Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu khả năng kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp Chitosan Nano bạc. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NÔNG VIỆT TRINH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC CỦA CHẾ PHẨM
PHỐI HỢP CHITOSAN - NANO BẠC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP
Khóa học : 2012 - 2016
Thái nguyên, năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NÔNG VIỆT TRINH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC CỦA CHẾ PHẨM
PHỐI HỢP CHITOSAN - NANO BẠC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Lớp : K 44 - CNTP
Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Giảng hướng dẫn: Th.S Lương Hùng Tiến
Thái nguyên, năm 2016
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo làm việc và quản lí tại phòng thí nghiệm đã thường xuyên giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể người thân trong gia đình cùng bạn bè đã quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận này
Dù đã cố gắng rất nhiều, xong bài khóa luận vẫn còn những thiếu xót và hạn chế Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy,
cô giáo và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên ngày 29 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nông Việt Trinh
Trang 4Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối
trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 46
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối
trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 47
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối
trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 49
Trang 5iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Công thức cấu tạo của chitin 13
Hình 2.2 Công thức cấu tạo của chitosan 13
Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của nano bạc 32
Hình 3.2 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của chitosan 33
Hình 3.3 Sơ đồ phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 34
Hình 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 37
Hình 4.2 Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 38
Hình 4.3 Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 39
Hình 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 41
Hình 4.5 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 43
Hình 4.6 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 44
Hình 4.7 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium digitatum 46
Hình 4.8 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Penicillium expansum 48
Hình 4.9 Ảnh hưởng của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc ở các tỉ lệ phối trộn khác nhau đến hoạt tính kháng nấm mốc Alternaria sp 50
Hình 4.10 Khả năng kháng Penicillium digitatum của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 51
Hình 4.11 Khả năng kháng Penicillium expansum của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 52
Hình 4.12 Khả năng kháng Alternaria sp của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc theo thời gian 52
Trang 6iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
P digitatum Penicillium digitatum
Trang 7v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu của đề tài 2
1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tổng quan về nano bạc 4
2.1.1 Khái niệm công nghệ nano 4
2.1.2 Phân loại vật liệu nano 4
2.1.3 Cơ sở khoa học của công nghệ nano 4
2.1.4 Giới thiệu về hạt nano bạc 5
2.1.4.1 Hạt nano bạc 5
2.1.4.2 Tính chất lý hóa của hạt nano bạc 6
2.1.5 Tính kháng vi sinh vật của nano bạc 9
2.1.6 Ứng dụng của nano bạc 11
2.2 Tổng quan về chitosan 12
2.2.1 Nguồn gốc của chitin và chitosan 12
2.2.2 Cấu trúc hóa học của chitosan 13
2.2.3 Tính chất của chitosan 14
2.2.4 Đặc tính kháng vi sinh vật của chitosan 17
Trang 8vi
2.2.5 Ứng dụng của chitosan 19
2.3 Tổng quan về nấm mốc 23
2.3.1 Nấm mốc Penicillium digitatum 23
2.3.2 Nấm mốc Penicillium expansum 24
2.3.3 Nấm mốc Alternaria sp 25
2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 25
2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 27
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29
3.1.1 Đối tượng 29
3.1.2 Hóa chất, thiết bị và dụng cụ 29
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 30
3.3 Nội dung nghiên cứu 30
3.4 Phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1 Phương pháp xác định mật độ tế bào bằng phương pháp đếm khuẩn lạc..… 30
3.4.2 Chuẩn bị môi trường nuôi cấyvà dung dịch đệm acetate 30
3.4.3 Phương pháp pha chitosan 2% 31
3.4.4 Phương pháp bảo quản giống 31
3.4.5 Phương pháp xác địnhnồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của nano bạc lên nấm mốc 32
3.4.6 Phương pháp xác địnhMIC của chitosan đối với nấm mốc 33
3.4.7 Phương pháp xác định MIC của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 33
3.4.8 Theo dõi thời gian kháng nấm mốc của chế phẩm phối hợp
Chitosan - Nano bạc 35
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 Xác định MIC của nano bạc với nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 36
4.1.1 Xác định MIC của nano bạc với nấm mốc Penicillium digitatum 36
4.1.2 Xác địnhMIC của nano bạc với nấm mốc Penicillium expansum 37
Trang 9vii
4.1.3 Xác định MIC của nano bạc với nấm mốc Alternaria sp 39
4.2 Xác định MIC của chitosan với nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 40
4.2.1 Xác định MIC của chitosan với nấm mốc Penicillium digitatum 40
4.2.2 Xác định MIC của chitosan với nấm mốc Penicillium expansum 42
4.2.3 Xác định MIC của chitosan với nấm mốc Alternaria sp 43
4.3 Xác định MIC của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc đối với nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp 45
4.3.1 Xác định MIC của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc đối với nấm mốc Penicillium digitatum 45
4.3.2 Xác định MIC của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc đối với nấm mốc Penicillium expansum 47
4.3.3 Xác định MIC của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc đối với nấm mốc Alternaria sp 48
4.4 Theo dõi thời gian kháng nấm mốc Penicillium digitatum, Penicillium expansum, Alternaria sp của chế phẩm phối hợp Chitosan - Nano bạc 51
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 Kết luận 54
5.2 Đề nghị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
I Tiếng Việt
II Tài liệu tiếng Anh
PHỤ LỤC
Trang 101
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam có khí hậu nóng ẩm rất thuận lợi cho nấm mốc phát triển Nấm mốc
là nguyên nhân chính gây hư hỏng các sản phẩm lương thực, thực phẩm, rau quả
đặc biệt là làm hư hỏng quả sau thu hoạch Trong đó có ba chủng nấm mốc xuất
hiện rất phổ biến, gây hư hỏng trên cam quýt và táo đó là Penicillium digitatum,
Alternaria sp, Penicillium expansum [6] Chúng gây ra bệnh mốc lục cam quýt, thối
đen cam quýt, nhất là giai đoạn tồn trữ sau thu hoạch, gây nhiều thiệt hại về kinh tế
cho con người Có rất nhiều công trình nghiên cứu và các biện pháp nhằm ngăn
chặn sự phát triển của nấm mốc trên nông sản sau thu hoạch đã được công bố như
Tuy nhiên các hóa chất nói trên đều là các hóa chất có thể gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của người tiêu dùng nếu sử dụng với liều lượng quá mức cho phép Đặc biệt
các sản phẩm xử lý bằng hóa chất gặp phải rào cản rất nghiêm ngặt khi xuất khẩu
sang các nước EU, Nhật, Mỹ [24] Gần đây một xu hướng đang được phát triển trên
thế giới là sử dụng các chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên hoặc sinh học để bảo
quản nông sản
Bạc từ lâu đã được sử dụng trong điều trị bệnh y tế do thuộc tính kháng khuẩn
tự nhiên của nó Nano bạc là vật liệu có diện tích bề mặt riêng rất lớn, có đặc tính
khử khuẩn, chống nấm, khử mùi, không có hại cho sức khỏe con người với liều lượng tương đối cao, ổn định ở nhiệt độ cao, chi phí cho quá trình sản xuất thấp
[46] Ngoài ra nó cũng không gây phản ứng phụ, liều lượng không gây độc cho con
người và vật nuôi khi nhiễm lượng nano bạc bằng nồng độ diệt khuẩn (< 100ppm)
năng liên kết mạnh với peptidoglican, thành phần cấu tạo nên thành tế bào của vi
sinh vật và ức chế khả năng vận chuyển oxy vào bên trong tế bào dẫn đến làm tê liệt
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full