khuấy: 3000 rpm 65 Phụ lục C.7 Cân phân tích Model: SARTORIUS Giới hạn cân: 300g Đường kính đĩa cân: 80mm Phụ lục C.8 pH kế Model: METTLER TOLEDO Giới hạn đo từ – 14pH Phụ lục C.10 Bể siêu âm Model: Power Sonic 410 Thang nhiệt độ : 0~ 50⁰C (hiển thị số) - Hẹn : ~ 99 phút (hiển thị số) - Đầu phát sóng âm : loại BLT 66 Phụ lục C.12 Đồng hóa Model: HEIDOLPH DIAX 900 67 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ THỊ TRƯỜNG NHÂN Ngày, tháng, năm sinh: 25/05/1990 Nơi sinh: Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 09/2008 đến 07/2013: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 10/2014 đến 01/1017: Trường Đại học Bách khoa TP.HCM 68 ... TÀI: Nghiên cứu khả kháng nấm Botrytis cinerea màng alginate bổ sung tinh dầu kinh giới bảo quản dâu tây Đà Lạt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phân lập nấm Botrytis cinerea dâu Khảo sát khả kháng nấm Botrytis. .. tài: ? ?Nghiên cứu khả kháng nấm Botrytis cinerea màng phủ alginate bổ sung tinh dầu kinh giới bảo quản dâu tây Đà Lạt? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập nấm Botrytis cinerea dâu tây - Xác định khả kháng. .. nấm Botrytis cinerea tinh dầu Kinh giới - Đánh giá khả bảo quản dâu tây màng phủ alginate kết hợp với tinh dầu Kinh giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quả dâu tây: nghiên cứu thực dâu tây Đà Lạt