1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến TIÊM CHỦNG đầy đủ và ĐÚNG LỊCH của TRẺ dưới 1 TUỔI tại THỊ xã CHÍ LINH TỈNH hải DƯƠNG năm 2015

35 729 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 656 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÝ THùC TR¹NG Và MộT Số YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN TIÊM CHủNG ĐầY Đủ Và ĐúNG LịCH CủA TRẻ DƯớI TUổI TạI THị XÃ CHí LINH TỉNH HảI DƯƠNG NĂM 2015 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 06 72 0163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO THỊ MINH AN HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số loại vacxin CTTCMR 1.2.1 Vắc xin BCG 1.2.2 Vắc xin bại liệt uống (OPV) 1.2.3 Vắc xin phối hợp BH-HG-UV-gan B-Hib (Quinvaxem) 1.2.4 Vacxin sởi .5 1.2.5 Vắc xin viêm gan B 1.2.6 Vacxin Bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT) 1.3 Các bệnh chương trình Tiêm chủng mở rộng [16] .5 1.3.1 Bệnh bạch hầu 1.3.2 Bệnh ho gà 1.3.3 Bệnh uốn ván 1.3.4 Bệnh lao 1.3.5 Bệnh viêm gan B 1.3.6 Bệnh bại liệt 10 1.3.7 Bệnh sởi 10 1.4 Tình hình TCMR giới 11 1.5 Tình hình TCMR Việt Nam .12 1.6 Lịch tiêm chủng số loại vacxin CTTCMR .14 Ngày 17/3/2010 Bộ Y tế ban hành định số 845/QĐ-BYT “lịch tiêm phòng vacxin lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, Hib chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia” Viện vẹ sinh dịch tễ Trung ương ban hành công văn số 115/VSDT-TCMR ngày 24/3/2010 “Triển khai lịch tiêm chủng vacxin TCMR”, theo lịch tiêm chủng mũi cho trẻ 24 tháng tuổi áp dụng sau: 14 1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng trẻ .15 1.7.1 Các yếu tố bà mẹ 15 1.7.2 Các yếu tố trẻ .15 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 18 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4 Biến số số nghiên cứu 19 2.4.1 Các biến số 19 2.4.2 Các số nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp khống chế sai số 21 2.6 Xử lý phân tích số liệu 21 2.7 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ DỰ KIẾN 23 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Thông tin trẻ 23 3.1.2 Thông tin chung bà mẹ 23 3.2 Tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ tuổi .24 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng lịch trẻ 27 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin trẻ 23 Bảng 3.2: Thông tin cá nhân bà mẹ 23 Bảng 3.3: Tỷ lệ tiêm chủng lịch vacxin trẻ ≤ tuổi năm 2013, 2014, 2015 24 Bảng 3.4: Tỷ lệ trẻ ≤ tuổi tiêm lịch với mũi tiêm cụ thể .26 Bảng 3.5: Tỷ lệ trẻ < tuổi tiêm chủng lịch với loại vacxin theo yếu tố liên quan .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh truyền nhiễm nguyên nhân bệnh tật tử vong trẻ em Tiêm chủng đầy đủ lịch biện pháp hữu hiệu để phòng chống dịch bệnh nguy hiểm cho trẻ em quyền lợi trẻ [1] Năm 1974, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức phát động chương trình tiêm chủng tồn cầu gọi Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) Ở Việt Nam, CTTCMR triển khai từ năm 1981 mở rộng khắp nước cấp tỉnh đến năm 1985, bao phủ 100% huyện năm 1989 100% xã năm 1995 [2, 3] Thành công công tác TCMR đem lại hiệu rõ rệt Việt Nam việc toán bệnh đậu mùa vào cuối năm 70, bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 tiến tới loại trừ sởi khống chế viêm gan B vài năm tới Từ 1984 đến 2010, bệnh Bạch hầu giảm 585 lần, Ho gà giảm 937 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 59 lần, Sởi giảm 573 lần Sau 25 năm triển khai chương trình TCMR Việt Nam, ước tính dự phịng cho 6,7 triệu trẻ khỏi mắc bệnh 43.000 trẻ khỏi bị tử vong bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi Có thể nói thành tựu lớn mà ngành y tế Việt Nam đạt năm qua bối cảnh Việt Nam nước nghèo thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Từ năm 1993 trở lại tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em tuổi đạt 90% [4, 5] Bên cạnh nỗ lực tuyệt vời CTTCMR, năm gần đây, có bùng phát bệnh phòng ngừa vắcxin số khu vực Với việc trì hỗn đưa trẻ tiêm chủng khơng tn thủ lịch tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng, bậc phụ huynh đặt cộng đồng vào nguy nghiêm trọng bị mắc bệnh [6] Tuy nhiên năm qua có nhiều vụ dịch bệnh CTTCMR xảy mà điển hình vụ dịch sởi gần nhất, cuối năm 2013 đầu năm 2014 với gần 6000 trường hợp bệnh sởi xảy khu vực phía Bắc, 86% ca bệnh không tiêm chủng theo lịch quy định khơng có thơng tin tình trạng tiêm chủng trẻ, mà lý việc tiêm khơng lịch bậc cha mẹ trì hỗn khơng cho trẻ tiêm có thơng tin trường hợp biến chứng tiêm chủng xảy [7] Kết CTTCMR thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương năm gần trì tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin đạt 95% Tuy nhiên tỷ lệ trẻ tiêm chủng lịch chưa thống kê cụ thể [10] Qua trực tiếp tổng hợp báo cáo giám sát hoạt động công tác tiêm chủng địa bàn , nhận thấy tỷ lệ trẻ tiêm chủng lịch thấp Các nghiên cứu tỷ lệ trẻ em tiêm chủng lịch yếu tố ảnh hưởng cấp độ khác quan trọng Mặc dù nhiều nghiên cứu đo tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, nghiên cứu tiêm chủng lịch Việt Nam, đặc biệt thị xã Chí Linh Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ em tuổi thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương năm 2015” Với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ em tuổi CTTCMR thị xã Chí Linh năm 2015 Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ CTTCMR thị xã Chí Linh năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm - Tiêm chủng: đưa vacxin vào cở thể người thông qua đường tiêm, uống, hít, nhỏ mũi,… để kích thích thể sinh kháng thể đặc hiệu chống lại mầm bệnh tương ứng chúng xâm nhập vào thể [13] [20] - Tiêm chủng đầy đủ : trẻ tiêm chủng đầy đủ trẻ tiêm đủ loại vacxin theo quy định chương trình TCMR - Miễn dịch tự nhiên : Trong tháng tuổi trẻ mẹ truyền qua thai số kháng thể đặc hiệu có khả chống lại số bệnh truyền nhiễm Miễn dịch giảm sau tháng tuổi đứa trẻ có nguy mắc bệnh Trong sữa mẹ, sữa non có kháng thể Đứa trẻ bú sữa mẹ cung cấp kháng thể, tức có miễn dịch thụ động [21] - Miễn dịch nhân tạo : Khi tiêm vacxin vào thể vacxin kháng nguyên đặc hiệu kích thích hệ thống miễn dịch thể sản xuất kháng thể đặc hiệu bảo vệ thể, miễn dịch tạo gọi miễn dịch nhân tạo chủ động Trong trường hợp tiêm kháng huyết chế phẩm có sẵn kháng thể, miễn dịch tạo gọi miễn dịch nhân tạo thụ động [20] - Phản ứng sau tiêm chủng : tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm chủng toàn thân xảy sau tiêm chủng bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng + Phản ứng thông thường sau tiêm chủng : bao gồm phản ứng chỗ ngứa, đau, sưng và/ đỏ chỗ ; phản ứng toàn thân bao gồm sốt triệu chứng khác (khó chịu, mệt mỏi, chán ăn) phần đáp ứng miễn dịch bình thường Các phản ứng thơng thường nhẹ tự khỏi + Tai biến nặng sau tiêm chủng : phản ứng bất thường sau tiêm chủng đe dọa đến tính mạng người tiêm chủng (bao gồm triệu chứng khó thở, sốc phản vệ hay dạng sốc phản vệ, hội chứng sốc nhiễm độc, sốt cao co giật, trẻ khóc kéo dài, tím tái, ngừng thở) để lại di chứng làm người tiêm chủng tử vong [21] - Chống định tiêm chủng : Tạm hoãn tiêm vacxin trường hợp sau: + Mắc bệnh cấp tính, đặc biệt bệnh nhiễm trùng + Trẻ sốt ≥ 37,50C hạ thân nhiệt ≤ 35,50C ( đo nhiệt độ nách) + Trẻ dũng sản phẩm glubolin miễn dịch truyền máu, huyết tương vòng tháng trừ trường hợp trẻ sử dụng glubolin miễn dịch điều trị viêm gan B Do vịng tuần sau tiêm vacxin khơng dùng glubolin miễn dịch + Trẻ kết thúc điều trị corticoid vòng 14 ngày, thuốc ức chế miễn dịch khác hay điều trị xạ trị + Các trường hợp hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn nhà sản xuất vacxin 1.2 Một số loại vacxin CTTCMR 1.2.1 Vắc xin BCG - Vacxin BCG để phòng bệnh lao trẻ - Là vacxin sống giảm độc lực, dạng đơng khơ có dung mơi pha hồi chỉnh kèm theo - Tiêm da liều sau sinh sớm tốt, liều lượng 0,1 ml - Sau tiêm tuần, chỗ tiêm để lại sẹo nhỏ có đường kính 5mm, điều chứng tỏ trẻ có miễn dịch 1.2.2 Vắc xin bại liệt uống (OPV) - Là vacxin sống giảm độc lực, đóng gói dạng dung dịch - Đường dùng : uống Liều lượng : giọt Lịch uống : lần trẻ đủ 2, 3, tháng tuổi 1.2.3 Vắc xin phối hợp BH-HG-UV-gan B-Hib (Quinvaxem) - Là vacxin phòng bệnh bạch hầu, ho gà , uốn ván, viêm gan B Hib Đóng gói dạng dung dịch -Tiêm bắp mũi trẻ đủ 2, 3, tháng tuổi Liều lượng 0,5 ml 1.2.4 Vacxin sởi - Vacxin sởi vacxin sống giảm độc lực, đóng gói dạng đông khô kèm theo dung môi pha hồi chỉnh - Tiêm da, liều 0,5 ml Tiêm mũi đầu trẻ tháng tuổi, tiêm nhắc lại khuyến cáo trẻ tháng tuổi 1.2.5 Vắc xin viêm gan B - Là vacxin tái tổ hợp, đóng gói dạng dung dịch - Tiêm bắp, liều 0,5 ml Tiêm mũi đầu vòng 24 đầu sau sinh, mũi mũi trẻ tháng tuổi Hiện thường sủ dụng vacxin phối hợp Quinvaxem ( Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, Hib) 1.2.6 Vacxin Bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT) - Vacxin làm từ giải độc tố bạch hầu, giải độc tố uốn ván, vi khuẩn ho gà tồn tế bào bị làm chết Đóng dạng dung dịch - Tiêm bắp liều 0,5 ml Tiêm tối thiểu liều trẻ 2, 3, tháng tuổi nên nhắc lại trẻ 18 tháng đến tuổi 1.3 Các bệnh chương trình Tiêm chủng mở rộng [16] 1.3.1 Bệnh bạch hầu - Khái niệm: Bệnh bạch hầu bệnh nhiễm trùng nhiễm độc vi khuẩn bạch hầu gây Trực khuẩn bạch hầu tiết độc tố gây tổn thương nhiều tổ chức quan thể - Có loại bạch hầu hay gặp: bạch hầu họng bạch hầu quản Ở vùng nhiệt đới gặp bạch hầu mũi, mắt, da - Đặc điểm dịch tễ học: bệnh xảy lứa tuổi thường xảy trẻ không tiêm chủng Ở vùng khí hậu nhiệt đới bệnh thường gặp tháng lạnh Trong năm 2000 có khoảng 30.000 trường hợp mắc 3000 trường hợp chết bạch hầu báo cáo toàn giới Trong tổng số người mắc bệnh trẻ em 14 tháng tuổi chiếm 77% [17] - Đường lây truyền: Bệnh lây truyền từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp - Dấu hiệu triệu chứng bệnh: bạch hầu thể họng, triệu chứng sớm viêm họng, chán ăn sốt nhẹ Trong vịng 2-3 ngày giả mạc trắng có màu ngà họng lưỡi Giả mạc bạch hầu có đặc điểm dai, dính dễ chảy máu bóc giả mạc Nếu có chảy máu, giả mạc màu xám đen Bệnh nhân qua khỏi trở nên trầm trọng tử vong vòng 6-10 ngày - Biện pháp phòng bệnh: Cách hiệu để phòng bệnh bạch hầu trì tỷ lê tiêm chủng cao cộng đồng Hiện Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia sử dụng loại vacxin phối hợp gồm vacxin bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B Hib (Quinvaxem), vacxin DPT ( bạch hầu, ho gà, uốn ván) 1.3.2 Bệnh ho gà -Khái niệm: Bệnh ho gà bệnh lây truyền đường hô hấp vi khuẩn có miệng, mũi họng gây Trẻ mắc bệnh thường ho kéo dài từ 4-8 tuần -Đặc điểm dịch tễ học: Bệnh đặc biệt nguy hiểm trẻ tuổi Trong năm 2000 ước tính khoảng 39 triệu trường hợp mắc 297.000 trường hợp tử 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Thị xã Chí Linh nằm phía đơng bắc tỉnh Hải Dương, cách thành phố Hải Dương 40 km Phía đơng giáp thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh Phía nam giáp huyện Nam Sách Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía bắc đơng bắc thị xã vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt cịn lại bao bọc sơng Kinh Thầy, sơng Thái Bình sơng Đơng Mai Tổng diện tích thị xã Chí Linh 281 km Năm 2015 tổng dân số 165.742 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 9,31%, trẻ em tuổi 2989 trẻ Thị xã chia thành phường thuộc khu vực thành thị ( vùng 1) 18 12 xã thuộc nông thôn (vùng vùng 3), chiếm 76% diện tích 56% dân số toàn thị xã 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Được hồi cứu phân tích số liệu khoảng thời gian từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2016 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu toàn trẻ em từ 12 đến 23 tháng tuổi tính đến hết ngày 31 tháng 05 năm 2016 ( Trẻ sinh từ ngày 01/6/2014 đến ngày 31/5/2015) bà mẹ ( người chăm sóc trẻ) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Điều tra cắt ngang, số liệu tiêm chủng trẻ hồi cứu để phân tích tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ lịch theo quy định Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng lịch trẻ dựa thông tin vấn bà mẹ người chăm sóc trẻ 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu - Cỡ mẫu : n = Z 1−á/2 p(1-p)/d2 n : Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu càn có Z : Hệ số tin cậy tương ứng với Z(1-α/2) =1.96 d = 0.03 sai số mong muốn p: Độ lớn kết mong đợi Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Hải huyện Châu Phú tỉnh An Giang năm 2013 tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 88,6% [24] Vì chúng tơi lấy p = 0,886 Nên cỡ mẫu cần nghiên cứu tối thiểu 156, sau nhân thêm hệ số thiết kế đẻ tăng cỡ mẫu nhằm giảm sai số ngẫu nhiên cách chọn mẫu Do cỡ mẫu cần lấy 156x2 = 312 mẫu 19 - Chọn mẫu: chọn mẫu phân tầng theo khu vực gồm tầng thành thị nông thôn Do dân số phường thuộc khu vực thành thị xấp xỉ gấp lần dân số xã vùng nông thôn Để đảm bảo cỡ mẫu tầng tương đương chọn sau: tầng thành thị chọn ngẫu nhiên 01 phường, tầng nông thôn chọn ngẫu nhiên xã Và từ tầng chúng tơi chọn ngẫu nhiên 156 bà mẹ có độ tuổi từ 12 đến 23 tháng tuổi 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu tiến hành hộ gia đình - Thu thập thơng tin tình trạng tiêm chủng trẻ: Hồi cứu sổ tiêm chủng cá nhân trẻ - Thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng lịch trẻ: vấn trực tiếp bà mẹ (người chăm sóc trẻ) theo câu hỏi 2.4 Biến số số nghiên cứu 2.4.1 Các biến số a) Biến phụ thuộc Trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ lịch Tiêm chủng lịch nghiên cứu định nghĩa cho liều vacxin cụ thể theo khuyến cáo CTTCMR quốc gia Trong nghiên cứu này, thông tin lịch tiêm cụ thể BCG, DPT- viêm gan B (HBV), bại liệt (OPV) tiêm phòng sởi mà trẻ em nhận xác định cách kiểm tra ngày, tháng, năm từ sổ theo dõi tiêm chủng trẻ em Trạm Y tế xã/ phường Đối với trẻ tuổi, tổng liều cần tiêm/uống 08 liều, có liều BCG, liều BH-HG-UV-gn B-Hib (1,2,3), lần cho OPV (1,2,3), liều bệnh sởi Mỗi liều tiêm lịch cụ thể mã hố 20 khơng lịch mã hố Do đó, tổng liều tiêm lịch trẻ chạy từ tối thiểu điểm đến tối đa 08 điểm b) Biến độc lập Là thông tin trẻ bà mẹ ( người chăm sóc trẻ) Biến số ngiên cứu Định nghĩa Phương pháp thu thập Thông tin trẻ Giới Nam, nữ Hồi cứu sổ Dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số khác theo dõi tiêm Thứ tự sinh Con đầu, thứ chủng trẻ em 2.Thơng tin mẹ Tuổi Nhóm tuổi 15-19; 20-24; 25-34; ≥35 Dân tộc Kinh; dân tộc thiểu số khác Tình trạng nhân Độc thân kết hơn; ly Phỏng vấn Khơng học; Tiểu học; Trung học; Trình độ học vấn Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học sau đại học Vùng sinh sống Nghề nghiệp Thành thị; nông thôn Công chức/viên chức; Buôn bán; Công nhân; Nông dân; Nghề khác Thu nhận bình quân Nghèo, cận nghèo, trung bình, giàu đầu người/ tháng gia đình 2.4.2 Các số nghiên cứu Các số Định nghĩa Mục tiêu 1: Tỷ lệ tiên chủng đầy đủ Là số trẻ tiêm đủ mũi theo quy định Tỷ lệ tiêm lịch cho Là số trẻ tiêm lịch theo quy định đối 21 mũi vacxin với mũi tiêm cụ thể Với mũi tiêm tiêm chủng Tỷ lệ tiêm lịch với loại vacin lịch mã hóa 1, khơng lịch Là trẻ tiêm đủ liều lịch theo khuyến cáo WHO số liều tiêm độ tuổi tiêm với loại vacxin Tỷ lệ trẻ tiêm chủng Là trẻ nhận đủ liều vacxin theo lịch cho tất khuyến cáo WHO, tất liều tiêm loại vacxin theo quy định lịch theo quy định Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêm chủng lịch Các biến độc lập bao gồm thông tin trẻ thông tin mẹ sử dụng cho phân tích đa biến Từ xác định biến có ảnh hưởng tới việc tiêm chủng lịch trẻ 2.5 Phương pháp khống chế sai số Thiết kế công cụ thu thập số liệu đầy đủ mang tính logic, tiến hành điều tra thử, hồn chỉnh công cụ thu thập số liệu trước tiến hành điều tra Lựa chọn điều tra viên 20 cán phụ trách chương trình TCMR Trạm Y tế 20 xã, phường địa bàn thị xã Được tập huấn kỹ cách điều tra, thu thập số liệu Quá trình thu thập số kiểm tra giám sát học viên giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học Học viên vừa trực tiếp tham gia điều tra, vừa giám sát kiểm tra sai sót thực địa 2.6 Xử lý phân tích số liệu * Số liệu điều tra kiểm tra, làm lỗi, mã hoá nhập thơng tin vào máy tính phần mềm EpiData * Phân tích số liệu phần mềm Stata 13.0: mơ tả số liệu theo: 22 + Tần số: biến thông tin chung đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, trình độ học vấn…) + Tỷ lệ phần trăm + Tính độ tin cậy: p + Phân tích đa biến để đánh giá mối liên quan yếu tố trẻ bà mẹ đến việc tiêm chủng lịch trẻ 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu cho phép, giúp đỡ quyền địa phương nơi nghiên cứu, lãnh đạo sở y tế nghiên cứu - Các đối tượng vấn tự nguyện hợp tác nghiên cứu Đảm bảo bí mật thơng tin nghiên cứu - Trung thực khách quan xử lý phân tích số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ DỰ KIẾN 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Thông tin trẻ Bảng 3.1: Thông tin trẻ Thông tin 2013 n 2014 % n % 2015 n % Tổng số trẻ tuổi 1.Dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số khác Tổng Giới Nam Nữ Tổng Thứ tự sinh Con đầu Con thứ Tổng 3.1.2 Thông tin chung bà mẹ Bảng 3.2: Thông tin cá nhân bà mẹ Thông tin 1.Tuổi 15-19 20-24 25-34 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 24 ≥ 35 Tổng 2.Dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số khác Tổng Trình độ học vấn Khơng học Tiểu học Trung học Trung cấp/CĐ/ĐH/sau đại học Tổng Tình trạng nhân Độc thân Kết Ly hôn/ ly thân Tổng 5.Vùng sinh sống Thành thị Nông thôn Tổng Nghề nghiệp Công chức/ viên chức Buôn bán Công nhân Nghề nông Các nghề khác Tổng 3.2 Tỷ lệ tiêm chủng lịch trẻ tuổi Bảng 3.3: Tỷ lệ tiêm chủng lịch vacxin trẻ ≤ tuổi năm 2013, 2014, 2015 Loại vacxin BCG DPT1 DPT2 2013 (N= n ) % 2014 (N= n ) % 2015 (N= n ) % P 25 DPT3 HBV1 HBV2 HBV3 OPV1 OPV2 OPV3 Sởi N= tổng số trẻ ≤ tuổi có sổ theo dõi tiêm chủng trẻ em n= tổng số trẻ ≤ tuổi tiêm chủng lịch %= tỷ lệ trẻ ≤ tuổi tiêm chủng lịch 26 Bảng 3.4: Tỷ lệ trẻ ≤ tuổi tiêm lịch với mũi tiêm cụ thể Số mũi tiêm lịch 2013 2013 2013 10 11 mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi mũi 27 Bảng 3.5: Tỷ lệ trẻ < tuổi tiêm chủng lịch với loại vacxin theo yếu tố liên quan Vacxin Các yếu tố liên quan Tổng Dân tộc Kinh khác Nơi cư trú Thành thị Nông thôn Học vấn Không học Tiểu học Trung học Đại học/ sau đaih học Tình trạng nhân Độc thân Kết Ly hơn/ly thân Nhón tuổi 15-19 20-24 25-34 ≥35 Thứ tự sinh Con đầu Con thứ Giới tính Trai Gái BCG (n=) HBV (n=) DTP (n=) OPV (n=) Sởi (n=) 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng lịch trẻ Phương trình hồi quy tuyến tính yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêm chủng lịch trẻ DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Hằng (2015) Tiêm chủng đầy đủ lịch biện pháp hữu hiệu phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ, (http://cdc2.org.vn/vi/tin-tuc-su-kien/121/tiem- chung-day-du-va-dung-lich-la-bien-phap-huu-hieu-phong-chongdich-benh-truyen-nhiem-nguy-hiem-cho-tre Ngày truy cập 13/4/2016) Nguyễn Trần Hiển (2014) Tuần lễ tiêm chủng Việt Nam: Lịch sử tại, (http://www.tapchiyhocduphong.vn/tin-tuc/tin-tucva-su-kien/2014/06/81E2105C/tuan-le-tiem-chung-o-viet-namlich-su-va-hien-tai Ngày truy cập 12/4/2016) Nguyễn Trần Hiển (2012) Thành 25 năm tiêm chủng mở rộng Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-8 Nguyễn Trần Hiển (2012) Lợi ích nguy việc tiêm vacxin, (http://tiemchungmorong.vn/vi/content/ich-loi-va-nguy-cocua-tiem-vac-xin.html Ngày truy cập 133/4/2016) Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương- Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (2011) Thành công tác tiêm chủng mở rộng, (http://niheold.nihe.org.vn/new-vn/chuong-trinh-tiem- chung-mo-rong-quoc-gia/1369/Thanh-qua-cua-cong-tac-tiemchung-mo-rong.vhtm Ngày truy cập 12/4/2016) UNICEF Việt Nam, (2015) Không chậm trễ! Hãy đưa trẻ tiêm lịch tiêm chủng đảm bảo mũi tiêm trẻ cập nhật!, (http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_23892.html Ngày cập nhật 14/4/2016) WHO (2014) Measles Control in Viet Nam, (http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/features/measles_ control_vietnam_2014/en/, ngày truy cập 13/4/2016) WHO (2013) Safety of Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib) pentavalent vaccine, (http://www.who.int/immunization_standards/vaccine_quality/qui nvaxem_pqnote_may2013/en/, ngày truy cập 15/4/2016) WHO (2015) State of inequality: reproductive, maternal, newborn and child health 10 Sở Y tế hải Dương (2016) Ngành y tế chủ động phòng chống dịch bệnh, (http://soyte.haiduong.gov.vn/DaoTao Ngày truy cập 13/4/2016) 11 WHO (2013) Immunization history, (www.who.int/gpv- dcacc/history.htm Ngày truy cập 12/4/2016) 12 Dương Thị Hồng (2009) Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộng giới, Y học thực hành (tập 641-642), số 1/2009 Hà Nội 13 Bộ Y tế, WHO (2003) Tài liệu hướng dẫn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (2005), 20 năm chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam (1985-2005) 15 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2009) Báo cáo đánh giá tiêm chủng mở rộng Việt Nam 16 Bộ Y tế, PATH (2005) Hướng dẫn thực hành tiêm chủng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2007) Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2006 18 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2015) Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2014 19 Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2008) Quản lý tiêm chủng mở rộng, tài liệu hướng dẫn cán y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Trường Đại học Y hà Nội – Bộ môn Dịch tễ (2005) Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr3-47 21 Bộ y tế (2014) Quyết định số 1830/QĐ-BYT ngày 26/5/2014 việc hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng 22 Dự án tiêm chủng mở rộng (2010) Lịch tiêm chủng thường xuyên, (http://tiemchungmorong.vn/vi/content/lich-tiem-chung-thuongxuyen.html-0 Ngày truy cập 14/4/2016)

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. WHO (2013). Safety of Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib) pentavalent vaccine,(http://www.who.int/immunization_standards/vaccine_quality/quinvaxem_pqnote_may2013/en/, ngày truy cập 15/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety of Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib) pentavalent vaccine
Tác giả: WHO
Năm: 2013
10. Sở Y tế hải Dương (2016). Ngành y tế chủ động phòng chống dịch bệnh , (http://soyte.haiduong.gov.vn/DaoTao. Ngày truy cập 13/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành y tế chủ động phòng chống dịch bệnh," " (http://soyte.haiduong.gov.vn/DaoTao
Tác giả: Sở Y tế hải Dương
Năm: 2016
11. WHO (2013). Immunization history, (www.who.int/gpv- dcacc/history.htm. Ngày truy cập 12/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunization history
Tác giả: WHO
Năm: 2013
12. Dương Thị Hồng (2009). Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới, Y học thực hành (tập 641-642), số 1/2009. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới
Tác giả: Dương Thị Hồng
Năm: 2009
13. Bộ Y tế, WHO (2003). Tài liệu hướng dẫn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS
Tác giả: Bộ Y tế, WHO
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
16. Bộ Y tế, PATH (2005). Hướng dẫn thực hành tiêm chủng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành tiêm chủng
Tác giả: Bộ Y tế, PATH
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
19. Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2008). Quản lý tiêm chủng mở rộng, tài liệu hướng dẫn cán bộ y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tiêm chủng mở rộng, tài liệu hướng dẫn cán bộ y tế
Tác giả: Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
20. Trường Đại học Y hà Nội – Bộ môn Dịch tễ (2005). Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr3-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Trường Đại học Y hà Nội – Bộ môn Dịch tễ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
22. Dự án tiêm chủng mở rộng (2010). Lịch tiêm chủng thường xuyên, (http://tiemchungmorong.vn/vi/content/lich-tiem-chung-thuong-xuyen.html-0. Ngày truy cập 14/4/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch tiêm chủng thường xuyên
Tác giả: Dự án tiêm chủng mở rộng
Năm: 2010
14. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (2005), 20 năm chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam (1985-2005) Khác
15. Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2009). Báo cáo đánh giá tiêm chủng mở rộng Việt Nam Khác
17. Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (2007). Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2006 Khác
21. Bộ y tế (2014). Quyết định số 1830/QĐ-BYT ngày 26/5/2014 về việc hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w