1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả năng kháng bệnh chết héo do nấm ceratocystis sp gây hại trên cây keo tai tượng tại tỉnh thái nguyên

55 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 779,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC THỊ MAI HƢƠNG Tên đề tài: PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM Ceratocystis sp GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 44 - QLTNR Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC THỊ MAI HƢƠNG Tên đề tài: PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CHẾT HÉO DO NẤM Ceratocystis sp GÂY HẠI TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học TS Đặng Kim Tuyến Lộc Thị Mai Hƣơng Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu ( ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đến khóa học 2012-2016 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trường, đồng ý nhà trường, khoa Lâm nghiệp cô giáo hướng dẫn TS Đặng Kim Tuyến tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên” Để có kết trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu thầy cô Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ học tập hoàn thành khóa luận Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Tuyến người trực tiếp hướng dẫn, Ths Trần Thị Thanh Tâm giáo viên đồng hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Quang Thu anh, chị Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp hoàn thành tốt công việc thực tập cách tốt đẹp Cuối xin gửi lời cảm ơn anh Nguyễn Minh Chí cán Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam người trực tiếp hướng dẫn triển khai nội dung nghiên cứu, cho cách nhìn nhận hội tiếp xúc với môi trường làm việc động, chuyên nghiệp, với nhiều trang thiết bị đại Người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy cô hội đồng phản biện để có khoá luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Sinh viên Lộc Thị Mai Hƣơng iii DANH LỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1 Các chủng vi khuẩn nội sinh 30 Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn nội sinh 31 Bảng 4.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh cành 32 Bảng 4.4 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh cành 33 Bảng 4.5 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ 34 Bàng 4.6 Mật độ vi khuẩn nội sinh tồn rễ 36 Bảng 4.7 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh Keo tai tượng độ tuổi khác 37 Bảng 4.8 Kết hiệu lực kháng bệnh chủng khuẩn nội sinh 39 iv DANH LỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 4.1: Biểu đồ mật độ khuẩn trung bình theo độ tuổi 38 Hình 4.1: Bào tử chủng K7C3.3 41 Hình 4.2: Chủng K7C3.3 ức chế nấm Ceratocystis sp 41 Hình 4.3 : Bào tử chủng K1R9 41 Hình 4.4 : Chủng K1R9 ức chế nấm Ceratocystis sp 41 v DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt FAO Tên đầy đủ (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Liên Hợp Quốc lương thực nông nghiệp ABD Ngân hàng phát triển Châu Á PAM (Programme Alimentaire Mondial) Chương Trình Lương Thực Thế Giới SIDA-SAREC Tổ chức Thụy Điển CSIRO Tổ chức Úc PDA Potato dextrose agar IPM Quản lí dịch hại tổng hợp vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Đánh giá chung 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 - Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn nội sinh 26 3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực kháng nấm bệnh chủng vi sinh vật nội sinh 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Phân lập vi khuẩn nội sinh 30 4.1.1 Các chủng vi khuẩn nội sinh Keo tai tượng 30 4.1.2 Các chủng vi khuẩn nội sinh cành Keo tai tượng 31 vii 4.1.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ Keo tai tượng 34 4.3 Hiệu lực kháng bệnh chủng loại vi khuẩn nội sinh phòng thí nghiệm 38 4.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi khuẩn mạnh 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài sản quý thiên nhiên ban tặng, rừng giữ vai trò quan trọng từ xưa tới Song song với phát triển toàn cầu rừng giữ vai trò quan trọng sống người, giá trị kinh tế, xã hội môi trường rừng đem lại vô to lớn Đúng vậy, rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống trái đất Ước tính có khoảng 1.6 tỷ người trái đất sống phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cung cấp O2 cho khí tổng hợp CO2 thải Rừng cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến gỗ giấy, cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất đạt giá trị cao Rừng cung cấp nơi ở, việc làm, tảng văn hoá cộng đồng dân cư khu vực rừng Theo thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2010, giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 3,4 tỷ USD, tăng 31,2 %; sản phẩm mây tre, cói lá, thảm đạt 169 triệu USD, tăng 16,48 % so với kỳ năm trước Trong cấu giá trị nông sản xuất Việt Nam năm 2010, gỗ sản phẩm gỗ đứng vị trí thứ 3, hàng mây tre, cói lá, thảm đứng vị trí thứ 10 Kết cho thấy lâm sản mặt hàng xuất quan trọng nông sản Việt Nam [2] Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng việc sử dụng gỗ nguyên liệu giấy ngày gia tăng nguồn nguyên liệu gỗ từ rừng ngày giảm sút Đã có nhiều chương trình, dự án trồng rừng triển khai nhằm nâng cao diện tích rừng trồng Các loài keo loài sinh trưởng nhanh, đồng thời lại có khả cải tạo đất cao, trồng sau 6-7 năm có 32 Bảng 4.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh cành STT Tên chủng Tên mẫu K7 KC1.1 K1 KC1.2 K5 KC1.3 K6 KC1.4 K5 KC2.1 K5 KC2.2 K5 KC2.3 K11 KC3.1 K12 KC3.2 10 K7 KC3.3 11 K5 KC5.1 12 K4 KC6.1 13 K9 KC6.2 14 K9 KC9.1 15 K15 KC10.1 16 K4 KC10.2 17 K7 KC11.1 18 K6 KC11.2 19 K4 KC12.1 20 K1O KC12.2 Đặc điểm Màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn, mép khuẩn lạc sun sun, nhày Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu vàng nhạt, dày, mép khuẩn lạc mọc sun sun, bề mặt sần sùi, khô Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc sần sùi, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu vàng nhạt, dày, mép khuẩn lạc mọc sun sun, bề mặt sần sùi, khô Màu vàng nhạt, dày, mép khuẩn lạc mọc sun sun, bề mặt sần sùi, khô Màu vàng nhạt, dày, mép khuẩn lạc mọc sun sun, bề mặt sần sùi, khô Màu vàng, mỏng, mép khuẩn lạc tròn, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn, mép khuẩn sun Màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn, mép khuẩn lạc sun sun, nhày Màu vàng nhạt, dày, mép khuẩn lạc mọc sun sun, bề mặt sần sùi, khô Màu vàng nhạt, mỏng, mép khuẩn lạc tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc sần sùi, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc nhẵn, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu vàng, bề mặt khuẩn lạc nhẵn, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu vàng nhạt, mỏng, mép khuẩn lạc tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu vàng nhạt, bề mặt nhẵn, mép khuẩn lạc sun sun, nhày Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc sần sùi, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu vàng nhạt, mỏng, mép khuẩn lạc tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu trắng trong, vòng rõ rệt, mỏng, mép sun sun, bề mặt nhẵn 33 Qua bảng cho thấy phân lập 20 chủng khuẩn cành tổng số 49 chủng vi khuẩn nội sinh Tuy nhiên có số mẫu chủng khuẩn, thuộc chủng K1, K4, K5, K6, K7, K9, K10, K11, K12, K15 Đặc điểm chúng khác nhau, tổng số 20 mẫu ta được: 10 mẫu vàng nhạt, mẫu trắng vàng, mẫu vàng trắng, màu trắng đục màu trắng Sau tiến hành đếm số lượng khuẩn cành tiến hành tính mật độ khuẩn kết thu thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh cành Chủng K1 C1 C2 4.105 C3 Mật độ vi khuẩn cành C4 C5 C6 C7 C8 C9 0 0 0 C10 C11 C12 0 K2 0 0 0 0 0 0 K3 0 0 0 0 0 0 K4 0 0 8.105 0 3,3.107 1,2.107 K5 4.105 1.107 0 4.105 0 0 0 K6 4.105 0 0 0 0 4.105 K7 7,2.106 1,6.106 0 0 0 2.106 0 K8 0 0 0 0 0 K9 0 0 1,2.106 0 4,9.106 0 K10 0 0 0 0 0 3,2.106 K11 0 4.105 0 0 0 0 K12 0 2.106 0 0 0 0 K13 0 0 0 0 0 0 K14 0 0 0 0 0 0 K15 0 0 0 0 3,2.106 0 K16 0 0 0 0 0 0 34 Từ bảng kết cho thấy cành Keo tai tượng phân lập 10 chủng khuẩn khác bao gồm k1, K4, K5, K6, k7, K9, k10, K11, K12 K15, mật độ khuẩn trung bình đếm từ 4.10 đến 3,3.107 CFU/ml Trong đo K4, K5 K7 có mật độ phân bố nhiều so với chủng khác xuất lần cảnh 12 Keo tai tượng Chủng có mật độ cao K4 xuất C10 với mật độ 3,3.107 CFU/ml Mật độ khuẩn nội sinh thấp 4.10 xuất K5 cành 2, K6 cành 11, K11 cành thứ 3, K1 cành 4.1.3 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ Keo tai tượng Sau tiến hành phân lập khuẩn nội sinh rễ Keo tai tượng ta thu kết sau: Bảng 4.5 Các chủng vi khuẩn nội sinh rễ STT Tên chủng Tên mẫu K8 KR1.1 K8 KR1.2 K1 KR2.1 K1 KR2.2 K3 KR3.1 K3 KR3.2 K2 KR4.1 K3 KR5.1 K3 KR5.2 Đặc điểm Màu trắng đục, bề mặt khuẩn lạc nhẵn bóng, mép khuẩn lạc sun sun Màu trắng đục, bề mặt khuẩn lạc nhẵn bóng, mép khuẩn lạc sun sun Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng trong, vòng rõ rệt, màu trong, mép sun sun, bề mặt nhẵn, nhày Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Khuẩn không mọc Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô 35 10 K1 KR6.1.1 11 K1 KR6.1.2 12 K6 KR6.2 13 K6 KR6.3 14 K3 KR7.1 15 K1 KR8.1.1 16 K1 KR8.1.2 17 K12 KR8.2 18 K3 KR8.3 19 K1 KR9.1 20 K3 KR9.2 21 K3 KR9.3 22 K4 KR10.1 23 K4 KR11.1 24 K4 KR12.1 Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc sần sùi, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, bề mặt khuẩn lạc sần sùi, chia vòng rõ rệt, sun sun, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu trắng đục, mọc thành nhiều vòng, mép khuẩn hình tia, sần sùi, hình lồi lõm, nhày Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô Màu vàng nhạt, mỏng, mép khuẩn lạc tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu vàng nhạt, mỏng, mép khuẩn lạc tròn đều, bề mặt nhẵn bóng, nhày Màu trắng vàng, mỏng, khuẩn lạc có vòng rõ rệt, tròn, mép hình tia, khô 36 Từ bảng kết cho thấy đặc điểm chủng vi khuẩn khác Đặc biệt có mẫu khuẩn không mọc KR4.1 Có 12 mẫu có màu trắng vàng, mẫu màu trắng đục, vàng nhạt có mẫu mẫu có màu trắng Có mẫu thuộc chủng K3, mẫu thuộc chủng K1, mẫu k4, mẫu có K6 K8, mẫu k2 k12 Sau đếm số lượng khuẩn nội sinh rễ ta thu mật độ khuẩn sau: Bàng 4.6 Mật độ vi khuẩn nội sinh tồn rễ Chủng Mật độ vi khuẩn rễ R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 K1 4,6.106 0 4.106 K2 0 0 K3 0 K4 0 K5 0 K6 K7 K8 2,7.107 6,7.107 7,4.107 1.108 R8 R9 8.108 1,3.106 0 6,7.107 8,6.106 4,9.107 R10 R11 R12 0 0 0 0 9,3.106 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.107 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6,6.105 2.106 K9 0 0 0 0 0 0 K10 0 0 0 0 0 0 K11 0 0 0 0 0 0 K12 0 0 0 3,4.107 0 0 K13 0 0 0 0 0 0 K14 0 0 0 0 0 0 K15 0 0 0 0 0 0 K16 6,6.105 0 0 0 0 0 37 Từ bảng kết cho thấy mật độ rễ Keo tai tượng phân lập chủng khuẩn khác bao gồm k1, K2, K3, K4, K6, k8, K12 K16, mật độ khuẩn trung bình rễ đếm từ 6,6.105 đến 8.108 CFU/ml Trong R8 có nhiều chủng (3 chủng) mật độ chủng cao Chủng K3 có xuất nhiện rễ Keo tai tượng nhiều với lần xuất Chủng có mật độ cao K1 mẫu rễ thứ 8, thấp K16 4.2 Các chủng vi sinh vật nội sinh Keo tai tượng độ tuổi khác So sánh mật độ cấp tuổi ta thu kết sau: Bảng 4.7 Mật độ chủng vi khuẩn nội sinh Keo tai tƣợng độ tuổi khác Chủng K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 K15 K16 Trung bình Mật độ vi khuẩn nội sinh theo tuổi 1,3.106 9,3.106 2,5.106 6,7.107 2,9.107 5,9.107 7,4.107 4.107 8.105 0 7.106 4.105 1.107 4.105 2.106 4,4.106 0 2,7.107 4,9.107 1,2.106 2.10 0 0 4.105 3,4.10 0 4.105 4.105 0 3,2.10 0 0 6,6.105 1,2.106 1,1.107 7,3.106 Kết cho thấy ba chủng K1, K3 K6 phân lập ba cấp tuổi, nhiên khuẩn nội sinh Keo tai tượng độ tuổi khác có khác biệt rõ mật độ Ngoài cấp tuổi khác phân lập chủng khuẩn gồm: 38 - Tuổi có chủng: K1, K3, K4, K6, K7, K9, K10, K14, K15 - Tuổi có chủng: K1, K2, K3, K4, K6, K9, K12 - Tuổi có chủng: K1, K3, K5, K6, K7, K8, K11, K13, K16 Để hiểu rõ mật độ khuẩn trung bình theo độ tuổi khác ta quan sát hình 4.1 Hình 4.1: Biểu đồ mật độ khuẩn trung bình theo độ tuổi Qua biểu đồ ta thấy mật độ trung bình tuổi vượt trội so với hai độ tuổi lại 11.106, đứng thứ hai Keo tai tượng tuổi với mật độ 7,3.106 tuổi có mật độ thấp tuổi 1.2.106 4.3 Hiệu lực kháng bệnh chủng loại vi khuẩn nội sinh phòng thí nghiệm Từ chủng vi khuẩn nội sinh phân lập đánh giá hiệu lực kháng bệnh với nấm Ceratocystis sp phòng thí nghiệm (áp dụng công thức 3.1) Kết đánh giá hiệu lực chủng vi khuẩn nội sinh trình bày bảng: 39 Bảng 4.8 Kết hiệu lực kháng bệnh chủng khuẩn nội sinh STT KH chủng khuẩn Đƣờng kính vòng kháng (mm) Khả ức chế K1R1.1 15 Mạnh K1R8.2 18 Mạnh K1R9 14 Mạnh K1R6.1 12 Mạnh K.1R6.2 Trung bình K1R2.7 Trung bình K1R2.1 10 Trung bình K2R4 Trung bình K6C11.2 18 Mạnh 10 K7C3.3 18.5 Mạnh 11 K10C12.2 14 Mạnh 12 11.5 Mạnh 13 K14L12.1 XL K3R3 Không 14 K3R5 Không 15 K3R9.2 Không 16 K3R9.3 Không 17 K4C10.2 Không 18 K4R11 Không 19 K4L12 Không 20 K5C1.3 Không 21 K5C2.2 Không 22 K5C5.1 Không 23 K6C1.4 Không 24 K6R6.2 Không 25 K7C11.1 Không 26 K8R1.1 Không 27 K9C9.1 Không 28 K10L9.1 Không 29 K10C12.2 Không 30 K11L12 Không 31 K11C3.1 Không 40 Từ bảng kết cho thấy hiệu lực ức chế nấm bệnh chủng vi khuẩn khác Trong 31 chủng vi khuẩn thu có 19 không ức chế nấm Ceratocystis sp., có chủng kháng mạnh K1R1.1, K1R8.1,K1R9, K1R6.1, K6C11.2, K7C3.3, K10C12.2, K14L12.1 chủng kháng trung bình: K1R6.2, K1R2.7, K1R2.1, K2R4 4.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi khuẩn mạnh Do thời gian điều kiện có hạn nên mô tả hai chủng khuẩn tổng số nội sinh kháng mạnh chủng khuẩn kháng trung bình: K7C3.3 K1R9 a Chủng khuẩn K7C3.3 Chủng K7C3.3 chủng kháng mạnh với đường kính vòng kháng 18.5 mm, chủng kháng mạnh Ta tiến hành mô tả đặc điểm chủng kết sau: Nấm bệnh sau cấu môi trường PDA có khuẩn nội sinh chủng K7C3.3 sinh trưởng phát triển bình thường sau 48 đầu Nhưng sau khuẩn nội sinh chủng K7C3.3 phát triển mạnh lan rộng khắp hộp lồng ức chế nấm bệnh Khuẩn có màu vàng nhạt, nhầy, mép khuẩn lạc mọc không Bào tử chủng K7C3.3 soi kính hiển vi với vật kính 100x có hình dạng khác nhau, không đồng nhất, bào tử hình trứng, hình bầu dục 41 Hình 4.1: Bào tử chủng K7C3.3 Hình 4.2: Chủng K7C3.3 ức chế nấm Ceratocystis sp b Chủng khuẩn K1R9 Chủng K1R9 chủng kháng mạnh nên ta tiến hành mô tả đặc điểm hệ sợi kết thu sau: Nấm bệnh sau cấy môi trường PDA có khuẩn nội sinh chủng K1R9 sinh trưởng phát triển bình thường sau 48 đầu Nhưng sau khuẩn nội sinh chủng K1R9 phát triển mạnh lan rộng khắp hộp lồng ức chế nấm bệnh Khuẩn có màu trắng đục, nhầy, mỏng Bào tử mọc thành đám, có màu đồng Hình 4.3 : Bào tử chủng K1R9 Hình 4.4 : Chủng K1R9 ức chế nấm Ceratocystis sp 42 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Phân lập vi khuẩn nội sinh 12 Keo tai tượng Phân lập mẫu khuẩn nội sinh lá, 20 mẫu cành, 24 mẫu rễ 49 mẫu vi khuẩn nội sinh Phân lập mẫu khuẩn nội sinh 49 mẫu vi khuẩn nội sinh Các chủng vi khuẩn có màu sắc giống màu vàng, ngoại trừ chủng K13 có màu trắng vàng Cách mọc, đặc điểm chúng khác Phân lập 20 mẫu khuẩn cành tổng số 49 mẫu vi khuẩn nội sinh Tuy nhiên có số mẫu chủng khuẩn, thuộc chủng K1, K4, K5, K6, K7, K9, K10, K11, K12, K15 Đặc điểm chúng khác nhau, tổng số 20 mẫu ta được: 10 mẫu vàng nhạt, mẫu trắng vàng, mẫu vàng trắng, màu trắng đục màu trắng Khuẩn nội sinh rễ có 24 mẫu, đặc biệt có mẫu khuẩn không mọc KR4.1 Có 12 mẫu có màu trắng vàng, mẫu màu trắng đục, vàng nhạt có mẫu mẫu có màu trắng Có mẫu thuộc chủng K3, mẫu thuộc chủng K1, mẫu k4, mẫu có K6 K8, mẫu k2 k12 Trong tổng số 49 mẫu phần đa khả ức chế với nấm Ceratocystis sp tuyển chọn mẫu kháng mạnh: K1R1.1, K1R8.1, K1R9, K1R6.1, K6C11.2, K7C3.3, K10C12.2, K14L12.1; mẫu kháng trung bình: K1R6.2, K1R2.7, K1R2.1, K2R4 Mật độ khuẩn nội sinh Keo tai tượng theo cấp tuổi: Mật độ trung bình tuổi vượt trội so với hai độ tuổi lại 11.10 6, đứng thứ hai Keo tai tượng tuổi với mật độ 7,3.106 tuổi có mật độ thấp tuổi 1.2.106 43 5.2 Tồn kiến nghị Do thời gian kinh phí hạn chế nên việc nghiên cứu sâu loại chủng nội sinh có hiệu lực kháng chưa tiến hành Những chủng khuẩnkhả kháng dựa kết nghiên cứu phòng thí nghiệm, chưa khảo nghiệm thực tế Ngoài kết chưa sử dụng để xem mức độ kháng thật hạt giống vườn ươm Qua thực tập, nghiên cứu vi sinh vật nội sinh thực vật để kháng bệnh nhận thấy hoàn toàn lĩnh vực nghiên cứu nước vậy, cần phải có nghiên cứu bổ sung thử nghiệm hiệu lực phạm vi rộng không keo tai tượng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo vệ Thực vật , 2015b Công văn số 2400/BVTV-QLSVGHR ngày 01/12/2015 Cục Bảo vệ Thực vật việc báo cáo tình hình số dịch hại kết phòng chống Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp phát triển nông thôn, trang 38 Nguyễn Minh Chí, Phạm Quang Thu Trần Thị Thanh Tâm, 2016 Bệnh chết héo Keo tràm, keo lai Keo tai tượng Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu (2001), Tình hình sâu, bệnh hại số loài trồng rừng định hướng nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng Tạp chí Nông nghiệp  PTNT, Tr.827-828-829 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2006) Vai trò vi khuẩn nội sinh chế kháng bệnh loét thân, cành nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc gây bệnh hại keo lai Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acasia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 132 trang Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2015 Công văn số 951/BC-SNN-LN ngày 31/12/2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau việc báo cáo tình hình bệnh chết héo keo lai công tác bảo vệ thực vật lâm nghiệp địa phương Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Bernard Dell, 2012 Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chế t héo loài keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), tr 24-29 45 Phạm Quang Thu, 2015 Điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổ ng kế t dự án , Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 268 tr 10.Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 6/2002, Tr 532 - 533 11.Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 12 Thu, P.Q Quynh, D.N., Fourie, A., Barnes, I and Wingfield, M.J., 2014 Ceratocystis wilt - a new and serious threat to Acacia plantations in Vietnam: taxonomy and pathogenicity, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, p 43 13 Chanway (1996), Endophytes: They are not just fungi Canadian Journal of Botany 74: 321-322 14 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 15 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405 16 Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968 Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology 58, 1499-1508 46 17 Ploetz, R.C.,2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327-363 18 Pontis, R.E., 1951 A canker disease of the coffee tree in Columbia and Venezuela Phytopathology 41, 178- 184 19 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 20 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 21 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010 A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB00591; No of Pages 22 Lee (1993) Acacia mangium growing and utilization , Kuala Lumpur, Malaysia 23.Sing, J, and Tripathi, N.N., 1999, Inhibition of storage fungi of blackgram (Vigna mungo) by some essential oils, Flavour and Fragrance Journal,(14), pp 1-4 24 Jinwi Kim (2000), Isolation and purification of antifulgal compound and lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis, SNU ... gồm nấm nội sinh với Keo tai tượng, phân lập tuyển chọn vi sinh vật nội sinh Keo tai tượng có khả đối kháng vi sinh vật gây bệnh chết héo nấm Cratocystis sp Chế phẩm vi sinh vật đa chủng nhằm tăng. .. trừ bệnh chết héo keo nấm Ceratocystis sp gây hại đồng thời tuyển chọn chủng khuẩn có khả kháng nấm bệnh Trên sở tiến hành thực đề tài: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có hiệu lực đối kháng. .. thực đề tài tốt nghiệp: Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để tăng cường khả kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên Để có kết trước hết xin gửi lời

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam, tập 1, Xưởng in Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn công nghiệp rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Chí, Phạm Quang Thu và Trần Thị Thanh Tâm, 2016. Bệnh chết héo Keo lá tràm, keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
4. Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu (2001), Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng. Tạp chí Nông nghiệp  PTNT, Tr.827-828-829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu (2001), "Tình hình sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính và định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Độ, Phạm Quang Thu
Năm: 2001
6. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài keo Acasia ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 132 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài keo Acasia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Bernard Dell, 2012. Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (5), tr. 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ceratocystis "sp. gây bệnh chết héo các loài keo ("Acacia "spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước, "Tạp chí Bảo vệ thực vật
9. Phạm Quang Thu, 2015. Điều tra thành phần sinh vật gây hại cây lâm nghiệp ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết dư ̣ án , Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 268 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần sinh vật gây hại cây lâm nghiệp ở Việt Nam
10. Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệpPTNT số 6/2002, Tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quang Thu (2002), " Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
11. Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng cây Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng cây Thông con
Tác giả: Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng
Năm: 2002
12. Thu, P.Q. Quynh, D.N., Fourie, A., Barnes, I. and Wingfield, M.J., 2014. Ceratocystis wilt - a new and serious threat to Acacia plantations in Vietnam: taxonomy and pathogenicity, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07:Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, p. 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustaining the future of Acacia plantation forestry
13. Chanway (1996), Endophytes: They are not just fungi. Canadian Journal of Botany 74: 321-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: They are not just fungi
Tác giả: Chanway
Năm: 1996
1. Cục Bảo vệ Thực vật , 2015b. Công văn số 2400/BVTV-QLSVGHR ngày 01/12/2015 của Cục Bảo vệ Thực vật về việc báo cáo tình hình một số dịch hại mới nổi và kết quả phòng chống Khác
5. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2006) Vai trò của vi khuẩn nội sinh trong cơ chế kháng bệnh loét thân, cành do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. gây bệnh hại đối với keo lai Khác
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, 2015. Công văn số 951/BC-SNN-LN ngày 31/12/2015 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau về việc báo cáo tình hình bệnh chết héo cây keo lai và công tác bảo vệ thực vật trên cây lâm nghiệp tại địa phương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w