Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
170,44 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCCHOVAYĐỐIVỚICÁCDỰÁNVAYVỐNTÍNDỤNGĐTPTTẠINGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNVIỆTNAMGIAIĐOẠN2006-2008 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 2.1.1.Quá trình hình thành và pháttriển của NgânhàngPháttriểnViệtNamNgânhàngPháttriểnViệtNam tiền thân là Tổng cục ĐTPT, hoạt động theo nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Nghị định 187/CP ngày 10 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ. Theo đó, Tổng cục ĐTPT là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài chính ĐTPT, tổ chức thực hiện việc cấp phátvốnngân sách Nhà nước đầu tư và vốntíndụng ưu đãi của Nhà nước đốivớicácdự án, mục tiêu, chương trình theo danh mục do Chính phủ quyết định hàng năm. Tổng cục Đầu tư và pháttriển có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể sau đây: - Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài chính ĐTPT: + Nghiên cứu các chính sách, chế độ về quản lý vốn đầu tư để Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ ban hành. + Tham gia ý kiến vớicác cơ quan Nhà nước về chủ trương, chính sách, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn có liên quan đến đầu tư của Nhà nước. + Thẩm định về mặt tài chính và tham gia việc xét thầu, chọn thầu cácdựán đầu tư có sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. + Thông báo kế hoạch vốn đầu tư của Nhà nước chocác chủ đầu tư theo kế hoạch hàngnăm đã được duyêt. + Kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn nói trên của chủ đầu tư; kiến nghị với cấp có thẩm quyền về chính sách, biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Được yêu cầu chủ đầu tư cung cấp tài liệu và giải trình những vấn đề liên quan đến quản lý vốn đầu tư, vốntíndụng ưu đãi của Nhà nước. - Tổ chức thực hiện việc cấp phátvốnngân sách Nhà nước đầu tư; cấp và thu hồi vốntíndụng ưu đãi của Nhà nước đốivớidự án, mục tiêu, chương trình theo chỉ định của Chính phủ hàng năm; + Cấp phátvốnchocác chủ đầu tư theo kế hoạch đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Cấp và thu hồi vốntíndụng ưu đãi đốivớidự án, mục tiêu, chương trình theo danh mục do Chính phủ quyết định. + Có quyền tạm ngừng cấp phátvốn đầu tư, ngừng cấp tíndụng ưu đãi khi phát hiện thấy đối tượng nhận vốn vi phạm chế độ quản lý vốn đầu tư của Nhà nước và báo cáo ngay với Bộ trưởng Bộ Tài chính để xử lý. + Tổ chức côngtác kế toán, thống kê và thanh toán, quyết toán việc cấp phátvốn đầu tư, cấp và thu hồi vốntíndụng ưu đãi đầu tư theo quy định hiện hành của Nhà nước; giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện việc thẩm tra và phê duyệt quyết toán đốivớicáccông trình đầu tư theo quy định trong Điều lệ Quản lý đầu tư xây dựng của Chính phủ. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng cục ĐTPT Bộ máy của Tổng cục ĐTPT được tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Ở Trung ương có Tổng cục ĐTPT trực thuộc Bộ Tài chính. Tổng cục ĐTPT có Tổng cục trưởng và các Phó Tổng cục trưởng giúp việc. Tổng cục trưởng do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Phó Tổng cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục ĐTPT. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy của các đơn vị nói trên. - Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục ĐTPT trực thuộc Tổng cục ĐTPT. Cục ĐTPT ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nhiệm vụ cấp phátvốn đầu tư và cấp vốntíndụng ưu đãi đầu tư trên địa bàn. -Tại khu vực có khối lượng lớn vốn đầu tư của Nhà nước, hoặc có công trình thuộc nhóm A, Bộ trưởng Bộ Tài chính được thành lập Phòng hoặc Chi cục ĐTPT trực thuộc Cục hoặc Tổng cục ĐTPT. Phòng hoặc chi cục ĐTPTgiải thể sau khi kết thúccông trình. Theo nghị định 145/1999/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2000, Tổng cục ĐTPT được giải thể và thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển. Quỹ được hoạt động theo quy định tại Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999. Quỹ hỗ trợ pháttriển được thành lập để huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành chotíndụngĐTPT để thực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước. Quỹ hỗ trợ pháttriển là một tổ chức tài chính nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn và bù đắp chi phí, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, cácngânhàng trong nước và ngoài nước. Quỹ hỗ trợ pháttriển hoạt động theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quỹ được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước để giảm lãi suất chovay và giảm phí bảo lãnh. Quỹ hỗ trợ pháttriển là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tài chính do Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Vốn điều lệ của Quỹ là 3.000 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và ngân sách nhà nước cấp bổ sung hàng năm. Quỹ Hỗ trợ pháttriển có nhiệm vụ - Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của Nhà nước (bao gồm cả vốn trong và ngoài nước) để thực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước; - Sử dụngđúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ; -Chovay đầu tư và thu hồi nợ; - Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; -Thực hiện việc bảo lãnh chocác chủ đầu tư vayvốn đầu tư; tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh chocác quỹ đầu tư; - Quỹ có thể uỷ thác, nhận ủy thác chovayvốn đầu tư; -Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao; - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ; -Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan theo quy định. Quỹ Hỗ trợ pháttriển có quyền: - Kiểm tra và yêu cầu các chủ đầu tư cung cấp tài liệu và giải trình những vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụngvốn hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước; - Thẩm định phương ántài chính, phương án trả nợ của dựán đầu tư; - Từ chối và kiến nghị với cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư về việc cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tíndụng đầu tư đốivớicácdựán không đúngđối tượng được hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước, không có hiệu quả, không đảm bảo điều kiện theo quy định của Chính phủ về tíndụngĐTPT của Nhà nước; - Đình chỉ việc hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước khi phát hiện chủ đầu tư vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng hỗ trợ lãi suất, hợp đồng bảo lãnh; - Kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, bổ sung, sửa đổicác chính sách, cơ chế có liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng và hoạt động của Quỹ; -Thực hiện việc xử lý rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay theo quy định của Chính phủ về tíndụngĐTPT của Nhà nước; - Khởi kiện đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết theo pháp luật hoặc khiếu nại theo quy định của pháp luật đốivớicác tổ chức, cá nhân vi phạm hợp đồng, cam kết với Quỹ. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Quỹ Hỗ trợ pháttriển Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ hỗ trợ pháttriển gồm có: Hội đồng quản lý, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và các phòng, ban nghiệp vụ. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật thành viên của Hội đồng quản lý, Trưởng Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc Quỹ do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ. Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ pháttriển có 5 thành viên, trong đó có 2 thành viên chuyên trách là Chủ tịch và Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc và 3 thành viên bán chuyên trách là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ kiểm soát toàn bộ hoạt động của Quỹ. Ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg thành lập NgânhàngPháttriểnViệtNam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ pháttriển để thực hiện chính sách tíndụngĐTPT và tíndụng xuất khẩu của Nhà nước.Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB). 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NgânhàngPháttriểnViệtNam Hoạt động của Ngânhàngpháttriển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngânhàngpháttriển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. Trụ sở hoạt động: 25A Cát Linh – Đống Đa – Hà Nội Các đơn vị trực thuộc gồm: Văn phòng đại diện (tại thành phố Hồ Chí Minh) Ban quản lý cácdựán đầu tư 02 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại TP. Hà Nội, Sở giao dịch II tại TP. Hồ Chí Minh) 60 chi nhánh tạicác tỉnh, thành phố Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của NgânhảngPháttriển và do Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. Tổ chức và hoạt động của NgânhàngPháttriển được quy định tại Quyết định này và Điều lệ tổ chức và hoạt động của NgânhàngPháttriển do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thời hạn hoạt động của NgânhàngPháttriển là 99 năm, kể từ khi Quyết định này có hiệu lực thi hành.” (Trích “Quyết định 108/2006/QĐ-TTG” của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 về việc thành lập NgânhàngPháttriểnViệt Nam) VDB là một đơn vị chovay chính sách phi lợi nhuận, với số vốn điều lệ lên tới 10 nghìn tỷ đồng. Cùng vớiNgânhàng Chính sách Xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào quá trình xoá đói giảm nghèo thông qua các khoản vaychocáccông trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng chocác làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chocác vùng sâu vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu. So với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển, NgânhàngPháttriển hiện nay sẽ được tăng quyền chủ động, tăng tính trách nhiệm trong đánh giá, thẩm định chovaycácdựán và có quyền từ chối chovayđốivới những dựán kém hiệu quả. So vớicácngânhàng thương mại khác, NgânhàngPháttriển có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư. Do hoạt động của ngânhàng không vì mục đích lợi nhuận nên được hưởng một số ưu đãi đặc biệt như không phải dự trữ bắt buộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ngânhàng vẫn chịu sự điều tiết của Luật các tổ chức tín dụng, do vậy vẫn phải chấp hành các quy định trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, và quản lý ngoại hối của Ngânhàng nhà nước. Trong năm 2007, hoạt động của NgânhàngPháttriểnViệtNam sẽ hoạt động theo nghị định 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 về tíndụng đầu tư và tíndụng xuất khẩu của Nhà nước. Doanh nghiệp vayvốn của NgânhàngPháttriểnvới lãi suất chovay sẽ rẻ hơn vay của cácngânhàng thương mại khác. Bởi vì ngânhàngchovay theo lãi suất thị trường, theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 nămcộng thêm một khoản phí nhất định (khoảng 1%/năm). Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ được vay rẻ mà thời hạn chovay dài sẽ giúp chođối tượng vayvốn chủ động hơn trong kế hoạch sản xuất. Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v. cũng được dài hơn nên khách hàngvayvốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng đầu tư. Lãnh đạo của NgânhàngPháttriểncho biết, điều kiện chovay của ngânhàng đơn giản hơn so vớivay từ cácngânhàng thương mại khác như không phải thế chấp, hoặc nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay. Trong tương lai, ngânhàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15% giá trị khoản vay. Nếu như Tổng cục đầu tư có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính của Nhà nước nhiều như: tham gia góp ý về xây dựng luật, nghiên cứu các chính sách chế độ về quản lý vốn đầu tư . thì Quỹ hỗ trợ pháttriển có nhiều chức năng về quản lý tíndụng ưu đãi của Nhà nước. Và đến khi thành lập NgânhàngPháttriển thì chức năng này được thể hiện rõ, qua việc quản lý tíndụng đầu tư và tíndụng xuất khẩu. Cụ thể, chức năng và nhiệm vu của NgânhàngPháttriển như sau: - Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tíndụngĐTPT và tíndụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ; -Thực hiện chính sách tíndụng ĐTPT: ChovayĐTPT Hỗ trợ sau đầu tư Bảo lãnh tíndụng đầu tư. -Thực hiện chính sách tíndụng xuất khẩu: Chovay xuất khẩu; Bảo lãnh tíndụng xuất khẩu; Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ chovay lại; nhận uỷ thác, cấp phátchovay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa NgânhàngPháttriểnvớicác tổ chức uỷ thác. - Uỷ thác chocác tổ chức tài chính, tíndụngthực hiện nghiệp vụ tíndụng của Ngân THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ BAN KIỂM SOÁT BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH NGÂNHÀNGTẠI ĐỊA PHƯƠNGVĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI NƯỚC NGOÀIVĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TRONG NƯỚC hàngPhát triển. - Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của NgânhàngPháttriển theo qui định của pháp luật. -Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tíndụngĐTPT và tíndụng xuất khẩu. -Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao. (Trích Quyết định số 108/QĐ-TTg Ngày 19/5/2006 về việc thành lập NgânhàngPháttriểnViệt Nam) Cơ cấu tổ chức của NgânhàngPháttriển Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NgânhàngPháttriểnViệtNamNgânhàngPháttriểnViệtNam chịu sự điều hành và quản lý trực tiếp từ Thủ tướng Chính phủ. Đốivới nội bộ Ngânhàng thì Hội đồng Quản lý là cấp quản lý cao nhất. Theo nghị định 110/2006/NĐ-CP về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của NgânhàngPháttriểnViệtNam thì: Hội đồng Quản lý: - Hội đồng quản lý có 05 thành viên, trong đó có thành viên chuyên trách và thành viên không chuyên trách. Chủ tịch, Tổng giám đốc NgânhàngPháttriển là thành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư và Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. - Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng quản lý theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan. - Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 05 năm. Hết nhiệm kỳ, thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại. Ban Kiểm soát: - Ban Kiểm soát có tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư ., hiểu biết về pháp luật, không có tiền án, tiền sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định của pháp luật. - Trưởng Ban Kiểm soát do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các thành viên khác của Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng Ban Kiểm soát. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát: a) Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của Hội đồng quản lý; b) Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của NgânhàngPhát triển; c) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của NgânhàngPháttriển khi xét thấy cần thiết để báo cáo Hội đồng quản lý, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan; d) Báo cáo Hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của NgânhàngPhát triển. đ) Thông qua nhiệm vụ kiểm soát, kiến nghị với Hội đồng quản lý các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến hoạt động của NgânhàngPháttriển theo quy định của pháp luật; e) Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của NgânhàngPháttriển để thực hiện các nhiệm vụ của mình; f) Các nhiệm vụ và quyền hạn khác được giao. Điều hành hoạt động NgânhàngPháttriển là Tổng giám đốc, giúp việc Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng. Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của NgânhàngPhát triển, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý, trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về việc điều hành hoạt động của NgânhàngPháttriển theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều lệ này. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng là người giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng NgânhàngPháttriển là những người cư trú tạiViệtNam trong thời gian đương nhiệm, có trình độ chuyên môn, năng lực điều hành ngân hàng. Tổng giám đốc NgânhàngPháttriển do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan. Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng NgânhàngPháttriển do Hội đồng quản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Tổng giám đốc. Các phòng ban tại Hội sở chính – 25A, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Ban Kế hoạch – Tổng hợp Ban Thẩm định Ban Tíndụng trung ương Ban Tíndụng địa phương Ban Tíndụng xuất khẩu Ban Hỗ trợ sau đầu tư và quản lý vốn ủy thác Ban Quản lý vốn nước ngoài và quan hệ quốc tế Ban Kiểm tra nội bộ Ban Pháp chế Ban Tài chính – Kế toán – Kho quỹ Ban Quản lý tài sản và xây dựng cơ bản nội bộ ngành Ban Tổ chức cán bộ Trung tâm xử lý nợ Trung tâm công nghệ thông tin Trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học Tạp chí Hỗ trợ pháttriển Văn phòng Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh Sở giao dịch 1 2.1.3. Hoạt động cơ bản của NgânhàngPháttriển Hoạt động cơ bản của ngânhàngpháttriển là huy động vốn và sử dụngvốn nhằm thực hiện tốt mục tiêu ĐTPT kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước. 2.1.3.1. Huy động vốn Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của ngânhàng nói chung và của NgânhàngPháttriển nói riêng. Riêng đốivớiNgânhàngPhát triển, vấn đề đặt ra là làm thế nào để huy động và gia tăng được nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất bình quân thấp, thời gian sử dụngvốn dài và chấp nhận rủi ro. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh của các tổ chức tíndụng thương mại tăng lên, kinh tế vĩ mô kém ổn định và khả năng tích lũy của nền kinh tế chưa đạt đến mức khả quan . Do đó để thực hiện yêu cầu trên đòi hỏi phải kết hợp nỗ lực của NgânhàngPháttriển và các điều kiện pháp luật, kinh tế phù hợp. Để thực hiện gia tăng nguồn vốn, NgânhàngPháttriển có thể sử dụng những hình thức huy động vốn như: huy động vốn từ Chính phủ; huy động vốn từ phát hành trái phiếu thông qua thị trường vốn; huy động từ các Quỹ của Nhà nước; huy động từ các khoản tài trợ từ tổ chức khác; huy động tiền gửi; vay nước ngoài (vay song phương, đa phương hoặc từ các tổ chức tài chính) . Theo quy định tại Nghị định 110/2006/NĐ-CP, Ngânhàngpháttriển được sử dụngcác kênh huy động vốn như: 1. Vốn điều lệ của NgânhàngPháttriểnViệt Nam. 2. Vốnngân sách nhà nước cấp bổ sung hàngnămcho mục tiêu tíndụng đầu tư và tíndụng xuất khẩu. 3. Vốn ODA được Chính phủ giao để chovay lại. 4. Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. 5. Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước. [...]... đồng bảo đảm tiền vay 2.2.3 Thựctrạng hoạt động chovayđốivớicácdựánvayvốntíndụng đầu tư của Nhà nước tạiNgânhàngPháttriểnViệtNamgiaiđoạn2006 – 2008 2.2.3.1 Thực trạngcho vay, giải ngân, thu hồi nợ vaycácdựánvayvốntíndụngĐTPT Qua thực tế 3 năm (2006 – 2008) , côngtácgiải ngân, thu hồi nợ vaycácdựánvayvốntíndụng đầu tư của Nhà nước đã được thực hiện triển khai đạt kết... vậy số dựán bảo lãnh còn rất hạn chế Nhưng trong thời gian tới, khi NgânhàngPháttriểnViệtNam khẳng định được uy tín của mình, chắc chắn nghiệp vụ này sẽ thu hái được nhiều thành công 2.2 THỰCTRẠNGCÔNGTÁCCHOVAYĐỐIVỚICÁCDỰÁNVAYVỐNTÍNDỤNGĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC TẠINGÂNHÀNGPHÁTTRIỂNVIỆTNAMGIAIĐOẠN2006 – 2008 2.2.1 Cơ chế chovayđốivớicácdựán sử dụng nguồn vốntíndụngĐTPT của... trình chovay đầu tư đốivớicácdựánvayvốntíndụngĐTPT của Nhà nước Bước 4: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vayĐốivớidựán đã được Lãnh đạo NgânhàngPháttriển hoặc Chi nhánh NgânhàngPháttriển chấp thuận chovay theo Thông báo chovayvốntíndụng ĐTPT, Chi nhánh NgânhàngPháttriển phối hợp với Chủ đầu tư thực hiện cáccông việc cần thiết để ký kết hợp đồng tín dụng, ... về số dựánchovay và khối lượng chovay 2.1.3.2.2 .Vốn ODA chovay lại Đây là nguồn vốn mà Ngân hàngPháttriểnViệtNam tiếp nhận từ các nước viện trợ vốn ODA cho Việt NamNgânhàngPháttriểnViệtNam quản lý số vốn này và chovay lại chocác doanh nghiệp, cácdựán cần đến nguồn vốn nhiều ưu đãi này Tình hình chovay lại vốn ODA tính đến hết ngày 31/12 /2006 như sau: Tình hình chung: - Số dựán ODA... Danh mục này), dựán nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dựán đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt) Cácdựánchovay theo Hiệp định Chính phủ; cácdựán đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ 2.2.2 Thực trạngcôngtác quản lý chovayđốivớicácdựánvayvốntíndụng đầu tư của Nhà nước tạiNgânhàngPháttriểnViệtNamgiaiđoạn2006 – 2008 2.2.2.1 Về... trung thực- Có hiệu quả về tài chính, có khả năng hoàn trả nợ vay trong thời hạn vayvốn của dự án; được NgânhàngPháttriển thẩm định phương ántài chính, phương án trả nợ vốnvay và quyết định chovay- Trường hợp dựán đã được quyết định đầu tư, hoặc dựán đang thực hiện đầu tư bằng các nguồn vốn khác; nếu có nhu cầu vayvốntíndụng đầu tư thì NgânhàngPháttriển có thể xem xét chovay nếu dự án. .. Giám đốc NgânhàngPháttriển Hội sở chính NgânhàngPháttriển tiếp nhận Hồ sơ vayvốn do Chi nhánh NgânhàngPháttriển gửi đốivớicácdựán thuộc diện không phân cấp thẩm định cho Chi nhánh NgânhàngPháttriển đồng thời không thuộc diện Hội sở chính NgânhàngPháttriển trực tiếp tiếp nhận Hồ sơ vayvốn do Chủ đầu tư gửi nêu trên Bước 3: Thẩm định và quyết định chovay Trong bước này, các phòng... của nguồn vốn này nên nhiều chủ đầu tư đã bị thu hút Hoạt động chovay lại vốn ODA vì thế rất sôi động tại Ngân hàngPháttriểnViệtNam 2.1.3.2.3 .Cho vaytíndụng xuất khẩu Nhằm thực hiện chủ trương của Chính phủ về tíndụng xuất khẩu, trong thời gian vừa qua, NgânhàngPháttriểnViệtNam đã chovayđốivớicácdựán xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài Thông thường, khi các doanh nghiệp ViệtNam muốn... 04 dự án, trong đó đã chấp thuận 01 dựán (với số vốn theo hợp đồng tíndụng đã ký là 16 tỷ đồng), từ chối 02 dự án, và đang thẩm định 01 dựán- Hiện chưa có dựán nào giảingânvốnvay Quỹ Ủy thác Hiệp định 27 triệu USD – ODA Ấn Độ (Quỹ ủy thác): - NHPT đã thẩm định và chấp thuận chovayđốivới 16 dự án, với số vốn chấp thuận là 27 triệu USD - Số dựán đã ký hợp đồng tíndụng đã ký: 15 dự án, với. .. dụngvốn Theo quy định tại Nghị định 110 /2006/ NĐ-CP, NgânhàngPháttriển được sử dụngvốn để: 1 Thực hiện chính sách tíndụngĐTPT của Nhà nước: a) Chovay ĐTPT; b) Hỗ trợ sau đầu tư; c) Bảo lãnh tíndụng đầu tư; d) Chovaycácdựán đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ 2 Thực hiện chính sách tíndụng xuất khẩu: a) Chovay bên bán; b) Chovay bên mua; c) Bảo lãnh tíndụng xuất . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG. thành công. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2008
th
ể, tình hình huy động vốn của Ngân hàng Phát triển thời gian qua như sau: (Trang 11)
ua
bảng trên ta cũng có thể thấy, nguồn vốn huy động được của Ngân hàng Phát triển Việt Nam khá đa dạng về hình thức, quy mô nguồn vốn đã có nhiều bước gia tăng đáng kể (Trang 12)
Bảng 3
Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn trong nước của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 14)
Bảng 4
Tình hình cho vay tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 17)
Bảng 5
Tình hình hỗ trợ sau đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 18)
o
Ngân hàng Phát triển Việt Nam mới chỉ chuyển đổi sang hình thức hoạt động theo mô hình ngân hàng nên nghiệp vụ này còn chưa được quan tâm đúng mức (Trang 19)
Bảng 7
Danh mục các dự án, chương trình vay vốn đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 106/2004/NĐ-CP của Chính phủ) (Trang 20)
h
ực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay. Đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc, thì chủ đầu tư phải cam kết mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Na (Trang 21)
Bảng 8
Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ) (Trang 23)
Bảng 10
Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước (Trang 36)
Bảng 11
Bảng tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ (Trang 37)
kinh
doanh, trong năm 2008, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cũng đã thí điểm hình thức cho vay ngắn hạn đối với các dự án đang vay vốn tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 38)