CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỰ NGUYỆN CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

95 44 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỰ NGUYỆN CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời năm 2000 với việc đi vào hoạt động của Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM mà sau này là Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE). Năm 2005, Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội mà nay là Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đi vào hoạt động đánh dấu thêm một bước phát triển của thị trường này tại Việt Nam.Tính đến nay, tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) có 163 cổ phiếu niêm yết và tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) có 203 cổ phiếu niêm yết. Các công ty niêm yết thuộc nhiều ngành nghề với nhiều qui mô khác nhau

... Việt Nam việc công bố thông tin các doanh nghiệp niêm yết .1 1.1.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.2 Thông tin bắt buộc công bố 1.1.3 Thông tin tự nguyện công. .. nguyện công bố thông tin 152 doanh nghiệp 40.26% Trong đó doanh nghiệp công bố ít thông tin nhất 4% doanh nghiệp công bố nhiều thông tin nhất 67% tổng số 46 mục thông tin tự nguyện công. .. tự nguyện công bố thông tin các doanh nghiệp Giả thuyết thứ mười được xây dựng nhưs sau: H10: Lợi nhuận doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ thông tin tự nguyện công bố Các tổ

Ngày đăng: 25/01/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • ABSTRACT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam và việc công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết

      • 1.1.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam

      • 1.1.2 Thông tin bắt buộc công bố

      • 1.1.3 Thông tin tự nguyện công bố

      • 1.1.4 Báo cáo thường niên

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3 Ý nghĩa thực tiễn

        • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIIÊN CỨU

          • 2.1 Giới thiệu

          • 2.2 Cơ sở lý thuyết

            • 2.2.1 Nguồn gốc lý thuyết người đại diện

            • 2.2.2 Lý thuyết người đại diện kiểu thực chứng

            • 2.2.3 Lý thuyết người đại diện hướng nghiên cứu Người chủ - người đại diện

            • 2.2.4 Đóng góp của lý thuyết người đại diện

            • 2.2.5 Lý thuyết người đại diện ứng dụng trong nghiên cứu

            • 2.3 Các nghiên cứu đã có trước đây

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan