1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HOT Trọn bộ Giáo án Giải tích 12 HKI mẫu Mới Năm học 2020 - 2021

176 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 11,9 MB

Nội dung

Ngày soạn: 492020Tuần 1 – PPCT Tiết 1§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐA. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Học sinh biết được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.2. Kĩ năng: Học sinh biết xét tìm khoảng đơn điệu của một số hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm của nó 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1) Mục đích : Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với bài toán xét tính đơn điệu của hàm số.2) Nội dung: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : Khảo sát lập bảng biến thiên 3 hàm số : y= 3x 2; y = x2 +2x+3; y = x33x+ 2 hàm số đầu đã biết ở chương trình lớp 10; hs1: dựa vào dấu của a; hs2 dựa vào hệ số a, đelta và x = b2a; hàm thứ 3 chưa giải quyết được. + Giáo viên nhắc lại khái niệm tính đơn điệu của hàm số, đặt ra câu hỏi làm thế nào để tìm được sự biến thiên của hàm số một cách tiện lợi nhất ?4) Sản phẩm : tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh.II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐơn vị kiến thức 1: Định lí về mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm1) Mục đích : Giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới: cách tìm sự biến thiên của hàm số bằng xét dấu đạo hàm2) Nội dung: HS quan sát hình ảnh BBT và đồ thị thể hiện tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.3) Cách thức tổ chức Chuyển giao : PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Xét các hàm số sau và đồ thị của chúnga) b) a)b)Hình 4H1: Xét đấu đạo hàm và điền vào bảng tương ứng.Từ đó nêu ra nhận xét về mối quan hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm. Thực hiện : HS tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm. Báo cáo, thảo luận : Các nhóm hs thảo luận, báo cáo và nhận xét lẫn nhau Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt bằng định lý mở 4) Sản phẩm : Học sinh ghi nhận định lí về mối quan hệ giữa đạo hàm và tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. Hoạt động tiếp cận định lí : HS thực hiện phiếu học tập trên. Hoạt động hình thành định líĐịnh lí mở rộng (SGK) Hoạt động củng cố định líVD1: Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau : Giải1, D= R Bảng xét dấu y’x 1 1 +y’ + 0 0 +yKhoảng đb, nb của hàm sốIII. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm cơ bản áp dụng định lí.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Chọn đáp án đúngCâu 1. Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?A. Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .B. Hàm số nghịch biến trên khoảng . C. Hàm số đồng biến trên khoảng .D. Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .Câu 2. Hsố nghịch biến trên khoảng nào? A. B. C. D. Câu 3. Cho hàm số với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ? A. B. C. D. Câu 4. Hsố nào đồng biến trên khoảng : A. . B. . C. . D. .Câu 5. Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?A. Hàm số nghịch biến trên khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng C. Hàm số đồng biến trên khoảng D. Hàm số nghịch biến trên khoảng Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt phương án đúng.4) Sản phẩm: Kết quả các câu hỏi trắc nghiệm.IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG1) Mục tiêu: + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống 2) Nội dung : Quan sát đồ thị khảo sát sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.+ Hướng dẫn HSG giải các bài toán nâng cao. 3) Cách thức thực hiện+ Chuyển giao: Quan sát đồ thị trong hình dưới và chỉ ra phần đồ thị thể hiện tính đồng biến, nghịch biến của hàm sô. Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận lẫn nhau và lên bảng chỉ ra khoảng đơn điệu của hàm số dựa vào đồ thị. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt câu trả lời đúng.V. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 492020Tuần 1 – PPCT Tiết 2§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (tt)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Học sinh biết được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng được quy tắc tìm khoảng đơn điệu của một số hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1) Mục đích : Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.2) Nội dung: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận kiến thức mới.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao :Áp dụng định lí đã học, tìm khoảng đơn điệu của hàm số y = x33x+ Giáo viên nhắc lại định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm, đặt ra câu hỏi quy trình nào để tìm được khoảng đơn điệu của hàm số ?4) Sản phẩm: , lời giải của học sinh và tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh.II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐơn vị kiến thức 1: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số1) Mục đích : Giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới: quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.2) Nội dung: Học sinh biết được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Áp dụng được quy tắc tìm khoảng đơn điệu của hàm số. 3) Cách thức tổ chức : Chuyển giaoTừ nhiệm vụ ở hoạt động khởi động, học sinh tìm ra quy tắc Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa khoảng 5 phút nêu ra quy tắc. Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng quy tắc Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh trình tự bài xét sự biến thiên của hàm số bằng xét dấu đạo hàm, kết luận như nào cho chuẩn xác. VD dùng kí hiệu hợp khi kết luận các khoảng đb, nb có được không ?4) Sản phẩm : HS ghi nhận quy tắc. Hoạt động tiếp cận quy tắcTiếp cận từ nội dung ở hoạt động khởi động. Hoạt động hình thành quy tắcQuy tắc (SGK) Hoạt động củng cố quy tắcVD: Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau : 1, 2, Giải1, Bước 1: Tập xác định D= RBước 2: Bước 3: Lập BBTx 0 +y’ + 0 0 + 0 yBước 4: Khoảng đb, nb của hàm sốIII. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua hệ thống bài tập tự luận cơ bản áp dụng quy tắc. .3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : HS giải bài tập sau: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau y = y = x3 + 3x2 3x + 4 Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân. Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.4) Sản phẩm:Lời giải các bài tập đã nêu ra.IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG1) Mục đích: + Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các dạng toán khác2) Nội dung :+ Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình – bất phương trình. + HS tìm hiểu về tính chất đơn điệu của hàm số vfa định lí La grăng3) Cách thức thực hiện Chuyển giao: Giải phương trình, bất phương trình sau: a) b) Lời giải:a)Điều kiện: Nhận xét: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hàm số và .Xét hàm số . Miền xác định: . Đạo hàm . Do hàm số liên tục trên nên hàm số đồng biến trên .Dễ thấy thỏa (1). Do đó hàm số có nghiệm duy nhất và đó là .b) Điều kiện: Xét hàm số . Miền xác định : Đạo hàm . Suy ra hàm số đồng biến trên .Để ý rằng: , do đó:+ Nếu thì , nên là nghiệm bpt.+ Nếu thì nên không là nghiêm bpt.Đối chiếu với điều kiện, suy ra tập nghiệm của (1) là . Thực hiện: Các em chia thành 4 nhóm thảo luận theo nhóm. Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đổi thảo luận nhóm và đề xuất cách giải. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải đúng.4) Sản phẩm: lời giải các bài toán trên và phương pháp vận dụng tính đơn điệu để giải PT – BPT.V. RÚT KINH NGHIỆMNgày soạn: 492020Tuần 1 – PPCT Tiết 3§1. LUYỆN TẬPSỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Học sinh biết được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng được quy tắc tìm khoảng đơn điệu của một số hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1) Mục đích : Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với các dạng toán liên quan.2) Nội dung: Bài tập xét tính đơn điệu của hàm số đa thức, phân thức, hàm lượng giác, các hàm số có chứa tham số.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao :1) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số y = 2) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên TXĐ của nó.+ Giáo viên nhẫn mạnh cách giải câu 1 và đặt ra câu hỏi làm thế nào để giải quyết câu 2?4) Sản phẩm: , lời giải câu 1và tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh đối với bài tập chứa tham số.II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Áp dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số thường gặp1) Mục đích : : Giải quyết một số bài toán về xét sự biến thiên của hàm số phân thức, vô tỷ, lượng giác bằng xét dấu đạo hàm.2) Nội dung: Bài tập tự luận cơ bản3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau :a, y = 3x + + 5 b, y = cosx trên Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau : y = 3x + + 5 a, D = Ta có y’ = 3 = , y’ = 0  x =  1 Bảng biến thiên :x  1 0 1 +  y’ + 0 || 0 +y 1 11 Hs đồng biến trên ( ; 1); (1; + ); nghịch biến trên( 1; 0); (0; 1). Thực hiện : Các em chia thành 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhận phiếu học tập. Báo cáo, thảo luận: các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn; giáo viên định hướng cách khảo sát lập bảng biến thiên các hàm số có dấu trị tuyệt đối, hàm số chứa căn bậc n Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng.4) Sản phẩm : Nắm chắc việc lấy đạo hàm và xét dấu đạo hàm => KL về khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số Hoạt động tiếp cận : Từ bài tập ở phần khởi động Hoạt động hình thành Phương pháp giải của dạng 1: Áp dụng quy tắc Hoạt động củng cố VD: Tìm khoảng biến thiên các hàm số y = cosx trên Đơn vị kiến thức 2: Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đồng biến (hay nghịch biến) trên khoảng cho trước1) Mục đich : Giải quyết một số bài toán về xét sự biến thiên có tham số bằng xét dấu đạo hàm.2) Nội dung: Giải bài tập tự luận trong phiếu học tập.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao :Bài tập :Cho hàm số y = f(x) = x3 3(m+1)x2+3(m+1)x+1. Định m để hàm số :a) Luôn đồng biên trên khoảng xác định của nób) Đồng biến trên (1;0).c) Nghịch biến trên ( ;4 ).Thực hiện :D = R, y’ = 3x2 6(m +1)x + 3(m+1)a, hs đồng biến trên R  y’ ≥ 0 b,Hàm số đb trên (1;0)  y’ ≥ 0 Xét BBT G(x)x1 0G’ +G 1Qua bbt => m ≥ 1c, Hàm số nb trên ( ;4 ) y’ ≤ 0 Xét BBT G(x)x 1 4G’ 0 +G Qua bbt => m ≥ Báo cáo, thảo luận : các cá nhân nhận xét bài của bạn; giáo viên định hướng cáchlấy giá trị m như thế nào cho ý b,c,Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : HS nêu ra cách tổng quát tìm m để hs bậc 3 đồng biến, nghịch biến trên một khoảng cho trước4) Sản phẩm : hs làm được các bài tập về tính đơn điệu của hs bậc 3 tương tự Hoạt động tiếp cận: từ bài tập ở trên. Hoạt động hình thành PP giải của dạng 2: (phương pháp dùng dấu tam thức bậc hai; giới thiệu phương pháp cô lập m)Phương pháp: Ta cần thực hiện các bước sau:B1: Tìm miền xác định của hàm số.B2: Tính đạo hàm f ‘(x).B3: Lập luận cho các trường hợp (tương tự cho tính nghịch biến) như sau: Hoạt động củng cố :VD: Tìm m sao cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m a)Đồng biến trên TXĐ của nó.b)Nghịch biến trong (1; 1). III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.2) Nội dung: HS được luyện tập, củng cố các nội dung vừa học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm.3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Chọn đáp án đúng Câu 2: Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng nào?A. B. C. D. Câu 3: Hàm số để hàm số nghịch biến trên thì:A.m (∞; );B.m ( , +∞); C. m ( ∞; ; D.m (3; +∞); Câu 4 : Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó khi:A. B. C. D. Câu 5: Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó?A. B. C. D. Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau đó trao đổi thảo luận lẫn nhau và trình bày lời giải trên bảng. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét và chốt phương án đúng.4) Sản phẩm: Kết quả các câu hỏi trắc nghiệm.IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG TÌM TÒI1) Mục tiêu+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các dạng toán khác2) Nội dung : + Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải hệ phương trình.+ HS tìm hiểu về nhà toán học LA – GRĂNG3) Cách thức thực hiện Chuyển giao: Vận dụng tính đơn điệu để giải hệ phương trình saua) b) Lời giải mong đợia) (I) . Điều kiện: Ta có (I) Từ phương trình : (1)Ta thấy hàm số là hàm đồng biến trên Xét hàm số . Miền xác định: Đạo hàm . Suy ra hàm số nghich biến trên D.Từ (1) ta thấy là nghiệm của phương trình và đó là nghiệm duy nhất.

Ngày đăng: 25/01/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w