THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

35 314 0
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khóa luận tốt nghiệp THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI NỘI. 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh tại Nội 1.1. Các yếu tố bên ngoài 1.1.1. Luật pháp Luật pháp tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp nhập khẩu bao gồm luật pháp của nước nhập khẩu và môi trường quốc tế. Đối với những quy định trong luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế doanh nghiệp chỉ thể nghiêm túc tuân thủ chúng mà hầu như không quyền tác động đến. Những thay đổi trong các quy định, chính sách pháp luật sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Nếu những chính sách, quy định mà minh bạch, công bằng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, giảm được các chi phí do các thủ tục rườm rà và không cần thiết gây nên. Do doanh nghiệp chỉ thể tuân thủ các chính sách pháp luật nên nếu được hoạt động trong một môi trường pháp lý lành mạnh và ổn định sẽ giúp doanh nghiệp nắm vững, tuân thủ thích nghi và yên tâm phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh. Hiện nay luật pháp của Việt Nam chưa được rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác nhau, các chính sách chưa tạo điều kiện để giúp các doanh nghiệp nhập khẩu phát triển, chưa tạo được một môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau. Bên cạnh đó, những chính sách đối ngoại giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu cũng sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp nhập khẩu. Những tác động này thể hiện ở việc cấm hay cho phép nhập khẩu hàng hóa, các ưu đãi thuế quan, hạn ngạch, việc dễ dàng hay khó 2 Khóa luận tốt nghiệp khăn trong các thủ tục xuất nhập khẩu. Chi nhánh công ty cổ phần SXXNK tại Nội nhập khẩu ôtô tại hai nước là Hàn Quốc và Đài Loan nhưng chủ yếu là nhập từ Hàn Quốc nên các chính sách đối ngoại giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh. Hiện nay quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển rất nhanh chóng theo hướng trở thành đối tác toàn diện, với một số Hiệp định như: Hiệp định hợp tác thuế quan (T3/1995), Hiệp định khoa học kỹ thuật, Hiệp định vận tải đường biển ( T4/1995), bản ký kết thỏa thuận hợp tác thong tin (T9/1995)… tạo rất nhiều thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước cũng như việc nhập khẩu ôtô của chi nhánh. 1.1.2. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh nói riêng và các công ty tham gia xuất nhập khẩu nói chung. Vì khi doanh nghiệp thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, vật tư thường phải mua ngay ngoại tệ để đảm bảo thanh toán cho hợp đồng, đến thời điểm thanh toán giá trị lô hàng nhập vềtỷ giá hối đoái sự biến động theo xu hướng giảm thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ do tỷ giá. Ngược lại nếu mà tỷ giá hối đoái tăng thì doanh nghiệp sẽ lợi nhưng hàng hóa nhập về giá trị cao gây tồn đọng khó tiêu thụ. Hiện nay tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ biến động không ngừng, giao dịch của chi nhánh chủ yếu là bằng đồng USD. Sau đây ta sẽ nghiên cứu tỷ giá hối đoái bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng tại một thời điểm giống nhau là 30/T12 giữa các năm. Bảng 4. Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng đôla Mỹ từ 3 Khóa luận tốt nghiệp 2004 – 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ giá VNĐ/USD 15.749 15.875 16.101 16.114 16.980 (Nguồn: http//:www.sbv.gov.vn ) Trong bảng trên ta chỉ đề cập đến tỷ giá giữa đồng VNĐ và đồng USD (một đồng tiền mạnh và được sử dụng chính trong các giao dịch, cũng như tính toán trị giá hàng nhập khẩu). Từ số liệu thống kê trong bảng trên ta thấy rõ từ năm 2004 đến 2008 tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng USD tăng lên đáng kể. Mức tỷ giá này tăng đều qua các năm tại cùng một thời điểm, đặc biệt tăng cao nhất là vào năm 2008 vừa qua như vậy sự tăng liên tục của tỷ giá hối đoái trên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm vữa qua và năm 2008 là một năm đầy khó khăn với những biến động mạnh. Đây là một con số tăng rất nhỏ so với những giao dịch nhỏ, nhưng lại là một con số khổng lồ đối với những giao dịch lớn của chi nhánh. Sự tăng lên về tỷ giá này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty, nó làm cho chi phí của công ty tăng lên. Như vậy từ năm 2004 đến năm 2008 tỷ giá hối đoái đã tăng lên 7,81%, đây là một con số đáng lo ngại đối với chi nhánh vì tương ứng với nó là giá hàng hóa nhập khẩu cũng trở lên đắt tương đối khoảng 7,81% chưa kể các chi phí vận chuyển, bốc dỡ… Ta thể thấy rõ xu hướng biến động ngày càng gia tăng của tỷ giá qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ/USD Qua biểu đồ trên ta thấy được sự biến động liên tục của tỷ giá hối đoái 4 Khóa luận tốt nghiệp giữa đồng VNĐ và đồng USD, đặc biệt là năm 2008 so với năm 2007 đã tăng 866 đồng/ USD. Sự tăng lên này ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận bán hàng của chi nhánh, và một phần nào phản ánh lợi nhuận tăng lên không nhiều vào năm 2008 mặc dù doanh thu rất lớn. 1.1.3.Thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu Thủ tục hải quan hiện nay ở nước ta vẫn còn rườm rà, nhiều thủ tục, giấy tờ không cần thiết và làm mất thời gian của các doanh nghiệp trong việc vận chuyển hàng và nhận hàng, dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu. Mặc dù trong thời gian qua ngành hải quan đã rất nhiều cải cách trong thủ tục hành chính nhưng hoạt động của ngành hải quan vẫn gây không ít phiền cho doanh nghiệp như: yêu cầu về làm hồ sơ trong quá trình làm thủ tục hải quan vẫn còn rườm rà, phức tạp các thủ tục thông quan hiện tại hầu hết được làm thủ công với Công nghệ thông tin đóng vai trò hỗ trợ. Quy trình thủ tục chủ yếu còn dựa trên kiểm tra thực tế hàng hóa với tỷ lệ kiểm tra hàng nhập khẩu còn cao, môi trường giao dịch điện tử trong thủ tục hải quan chưa được thiết lập một cách đầy đủ. Hệ thống thuế của nước ta còn quá phức tạp, với nhiều mức thuế khác nhau, thuế suất thì dàn trải. Trước đây, Nhà nước tiến hành áp thuế cao đối với mặt hàng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu, nhiều loại thuế tính trên một sản phẩm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, hiện tượng tính thuế chống chéo đã khiến cho giá bán ôtô ở thị trường trong nước bị đẩy lên rất cao. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng gian lận trốn thuế của các doanh nghiệp nhập khẩu. Cụ thể với mỗi loại ôtô khác nhau sẽ một biểu thuế riêng. Ví dụ như: Bảng 5. Thuế của một số loại xe đầu năm 2009 Loại xe Thuế nhập khẩu Thuế TTĐB Thuế VAT 5 chỗ 83 50 5 7 chỗ 83 30 5 5 Khóa luận tốt nghiệp Cứu thương 10 0 5 Tải ben (15T) 20 0 5 Xe khách 83 0 5 Xe tải (2,5T; 3,5T) 58 0 5 (Nguồn: Phòng kế toán) Thuế quan ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nhập khẩu, đặc biệt là thuế nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO nhưng thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc của Việt Nam vẫn rất cao và không ổn định, năm 2007 đã 3 lần thay đổi thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc hồi tháng 1/2007, các loại ôtô mới nguyên chiếc được giảm từ mức 90% xuống còn 80%, đến tháng 8/2007 thuế được cắt giảm tiếp xuống còn 70% và vào ngày 16/11/2007 thuế suất đối với ôtô mới nguyên chiếc còn 60%. Nhưng đến năm 2008 thuế nhập khẩu ôtô mới nguyên chiếc lại tăng lên 2 lần từ 60% tăng lên 70% vào tháng 3/2008 đặc biệt là thời hạn 15 ngày sẽ hiệu lực hóa mức thuế 70% trên, cái thời hạn quá ngắn này đã đẩy nhiều nhà nhập khẩu vào tình thế phải chịu lỗ vì chót thỏa thuận mua bán trước đó,ví dụ: “Ông Lê Thanh Hà, Giám đốc Nhật Đức Auto - một doanh nghiệp nhập khẩu xe quy mô khá lớn tại Nội – bức xúc nói: Doanh nghiệp chúng tôi chủ yếu nhập xe từ Bắc Mỹ, xe đã lên tàu nhưng phải mất từ 25 đến 40 ngày nữa mới thể cập cảng Việt Nam. Nếu quyết định tăng thuế chính thức công bố nay mai thì số xe này sẽ phải chịu mức thuế mới. Tai hại là lô hàng trị giá hơn 300 ngàn USD này đã được ký kết và nhận tiền của khách hàng với mức thuế cũ, do vậy chúng tôi sẽ bị mất trắng hơn 30 ngàn USD vì phải gánh thêm 10% thuế mới.” (Nguồn: Dân trí) . Và đến ngày 22/04/2008 tăng thuế từ 70% lên 83% với lý do là nhằm hạn chế nạn ách tắc giao thông và nhập siêu. Thuế nhập khẩu tăng và không ổn định sẽ bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu vì nó khiến cho các doanh nghiệp nhập khẩu làm ăn không ổn định ,và tăng thuế nhập khẩu như vậy làm cho giá xe nhập khẩu đắt lên và sẽ làm 6 Khóa luận tốt nghiệp cho môi trường cạnh tranh không lành mạnh vì các doanh nghiệp lắp ráp ôtô FDI sẽ hội cạnh tranh cao hơn với các doanh nghiệp nhập khẩu trong nước. Chính sách ôtô của Việt Nam không ổn định và nhiều lỗ hổng như vậy sẽ rất bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Với mặt hàng ôtô nguyên chiếc dưới 9 chỗ thì trước đây các nhà nhập khẩu xe hơi thể khai báo thủ tục hải quan trước khi hàng về cảng 15 ngày và được phép nộp thuế sau 30 ngày kể từ khi nhận hàng về. Nay họ sẽ phải đóng thuế ngay, rồi mới được phép đem xe về. Đối với các trường hợp bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế được tính bằng thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. Trường hợp chậm thuế, người bảo lãnh phải nộp thuế và nộp phạt thay. Quy định mới này do Bộ Công Thương ban hành nhằm tiếp tục xiết chặt nhập khẩu ôtô, kìm chế nhập siêu theo chỉ đạo của chính phủ. Và quy định này ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánhchi nhánh nhập ôtô nguyên chiếc dưới 9 chỗ chiếm một tỷ trọng khá lớn.Thị trường sẽ còn tiếp tục như thế một khi Bộ Tài chính chưa chính sách thuế thực sự hợp lý để điều chỉnh thị trường, tạo điều kiện cho ô tô nhập khẩu cạnh tranh một cách sòng phẳng và công bằng với ô tô lắp ráp trong nước. 1.1.4. Hệ thống tài chính ngân hàng Hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, nó can thiệp sâu vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, chi phối tới hoạt động này. Nó là sở là chỗ dựa cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh, cung cấp vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt được hội kinh doanh ngoài ra với hệ thống ngân hàng tài chính đủ mạnh sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp đối với các bạn hàng. Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng ngày nay rất phổ biến trong kỹ 7 Khóa luận tốt nghiệp thuật thương mại quốc tế. Hình thức thanh toán này chỉ thể được thực hiện nhờ hệ thống ngân hàng tài chính phát triển trên sở hệ thống thông tin liên lạc phát triển. Hiện nay chi nhánh đang chọn ngân hàng Eximbank làm đối tác chính trong nghiệp vụ thanh toán của mình. Việc lựa chọn ngân hàng nào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng nhận được các hợp đồng nhập khẩu cũng như việc thực hiện hợp đồng với hiệu quả cao. Bởi lẽ lựa chọn được một ngân hàng uy tín không những giúp chi nhánh đảm bảo được vấn đề an toàn tài chính mà còn giúp tạo được lòng tin phía đối tác nước ngoài cũng như doanh nghiệp nhu cầu nhập khẩu, đặc biệt khi mà phần lớn hợp đồng nhập khẩu của chi nhánh giá trị lớn. Một ảnh hưởng nữa của hệ thống ngân hàng tài chính tới hoạt động nhập khẩu của chi nhánh nói riêng và toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty nói chung chính là việc huy động vốn. Quy mô vốn kinh doanh của chi nhánh hiện nay còn rất hạn hẹp, công ty phải huy động các nguồn vốn để đảm bảo đầu tư cho hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn vay của chi nhánh chủ yếu là được huy động từ các ngân hàng, số khác là được huy động từ các cá nhân và tổ chức tín dụng khác . Vì vậy hệ thống ngân hàng rất quan trọng trong việc huy động vốn để kinh doanh của chi nhánh. Doanh nghiệp quan hệ vay vốn với rất nhiều ngân hàng là Eximbank, Techcombank, Sea Bank, Vibank, Mbank,… Hệ thống ngân hàng hiện nay ở Việt Nam nới rộng hơn về vốn cho vay để đầu tư, nhưng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu thì vốn vay vẫn bị thắt chặt, nhất là với doanh nghiệp nhập khẩu ôtô vì đây là mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu tại Việt Nam, đặc biệt là các loại ôtô du lịch dưới 12 chỗ ngồi, mà mặt hàng này ở chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn. Trong những năm qua lãi suất bản của ngân hàng Nhà nước cũng liên tục thay đổi, không ổn định, 8 Khóa luận tốt nghiệp lãi suất bản tăng qua các năm từ năm 2004 – 2008 Bảng 6. Lãi suất bản của Ngân hàng Nhà nước từ 2004 - 2007 Thời điểm 1/01/04 1/01/05 1/02/05 1/12/05 1/01/06 1/01/07 LSCB (%) 7.5 7.5 7.8 8.25 8.25 8.25 (Nguồn: http://www.sbv.gov.vn ) Từ năm 2004 – 2007 lãi suất bản thay đổi 2 lần nhưng đặc biệt năm 2008 vừa qua đã 8 lần quyết định thay đổi lãi suất bản, sẽ làm cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thay đổi theo và làm cho vốn vay của chi nhánh bị hạn chế. Năm 2008 là một năm đầy biến động và khó khăn làm cho các doanh nghiệp không phản ứng kịp thời, và dễ bị rơi vào thế bị động. Như ta thấy bảng bên dưới Bảng 7. Lãi suất bản của Ngân hàng Nhà nước năm 2008 Ngày 1/01 1/02 19/5 11/06 21/10 05/11 21/11 5/12 22/12 LSCB (%) 8.25 8.75 12 14 13 12 11 10 8,5 ( Nguồn: http://www.sbv.gov.vn) Sự thay đổi không ổn định này đã làm cho ta thấy được hệ thống ngân hàng của ta không ổn định, và chưa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của ta vốn để kinh doanh, và đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhập khẩu ôtô, tạo ra cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp nhập khẩu ôtô với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước. 1.2. Các yếu tố bên trong chi nhánh tại Nội 1.2.1. Đặc điểm về vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là một yếu tố cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh, thiếu vốn thì công ty không thể nào mở rộng được hoạt động kinh doanh và không thể hoạt động được một cách nhịp nhàng thường xuyên. vốn thôi chưa đủ, vốn mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để đạt mục đích kinh doanh. Vấn đề đặt ra ý nghĩa tiếp theo là phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động. Sử dụng vốn hiệu quả trước hết là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chính bản thân doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư và của 9 Khóa luận tốt nghiệp người lao động, mặt khác nó cũng là sở để doanh nghiệp thể huy động được vốn một cách dễ dàng trên thị trường tài chính để mở rộng thị trường phân phối, phát triển kinh doanh. Ta thể thấy vốn vay, vốn chủ sở hữu của chi nhánh được đánh giá sử dụng theo bảng dưới: Bảng 8. Số liệu vốn doanh nghiệp trong 5 năm Đơn vị: Triệu đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Lợi nhuận 645 731 848 1.234 1.680 Tổng TS 23.399 24.870 26.689 33.160 36.609 Tốc độ tăng TS (%) ---- 6,29 7,31 24,24 10,4 Vốn vay 20.463 21.655 23.064 29.636 32.784 VCSH 2.936 3.216 3.625 3.524 3.825 Hệ số sinh lợi VCSH 0,219 0,227 0,234 0,350 0,439 (Nguồn: bảng cân đối kế toán) Qua trên ta thấy được tốc độ tăng tài sản của các năm. Năm 2005 tốc độ tăng tài sản là 6,29% và năm 2006 tốc độ tăng tài sản là 7,31% đây là một con số rất nhỏ cho thấy tốc độ tăng tài sản của 2 năm đó rất chậm là do trong những năm này huy động nguồn vốn rất khó khăn, và do chi nhánh chưa tìm cách mở rộng được hoạt động đầu tư kinh doanh. Tăng cao nhất là năm 2007 tốc độ tăng 24,24 % nguyên nhân là do cuối năm 2006 công ty mới cổ phần hóa nên huy động được nhiều nguồn vốn hơn hẳn các năm trước và vốn vay ngân hàng cũng nới rộng hơn các năm trước. Năm 2008 tài sản chỉ tăng 10,4 % so với năm 2007 là do mặt hàng ôtô nhập khẩu nguyên chiếc là mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu nên các điều kiện về vốn vay bị thắt chặt đối với các doanh nghiệp nhập khẩu ôtô nguyên chiếc và năm 2008 là năm nhiều biến động và khó khăn về thay đổi lãi suất, về sự biến động của tỷ giá hối đoái, và các loại thuế thay đổi liên tục làm cho chi nhánh gặp khó khăn trong 10 Khóa luận tốt nghiệp hoạt động của mình. - Về cấu vốn ta thấy qua các năm từ năm 2004 đến năm 2008 vốn vay đều lớn hơn VCSH, lớn nhất là năm 2008 hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 8,57 cho thấy rủi ro kinh doanh cao nhưng chi nhánh đã biết sử dụng đòn bẩy tài chính để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình lên. Chi nhánh đã tận dụng các nguồn để vay là ngân hàng, vay nội bộ công ty, nợ người bán, nợ khách hàng, vay ngắn hạn, dài hạn của các cá nhân,… Biểu đồ 4. cấu vốn Để thể đánh giá một cách chính xác, toàn diện về hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh ta thể đi vào phân tích một số chỉ tiêu sau: *> Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu: Hệ số này cho biết rằng 1đ vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Năm 2004 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,219 đ lợi nhuận - Năm 2005 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,227 đ lợi nhuận - Năm 2006 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,234 đ lợi nhuận - Năm 2007 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,35 đ lợi nhuận - Năm 2008 cho ta thấy 1 đ VCSH tạo ra 0,439 đ lợi nhuận Ta thấy rằng hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu của các năm giai đoạn 2004 – 2008 đều tăng dần lên cho thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả. 1.2.2 Đặc điểm về lao động Con người là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất-nhập khẩu của chi nhánh lẫn toàn công ty vì con người giữ vai trò trung tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Hiện tại, toàn công ty hơn 3000 lao động. Đối với hoạt động xuất – [...]... trong những trước đây là công ty Hyundai Auto Trading Co công ty này luôn chi m một lượng lớn giá trị nhập khẩu của chi nhánh, năm 2004 chi nhánh chủ yếu nhập khẩu ôtô từ công ty này là chính, cho đến nay công ty này vẫn là đối tác lớn nhất của chi nhánh, và hiện nay chi ra tìm kiếm thêm nhiều đối tác lớn nhánh công ty cổ phần SXXNK khác như công ty Sang Woo Ninh Bình tại Nội đã mở rộng Trading... nghĩa vụ của chi nhánh đối với Nhà nước, chi nhánh luôn hoàn thành tốt các quy định Để được một cái nhìn rõ ràng và chi tiết về thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của chi nhánh, chúng ta cần phân tích tình hình hàng nhập về theo thị trường và mặt hàng Từ đó ta sẽ được một cái nhìn tổng quan về tình hình nhập khẩu của chi nhánh và đánh giá được mức độ đa dạng của nguồn hàng nhập về theo... rõ rệt, một phần nào phản ánh công việc làm ăn của chi nhánh hiệu quả 2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại chi nhánh Nội trong những năm gần đây 2.1 Kết quả và hiệu quả nhập khẩu tại chi nhánh 2.1.1 Kết quả hoạt động nhập khẩu Trong những năm gần đây tình hình thương mại thế giới nhiều biến động nhưng chi nhánh vẫn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch về kim ngạch nhập khẩu Do đời sống nhân dân ngày... ngạch nhập khẩu là 7.353 nghìn USD Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm đều tăng trong đó kim ngạch nhập khẩu tăng là chủ yếu, ta thấy rằng chi nhánh chú trọng đến nhập khẩu hơn và nó chi m phần lớn kim ngạch xuất nhập khẩu của chi nhánh 2.1.1.1 Tình hình nhập khẩu của chi nhánh theo thị trường Bên cạnh việc xem xét các chỉ tiêu về kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu thì chỉ tiêu về thị trường nhập khẩu. .. triệu đồng cho hoạt động nhập khẩu ôtô Đây là một con số khá cao, nó cũng thể hiện trách nhiệm kinh doanh hiệu quả của chi nhánh - Về việc đa dạng hóa các mặt hàng cũng đang được chi nhánh thực hiện tốt Đặc biệt chi nhánh quan hệ làm ăn lâu năm với bạn hàng Hàn Quốc 3.2 Các hạn chế trong hoạt động nhập khẩu của chi nhánh Bên cạnh kết quả đạt được từ hoạt động nhập khẩuchi nhánh đã đạt được trong... tình trạng riêng của chi nhánh mà còn là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - Về hình thức nhập khẩu: chi nhánh chỉ áp dụng phương thức nhập khẩu trực tiếp, chưa đa dạng hóa phương thức nhập khẩu Hình thức nhập khẩu này tuy doanh thu tăng nhưng chi phí lớn, mức độ rủi ro cao làm tăng chi phí nhập khẩu như chi phí: vận tải, chi phí thuê kho bãi,… - Về phát triển nguồn hàng: chi nhánh. .. công ty dự định sẽ tăng thu nhập bình quân của người lao động lên mức 3.900.000đ/tháng/người Đây thể nói là một thành công lớn của công ty trong việc cải thiện đời sống người lao động trong chi nhánh - Về nghĩa vụ đối với Nhà nước chi nhánh luôn luôn hoàn thành đúng chỉ tiêu, đúng trách nhiệm và đúng thời hạn Hàng năm chi nhánh nộp cho ngân sách Nhà nước bình quân là 61.633 triệu đồng cho hoạt động. .. đó cần chủ động sáng tạo ra các sản phẩm của riêng mình để tăng lợi thế cạnh tranh Còn số lao động tại chi nhánh thì chỉ công nhân viên chức, không lao động sản xuất trực tiếp riêng do hoạt động chủ yếu của chi nhánhnhập khẩu ôtô từ nước ngoài về nên không hoạt động sản xuất, văn phòng làm việc hiện nay của chi nhánh chỉ 13 cán bộ, công nhân viên chức kể cả giám đốc chi nhánh Số lượng... với chi nhánh để giúp chi nhánh tìm kiếm các mặt hàng chất lượng hơn, kiểu dáng đẹp hơn và với chi phí thấp hơn,… 2.1.1.4 Một số khách hàng lớn của chi nhánh Khách hàng của chi nhánh rất đa dạng và phong phú tại khắp các tỉnh thành trên cả nước từ bắc cho đến nam, khách hàng của chi nhánh là tất cả các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế và các cá nhân thuộc mọi tầng lớp trong xã hội, khách hàng... doanh một cách hiệu quả 2.2 Thực trạng hoạt động nhập khẩu 2.2.1 Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu của chi nhánh bao gồm các bước sau: Sơ đồ 3 Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu Nghiên cứu thị trường Lập kế hoạch Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng NK hợp đồng nhập khẩu NK Tổ chức thực hiện Tổ chức đưa hàng đến nơi tiêu thụ 2.2.1.1 Nghiên cứu thị . THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI. 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của chi. tục xuất nhập khẩu. Chi nhánh công ty cổ phần SX – XNK tại Hà Nội nhập khẩu ôtô tại hai nước là Hàn Quốc và Đài Loan nhưng chủ yếu là nhập từ Hàn Quốc

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2006 có thêm 1 phó giám đốc từ phòng hành chính lên và có thêm 1 nhân viên kinh doanh mới, và từ năm 2006 trở đi thì số lượng cán bộ công nhân viên chức rất ổn định qua các năm - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2006 có thêm 1 phó giám đốc từ phòng hành chính lên và có thêm 1 nhân viên kinh doanh mới, và từ năm 2006 trở đi thì số lượng cán bộ công nhân viên chức rất ổn định qua các năm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh                               Đơn vị: Triệu đồng - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

Bảng 11..

Kết quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 15. Kim ngạch nhập khẩu theo khách hàng nước ngoài - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

Bảng 15..

Kim ngạch nhập khẩu theo khách hàng nước ngoài Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 16. Doanh thu nhập khẩu theo khách hàng - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SX XNK NINH BÌNH TẠI HÀ NỘI

Bảng 16..

Doanh thu nhập khẩu theo khách hàng Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan