1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng kháng nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo keo tai tượng tại vườm ươm bằng thuốc hóa học

52 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG TẠI VƯỜN ƯƠM BẰNG THUỐC HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm ngiệp Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG TẠI VƯỜN ƯƠM BẰNG THUỐC HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm ngiệp Lớp : 45 - QLTNR - N01 Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Tâm Giảng viên khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết suốt trình nghiên cứu điều tra Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 201 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Trần Thị Thanh Tâm Trần Đình Nam Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thày giáo Trong mơi trường làm việc động nay, để đáp ứng yêu cầu xã hội việc học lý thuyết trường chưa đủ Vì thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu khả kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tượng vườn ươm thuốc hóa học” Để hồn thành báo cáo khóa luận đạt kết tốt ngày hôm Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Tâm, GS.TS Phạm Quang Thu anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam toàn thể giáo viên Khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt anh Nguyễn Minh Chí cán Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng người trực tiếp hướng dẫn dạy em tận tình suốt trình thực tập Viện Thời gian kinh nghiệm em hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo thầy cơ, đóng góp ý kiến để em có điều kiện chỉnh sửa bổ sung để em hồn thành khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.2.3 Ngiên cứu nấm gây bệnh Ceratocystis sp 2.3 Tình hình nghiên cứu giới 2.3.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 2.3.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 10 2.3.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 12 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 14 2.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Vị trí địa lý địa hình Hà Nội 15 2.4.2 Thủy văn 16 2.4.3 Khí hậu 18 2.4.4 Thổ nhưỡng 18 iv PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vị trí nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Vị trí nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Đánh giá hiêu lực loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 20 3.2.2 Nghiên cứu khả kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng vườn ươm 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp đánh gia hiệu lực loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 20 3.3.2 Nghiên cứu khả kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo cho Keo tai tượng vườn ươm 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá hiệu lực loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm26 4.2 Khả kháng nấm gây bệnh Keo tai tượng sau áp dụng loại thuốc hóa học 28 4.2.1 Xử lý thuốc thời điểm gây bệnh nhân tạo 29 4.2.2 Xử lý thuốc sau gây bệnh nhân tạo 32 4.3 Đánh giá khả kháng nấm gây bệnh Keo tai tượng năm tuổi vườn ươm sau áp dụng loại thuốc hóa học 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn - Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh mục tên thuốc hóa học 21 Bảng 3.2 Phương pháp phân cấp khả ức chế nấm 22 phòng thí nghiệm 22 Bảng 3.3 Phương pháp phân cấp khả kháng nấm gây bệnh Keo năm tuổi 24 Bảng 4.1 Khả ức chế nấm Ceratocystis sp loại thuốc hóa học 26 Bảng 4.2 Kí hiệu thuốc 29 Bảng 4.3 Kết thí nghiệm xử lý thuốc 30 thời điểm gây bệnh nhân tạo 30 Bảng 4.4 Kết so sánh chênh lệch công thức thuốc xử lý thuốc thời điểm gây bệnh nhân tạo 31 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm xử lý thuốc 32 sau gây bệnh nhân tạo 32 Bảng 4.6 Kết so sánh chênh lệch công thức thuốc xử lý thuốc sau gây bệnh nhân tạo 34 Bảng 4.7 Chiều dài vết bệnh trung bình trước phun thuốc 37 Bảng 4.8 Chiều dài vết bệnh trung bình sau phun thuốc 10 ngày 37 Bảng 4.9: Hiệu lực phòng trừ thuốc Keo tai tượng 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thí nghiệm thử khả ức chế nấm Ceratocystis sp 28 Hình 4.2: Lá Keo tai tượng sau 10 ngày xử lý thuốc hóa học thời điểm gây bệnh nhân tạo 30 Hình 4.3: Thí nghiệm phòng trừ bệnh chết héo Keo sau gây bệnh nhân tạo 33 Hình 4.4: So sánh 04 loại thuốc thí nghiệm phòng trừ bệnh chết héo Keo 35 Hình 4.5: Vết bệnh thân sau gây bệnh 10 ngày 36 Hình 4.6: Thí nghiệm trừ bệnh chết héo cho Keo tai tượng 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia CT Công thức CIFOR Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc PAM Trương trình Lương thực Thế giới PDA Potato Dextrose Agar Sd Phương sai SIDA Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển TB Trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tai tượng loài nhập nội đưa vào trồng nước ta từ năm đầu thập niên 80, 90 Chỉ thời gian ngắn sau thí nghiệm khảo nghiệm xuất xứ thí nghiệm biện pháp kỹ thuật gây trồng có kết (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2003) [5] Keo tai tượng trồng phổ biến hầu hết tỉnh nước Là loài gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ dễ gia công nên ưa chuộng để đóng đồ gia dụng, làm nhà, ván dăm, làm bột giấy… Trong năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt Nam Theo Cục Lâm nghiệp (2006) diện tích rừng trồng Keo tai tượng vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên Hải miền Trung đạt 158.000 Tuy nhiên gần số vùng trồng Keo trọng điểm xuất Keo bị chết héo từ xuống hay gọi tượng chết ngược, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giám định nguyên nhân nấm Ceratocystis sp gây Ceratocystis spp loài nấm gây hại nguy hiểm cho nhiều loài cây, nguyên nhân gây nên bệnh thối rễ, gốc, loét thân cành gây thối nhiều loài trồng nhiệt đới (Kile, 1993) [13] Đặc biệt loài Ceratocystis fimbriata Ellis& Halst sensu lato (s.l) gây chết hàng loạt bạch đàn cộng hòa Cơng gơ Braxin; Cà phê (Coffea sp.) Colombia Venezuela Đây lồi gây bệnh Xồi Braxin (Ploetz, 2003) [16]; (Ribeiro, 1980) [17]; (Viegas, 1960) [21] bệnh nguy hiểm ngành nông nghiệp trồng Nam Mỹ Ở 29 hiệu lực ức chế nấm gây bệnh chết héo mạnh chọn để thử hiệu lực phòng trừ nấm gây bệnh Keo tai tượng Thí nghiệm tiến hành phương pháp với loại thuốc nêu đối chứng (nước) Bảng 4.2 Kí hiệu thuốc Kí hiệu Tên thuốc Cơng thức Ridomid gold 68WG Công thức Carbenzim 500FL Công thức Ao’Yo 300SC Công thức Lanomyl 680Wp Đối chứng Nước cất 4.2.1 Xử lý thuốc thời điểm gây bệnh nhân tạo Gây bệnh nhân tạo cách tiêm dung dịch chứa bào tử nấm vào điểm lá, đồng thời quấn giấy vào cuống nhúng cuống vào công thức thuốc Để công thức thuốc riêng biệt hộp kín khử trùng để phòng lạnh Sau 10 ngày phòng trừ thuốc, đo diện tích vết bệnh diện tích cơng thức ta thu tỷ lệ nhiễm bệnh cho công thức thuốc, thuốc 30 30 Hình 4.2 Lá Keo tai tượng sau 10 ngày xử lý thuốc hóa họccùng thời điểm gây bệnh nhân tạo Xử lý số liệu phần mềm SPSS, ta thu kết vào bảng sau: Bảng 4.3 Kết thí nghiệm xử lý thuốc thời điểm gây bệnh nhân tạo N Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Sd Công thức 30 0,49 0,13 Công thức 30 1,09 0,15 Công thức 30 1,11 0,17 Công thức 30 1,12 0,17 Công thức Dựa vào bảng 4.3 ta có giá tỷ lệ nhiễm bệnh sai tiêu chuẩn (Sd) cho công thức Thấy cơng thức (Ridomid gold 68WG) có tỷ lệ nhiễm bệnh 0,49%, công thức (Carbenzim 500FL) 1,09%, công thức (Ao’Yo 300SC) 1,11%, công thức (Lanomyl 680Wp) 1,12% đối chứng có tỷ lệ nhiễm bệnh 100% Từ thấy rõ cơng thức thuốc 31 có khả ức chế với nấm bệnh cao vượt trội hẳn so với cơng thức thuốc lại Để thấy khác công thức thí nghiệm, ta theo dõi bảng sau: Bảng 4.4 Kết so sánh chênh lệch công thức thuốc xử lý thuốc thời điểm gây bệnh nhân tạo Giá trị chênh lệch Sd Sig Công thức -0,59 0,24 0,02 Công thức -0,62 0,24 0,01 Công thức -0,62 0,24 0,01 Công thức 0,59 0,24 0,02 Công thức -0,02 0,24 0,93 Công thức -0,02 0,24 0,92 Công thức 0,62 0,24 0,01 Công thức 0,02 0,24 0,93 Công thức -0,01 0,24 0,99 Công thức 0,62 0,24 0,01 Công thức 0,02 0,24 0,92 Công thức 0,01 0,24 0,99 Công thức Công thức Công thức Công thức Công thức Qua bảng 4.4 cho thấy so sánh công thức với công thức 2, công thức 3, công thức đối chứng, cho giá trị Sig = 0,02, 0,01, 0,01, nhỏ 0,05, điều chứng tỏ tỷ lệ nhiễm bệnh công thức với cơng thức lại khác rõ rệt Ta có tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình cơng thức trừ công thức -0,59, suy tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình 32 cơng thức lớn công thức 0,59% So sánh cơng thức với cơng thức ta có Sig = 0,93 > 0,05, nên tỷ lệ nhiễm bệnh công thức thuốc không khác nhiều Cứ so sánh công thức thuốc, kết cho thấy: Ở phương pháp phòng trừ cơng thức (Ridomid gold 68WG) thuốc có hiệu lực mạnh nấm bệnh với tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 0,49%, cơng thức (Lanomyl 680Wp) có khả kháng nấm thấp tỷ lệ nhiễm bệnh 1,12% 4.2.2 Xử lý thuốc sau gây bệnh nhân tạo Sau ngày gây bệnh nhân tạo Keo tai tượng, ta tiến hành xử lý cách nhúng nhiễm bệnh vào công thức thuốc, thuốc 60 Sau ngày xử lý thuốc, ta tiến hành đo diện tích vết bệnh diện tích ta thu tỷ lệ nhiễm bệnh cho công thức thuốc Xử lý số liệu phần mềm SPSS ta thu tỷ lệ nhiễm bệnh sai tiêu chuẩn công thức thuốc vào bảng sau: Bảng 4.5 Kết thí nghiệm xử lý thuốc sau gây bệnh nhân tạo Công thức N Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Sd Công thức 60 7,77 0,23 Công thức 60 8,44 0,22 Công thức 60 5,90 0,26 Công thức 60 9,27 0,19 Ở phương pháp ta thu tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình cơng thức (Ridomid gold 68WG) 7,77%, công thức (Carbenzim 500FL) 33 8,44%, công thức (Ao’Yo 300SC) 5,90%, công thức (Lanomyl 680Wp) 9,27% thấy rõ công thức thuốc có tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình thấp nhất, cơng thức có tỷ lệ nhiễm bệnh cao đối chứng có tỷ lệ nhiễm bệnh 100% (Hình 4.3 b) a b Hình 4.3 Thí nghiệm xử lý bệnh chết héo Keo sau gây bệnh nhân tạo a Phòng trừ Carbenzim 500FL, b Đối chứng Để so sánh rõ sai khác rõ rệt tỷ lệ nhiễm bệnh công thức thuốc, ta có bảng 4.6 34 Bảng 4.6 Kết so sánh chênh lệch công thức thuốc xử lý thuốc sau gây bệnh nhân tạo Giá trị chênh lệch Sd Sig Công thức -0,67 0,32 0,03 Công thức 1,86 0,32 0,00 Công thức -1,50 0,32 0,00 Công thức 0,67 0,32 0,03 Công thức 2,53 0,32 0,00 Công thức -0,82 0,32 0,01 Công thức -1,86 0,32 0,00 Công thức -2,53 0,32 0,00 Công thức -3,36 0,32 0,00 Công thức 1,50 0,32 0,00 Công thức 0,82 0,32 0,01 Công thức 3,36 0,32 0,00 Công thức Công thức Công thức Công thức Cơng thức Dựa vào bảng 4.6 thấy so sánh công thức với giá trị Sig nhỏ 0,05, kết luận phương pháp phòng trừ tỷ lệ nhiễm bệnh cơng thức thuốc có chênh lệch phân cấp rõ rệt 35 a c b d Hình 4.4 So sánh 04 loại thuốc thí nghiệm xử lý bệnh chết héo Keo a Phòng trừ CT3, c Phòng trừ CT2 b Phòng trừ CT1, d Phòng trừ CT4 Kết cho thấy phương pháp xử lý hiệu lực kháng nấm bệnh công thức thuốc phân mức rõ rệt Công thức (Ao’Yo 300SC) có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp với tỷ lệ nhiễm bệnh 5,90% nên thuốc có hiệu lực kháng nấm cao (Hình 4.4 a), tiếp đến công thức (Ridomid gold 68WG) với tỷ lệ nhiễm bệnh 7,77% (Hình 4.4 b), cơng thức (Carbenzim 500FL) có khả kháng nấm mức trung bình với tỷ lệ nhiễm bệnh 8,44% (Hình 4.4 c), tỷ lệ nhiễm bệnh công thức (Lanomyl 680Wp) 9,27% cao bốn loại thuốc nên cơng thức có 36 khả kháng nấm thấp (Hình 4.4 d) Nhìn vào đối chứng thấy Keo khơng phòng trừ từ gây bệnh đến tiến hành đo kết bị nhiễm nấm gây chết héo 100% (Hình 4.3 b) 4.3 Đánh giá khả kháng nấm gây bệnh Keo tai tượng năm tuổi vườn ươm sau áp dụng loại thuốc hóa học 04 loại thuốc có hiệu lực ức chế mạnh sinh trưởng hệ sợi nấm, là: Ridomid gold 68WG, Carbenzim 500FL, Ao’Yo 300SC, Lanomyl 680WP có hiệu lực ức chế nấm gây bệnh chết héo mạnh chọn để thử hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo cho năm tuổi Thí nghiệm thực với 04 loại thuốc nêu trên, hai hình thức xử lý (phun tưới) cơng thức đối chứng Hình 4.5: Vết bệnh thân sau gây bệnh 10 ngày 10 ngày sau gây bệnh nhân tạo cho keo tai tượng năm tuổi, toàn bị nhiễm bệnh, vết bệnh thấy rõ thân Tiến hành đo độ dài vết bệnh thân chiều cao Chiều dài vết bệnh trung bình thân công thức thuốc sau (Bảng 4.7): 37 Bảng 4.7 Chiều dài vết bệnh trung bình trước phun thuốc Tên thuốc Chiều dài vết bệnh trung bình (cm) Ridomid gold 68WG 6,11 Carbenzim 500FL 5,56 Ao’Yo 300SC 4.28 Lanomyl 680Wp 3,56 Đối chứng 2,81 Sau đo độ dài vết bệnh trước phòng trừ, ta tiến hành phun thuốc hóa học với loại thuốc mô tả Sau 10 ngày kể từ phun thuốc tiến hành đo độ dài vết bệnh thân lần sau phòng trừ Chiều dài vết bệnh thân sau 10 ngày phun thuốc (Bảng 4.8) Bảng 4.8 Chiều dài vết bệnh trung bình sau phun thuốc 10 ngày Tên thuốc Chiều dài vết bệnh trung bình (cm) Ridomid gold 68WG 6,566 Carbenzim 500FL 5,6 Ao’Yo 300SC 4,66 Lanomyl 680Wp 3,73 Đối chứng 5,41 Nhìn vào chiều dài vết bệnh trung bình thân Keo sau 10 ngày phòng trừ (Bảng 4.8) với chiều dài vết bệnh trước phòng trừ (Bảng 4.7) thấy chiều dài vết bệnh thân loại thuốc tăng chậm tăng không đáng kể Với công chức đối chứng khơng phòng trừ thuốc, chiều dài vết bệnh tăng nhanh chóng 38 30 ngày sau phòng trừ thuốc hóa học tiếp tục tiến hành đo độ dài vết bệnh thân lần cuối để kết luận cấp bệnh cho công thức thuốc Kết thí nghiệm tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.9: Hiệu lực phòng trừ thuốc Keo tai tượng Đánh giá bệnh trước phòng trừ Cấp bệnh Sd Đánh giá bệnh sau phòng trừ 30 ngày Cấp bệnh Sd TT Công thức Công thức 1,11 0,09 0,60 0,06 Công thức 1,06 0,08 0,28 0,06 Công thức 1,09 0,13 0,60 0,05 Công thức 1,05 0,07 0,28 0,01 Đối chứng 1,04 0,04 4,00 0,00 TB 1,07 1,15 Lsd 0,09 0,46 Fpr 0,497 < 0,001 a b Hình 4.6: Thí nghiệm trừ bệnh chết héo cho Keo tai tượng a Công thức phun thuốc Carbenzim 500FL, b, Đối chứng 39 Kết phân cấp bệnh sau xử lý trừ bệnh 30 ngày cho thấy công thức phun thuốc lên toàn lá, thân gốc công thức phun thuốc Ridomid gold 68WG, Carbenzim 500FL, Ao’Yo 300SC, Lanomyl 680WP hạn chế hiệu bệnh hại Hầu hết bị bệnh sau xử lý thuốc hồi phục sinh trưởng bình thường (Hình 4.6 a), bị chết không áp dụng biện pháp trừ bệnh (Hình 4.6 b) Khi trồng bị bệnh mức nhẹ, chớm bị bệnh (thân có vết đen, chuyển màu vàng, thưa) cần sử dụng thuốc Ridomid gold 68WG, Carbenzim 500FL, Ao’Yo 300SC, Lanomyl 680WP, liều lượng phun: 0,2 lít/cây Sau tháng phun nhắc lại, hiệu phòng trừ bệnh đạt cao 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tìm 4/8 thuốc hóa học có hiệu lực ức chế cao nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng Sau 02 phương pháp xử lý bệnh chết héo keo, thấy phương pháp phòng trừ thời điểm gây bệnh nhân tạo thu tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhiều phương pháp phòng trừ sau gây bệnh nhân tạo Mỗi loại thuốc có hiệu lực kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo khác nhìn chung 4/8 loại thuốc hóa học thử nghiệm thân cho kết phòng trừ cao Cây trồng bị bệnh mức nhẹ, chớm bị bệnh ta nên xử lý cách phun 04 loại thuốc hóa học sau: Ridomid gold 68WG, Carbenzim 500FL, Ao’Yo 300SC, Lanomyl 680WP Được xử lý kịp thời hồi phục phát triển bình thường 5.2 Tồn - Kiến nghị Do thời gian nhiều hạn chế nên việc thử hiệu lực loại thuốc hóa học môi trường khác chưa thực Chưa có điều kiện để phòng trừ nấm bệnh loại thuốc hóa học lứa tuổi khác nhau, để tìm phương pháp liều lượng thuốc phù hợp Qua thời gian thực tập, nghiên cứu loại thuốc hóa học mạnh áp dụng phòng trừ nấm Ceratocystis sp gây chết héo thân Thấy nghiên cứu vườn ươm, cần phải có nghiên cứu bổ sung thử nghiệm rừng trồng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang 38 Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn trội, dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả cộng (2003), Giáo trình giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng miền Bắc nước ta Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 132 trang Hà Huy Thịnh (2006), Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT , (6), tr 532 - 533 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2007), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy bạch đàn”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (4), tr 84 - 485 42 Phạm Quang Thu (2011), Sâu bệnh hại rừng trồng tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 199 trang 10 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Pernard dell (2012), Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr 532 - 533 11 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Bệnh chết héo Keo tràm, keo lai Keo tai tượng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (8), tr 131 - 137 II Tiếng Anh 12 John Boyce, (1961), “Insecction and fungicide handbook”, Oxford Black well scientifi cpublication 13 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 14 Lee (1993) Acacia mangium growing and utilization , Kuala Lumpur, Malaysia 15 Peter Baier, Erwin Fuhrer, Thomas Kirisits, Sanbine Rosner, 2002 Defence reactions of Norway spruce against bark beetles andthe associated fungus Ceratocystis polonica insecondary pure and mixed species stands Forest Ecology and Management 159: 73 - 86 16 Ploetz, R.C.,2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327 - 363 43 17 Ribeiro,I.J.A., 1980 Seca de manguera Agentes causais e studio da molesta Anais I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura, November 24-28 Sociedad Brasileira de Fruticultura, Jacoticobal, pp 123 - 130 18 Roger L (1952, 1953, 1954) ”phytopathologie des payschauds” (TOME I, II, III), Paris 19 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175 - 184 20 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010 A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB-00591; No of Pages 21 Viegas, A.P., 1960 Mango blight Bragantia 19, 163 - 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696.) 22 Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24 - 62 23 Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109 III Tài liệu tham khảo từ Internet 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội 25 http://gdla.gov.vn/ 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 27 tongcuclamnghiep.gov.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐÌNH NAM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG TẠI VƯỜN ƯƠM BẰNG THUỐC HÓA HỌC KHÓA LUẬN... nghiên cứu 3.2.1 Đánh giá hiêu lực loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 3.2.2 Nghiên cứu khả kháng nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo Keo tai tượng vườn ươm 3.2.2.1 Đánh giá khả kháng nấm gây. .. trừ bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp nghiên cứu để tìm loại thuốc tốt 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng Keo tai tượng có tên khác Keo to, Keo mỡ, tên khoa học

Ngày đăng: 20/11/2018, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
2. Nguyễn Minh Chí (2007), Chọn cây trội, dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống. Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội, dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2007
3. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Giáo trình giống cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1992
5. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 132 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
6. Hà Huy Thịnh (2006), Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu. Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu
Tác giả: Hà Huy Thịnh
Năm: 2006
7. Phạm Quang Thu (2002), “Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT , (6), tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng”, "Tạp chí Nông nghiệp PTNT
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
8. Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2007), “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran &amp; Sutton gây bệnh cháy lá bạch đàn”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (4), tr. 84 - 485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm "Cryptosporiopsis eucalypti" Sankaran & Sutton gây bệnh cháy lá bạch đàn"”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga
Năm: 2007
9. Phạm Quang Thu (2011), Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 199 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại rừng trồng tập 1
Tác giả: Phạm Quang Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
10. Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell (2012), Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước. Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Ceratocystis "sp". gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước
Tác giả: Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell
Năm: 2012
11. Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2016), “Bệnh chết héo Keo lá tràm, keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (8), tr. 131 - 137.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh chết héo Keo lá tràm, keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm
Năm: 2016
12. John Boyce, (1961), “Insecction and fungicide handbook”, Oxford Black well scientifi cpublication Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Insecction and fungicide handbook”
Tác giả: John Boyce
Năm: 1961
13. Kile, G.A., 1993. Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara. In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity. The American Phytopathology Society, St. Paul, Minnesota,pp. 173-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara". In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), "Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity
16. Ploetz, R.C.,2003. Diseases of mango. In: Ploetz, R.C. (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops. CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327 - 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of mango". In: Ploetz, R.C. (Ed.), "Diseases of Tropical Fruit Crops
17. Ribeiro,I.J.A., 1980. Seca de manguera. Agentes causais e studio da molesta. Anais do I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura, November 24-28. Sociedad Brasileira de Fruticultura, Jacoticobal, pp.123 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seca de manguera. Agentes causais e studio da molesta. Anais do I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura
18. Roger L. (1952, 1953, 1954) ”phytopathologie des payschauds” (TOME I, II, III), Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”phytopathologie des payschauds”
19. Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000. A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa. Forest Pathology 30, 175 - 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa
21. Viegas, A.P., 1960. Mango blight. Bragantia 19, 163 - 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mango blight
22. Zimmerman, A.,1900. Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen. et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen. et sp.n
23. Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109.III. Tài liệu tham khảo từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plantation development of acacia mangium in Sumatra
Tác giả: Werren, M
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN