Tình huống xuất phát mở đầu 1 Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tính đơn điệu của hàm số 2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề 3 Hình thức tổ chức hoạt động
Trang 1Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Tiết: 1
Chương I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ.
I MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nắm được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
2/ Kỹ năng:
Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải tốn
3/ Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác
4/ Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Ứng dụng đạo hàm để xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
5/ Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợptác
- Năng lực chuyên biệt: phát triển năng lực suy luận tốn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: SGK, đọc trước bài học
Bảng tham chiếu các mức độ nhận thức
Tính đơn điệu của
hàm số
Nắm được quy tắcxét tính đơn điệucủa hàm sốXét tính đơn điệu
của hàm số
Biết ứng dụng đạohàm để xét tính đơnđiệu của hàm số
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tính đơn điệu của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mơ tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài tốn sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 Định nghĩa hàm số mũ
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào tính đơn điệu của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhĩm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Cĩ thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được tính đơn điệu của hàm số
Nêu nội dung của Hoạt động 2…
Nội dung Hoạt động của giáo viên
của giáo viên
Hoạt động của giáo
viên của học sinh
Năng lực hình
thành hình thành
Trang 2Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số.
I Tính đơn điệu của hàm số:
1 Nhắc lại định nghĩa tính đơn
điệu của hàm số (SGK)
+ Đồ thị của hàm số đồng biến
trên K là một đường đi lên từ
trái sang phải
+ Đồ thị của hàm số nghịch
biến trên K là một đường đi
xuống từ trái sang phải
Phát vấn:
+ Các em hãy chỉ ra cáckhoảng tăng, giảm củacác hàm số, trên cácđoạn đã cho?
+ Nhắc lại định nghĩatính đơn điệu của hàmsố?
+ Nhắc lại phương phápxét tính đơn điệu củahàm số đã học ở lớpdưới?
+ Nêu lên mối liên hệgiữa đồ thị của hàm số
và tính đơn điệu củahàm số?
+ Ôn tập lại kiến thức
cũ thông qua việc trả lờicác câu hỏi phát vấncủa giáo viên
+ Ghi nhớ kiến thức
Năng lực quan sát Năng lực tư duy
I Tính đơn điệu của hàm số:
2 Tính đơn điệu và dấu của
+ Gọi hai đại diện lêntrình bày lời giải lênbảng
+ Có nhận xét gì về mốiliên hệ giữa tính đơnđiệu và dấu của đạohàm của hai hàm sốtrên?
+ Rút ra nhận xét chung
và cho HS lĩnh hộiĐL 1trang 6
+ Giải bài tập theo yêucầu của giáo viên
+ Hai học sinh đại diệnlên bảng trình bày lờigiải
+ Rút ra mối liên hệgiữa tính đơn điệu củahàm số và dấu của đạohàm của hàm số
+ Xét dấu đạo hàm củamỗi hàm số và điền vàobảng tương ứng
Năng lực tư duy Năng lực ngôn ngữ
Hoạt động 3: Giải bài tập củng cố định lí.
+ Gọi 1 hs lên trình bàylời giải
+ Điều chỉnh lời giải
Trang 3Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
I Tính đơn điệu của hàm số:
2 Tính đơn điệu và dấu của
số hữu hạn điểm thuộcK
+ Ra ví dụ
+ Phát vấn kết quả vàgiải thích
+ Ghi nhận kiến thức
+ Giải ví dụ
+ Trình bày kết quả vàgiải thích
Năng lực tư duy Năng lực ngôn ngữ
II Quy tắc xét tính đơn điệu
của hàm số.
1 Quy tắc: (SGK)
+ Lưu ý: Việc tìm các khoảng
đồng biến, nghịch biến của hàm
số còn được gọi là xét chiều
biến thiên của hàm số đó
+ Từ các ví dụ trên, hãyrút ra quy tắc xét tínhđơn điệu của hàm số?
+ Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý
+ Tham khảo SGK đểrút ra quy tắc
+ Ghi nhận kiến thức
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 5: Áp dụng quy tắc để giải một số bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số Bài tập 2: Xét tính đơn điệu
Chứng minh rằng: tanx > x với
mọi x thuộc khoảng 0;
+ Giải bài tập theohướng dẫn của giáoviên
+ Trình bày lời giải lênbảng
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực ngôn ngữ
III BÀI TẬP
1 Câu hỏi và bài tập củng cố
Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 -3x
Câu 1: Hàm số y f(x) xác định trên tập K �� có f '(x) � 0 Chọn mệnh đề đúng?
A f(x) đồng biến trên K B f(x) đồng biến trên �
C f(x) nghịch biến trên K D f(x) nghịch biến trên �
Câu 2: Các khoảng đồng biến của hàm số y x3 6 x2 9 x là:
A.( � �; ) B ( �; 4)v�(0; �)
Câu 3: Các khoảng đồng biến của hàm số số y x3 3 x2 1 là:
A ( � ;1) v� (2; � ) B 0;2 C 2;� D �
Trang 4Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Câu 4: Các khoảng đồng biến của hàm số y x 3 3 x2 là:
- Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn
2 Về kỹ năng:
- Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm
- Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản
3 Về tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác
4 Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Ứng dụng đạo hàm để xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, năng lực hợptác
- Năng lực chuyên biệt: phát triển năng lực suy luận toán học
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
2 Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà
bất đẳng thức
Chứng minh đượcbất đẳng thức
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tính đơn điệu của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 Định nghĩa hàm số mũ
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào tính đơn điệu của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
Trang 5Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
(5) Sản phẩm: Nhận biết được tính đơn điệu của hàm số
Nêu nội dung của Hoạt động 2…
Câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Chữa bài tập 1b trang 9 sgk.
- Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2
- Uốn nắn sự biểu đạtcủa học sinh về tínhtoán, cách trình bày bàigiải
Học sinh lên bảng thựchiện bài giải đã chuẩn
bị ở nhà
Năng lực tư duy Năng lực ngôn ngữ
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Chữa bài tập 2a, 2c.
bài giải của bạn theo định
hướng 4 bước đã biết ở tiết 2
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Trình bày bài giải
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 3: (Chữa bài tập 5a SGK)
Chứng minh bất đẳng thức sau:
tanx > x ( 0 < x <
2
)bài giải:
+ Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thứccần chứng minh
+ Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập (nên lập bảng)
+ Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh
+ Các Hs làm bài tập
được giao theo hướngdẫn của giáo viên
+ Hs trình bày bài giải:
Năng lực tư duy Năng lực ngôn ngữ
Năng lực giải quyết vấn đề
III.LUYỆN TẬP
1 Câu hỏi và bài tập
Câu 1 Nêu quy tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số?
Câu 2 Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Trang 6Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Câu 1 Hàm số y x 3 3 x nghịch biến trên các khoảng nào?
3 Dặn dò: Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK) và chuẩn bị bài cực trị
Tiết : 03 - 04
Bài dạy: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số
- Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số
2 Về kĩ năng: Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số.
3 Về tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự.
4 Nội dung trọng tâm: điểm cực đại, điểm cực tiểu và các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.
5 Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung:
+ tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
+ Năng lực thuyết trình và năng lực tính toán
+ Năng lực vận dụng
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng các hình vẽ trong SGK
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Nêu được điều kiện
- Hiểu được điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số; quy tắc
- Tìm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của một số hàm
số đơn giản dựa vào các quy tắc
- Chứng minh hàm
số luôn có cực trị hoặc không có cực trị
Trang 7Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
đủ để có điểm cực trị của hàm số; quy tắc tìm cực trị
tìm cực trị
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu cực trị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 Định nghĩa hàm số mũ
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào cực trị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được cực trị của hàm số
Nêu nội dung của Hoạt động 2…
Hoạt động 1: Khái niệm cực trị và điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
H1 Dựa vào đồ thị, hãy chỉ racác điểm tại đó hàm số có giátrị lớn nhất trên khoảng
3
;42
+ Cho học sinh phát biểu nộidung định nghĩa ở SGK, đồngthời GV giới thiệu chú ý 1 và2
+ Từ H8, GV kẻ tiếp tuyến tạicác điểm cực trị và dẫn dắtđến chú ý 3 và nhấn mạnh:
nếu f x '( ) 00 � thì x0 khôngphải là điểm cực trị
+ Yêu cầu HS xem lại đồ thị
tư duy
Trang 8Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
II Điều kiện đủ để hàm số
có cực trị.
Định lí 1 (SGK)
ở phần KTBC (Khi đã đượcchính xác hoá)
H1 Nêu mối liên hệ giữa tồntại cực trị và dấu của đạohàm?
+ Cho HS nhận xét và GVchính xác hoá kiến thức, từ
đó dẫn dắt đến nội dung định
lí 1 SGK
+ Dùng phương pháp vấn đápcùng với HS giải vd2 nhưSGK
+ Cho HS nghiên cứu vd3 rồi lên bảng trình bày
3 2
1 2
Năng lựctính n
4 Củng cố toàn bài:
+ Cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm:
Số điểm cực trị của hàm số: y x 4 2 x2 1 là: A 0 B 1 C 2 D 3
+ Nêu mục tiêu của tiết
5 Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà.
HS về nhà xem kĩ lại phần đã học, xem trước bài mới và làm các bài tập: 1, 3-6 tr18 SGK
IV Phụ lục:
Bảng phụ:
V/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
1 Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong.
2 Kiểm tra bài cũ:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL
hình thành
+Treo bảng phụ có ghi câu hỏi
1/Hãy nêu định lí 12/Áp dụng định lí 1, tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
x x
y 1
+Gọi HS lên bảng trả lời+Nhận xét, bổ sung thêm
+HS lên bảng trả lờiGiải:
Tập xác định: D = R\0
10
'
11
1
2 2
x
x x y
Từ BBT suy ra x = -1 là điểm cực đại của hàm số và x = 1 là điểm cựctiểu của hàm số
3 Bài mới:
*Hoạt động 1: Dẫn dắt khái niệm
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
thành
Trang 9Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
quy tắc II (10’) +Yêu cầu HS nêu các bước
tìm cực trị của hàm số từ định lí 1
+GV treo bảng phụ ghi quy tắc I
+Yêu cầu HS tính thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên+Phát vấn: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số?
+GV thuyết trình và treo bảng phụ ghi định lí 2, quy tắc II
+HS trả lời các bước tìm cực trị của hàm số từ định
lí 1
+Tính: y” = 23
x
y”(-1) = -2 < 0y”(1) = 2 >0
Năng lực vận dụng và năng lực tính toán
+Phát vấn: Khi nào nên dùng quy tắc I, khi nào nên dùng quy tắc II ?
+Đối với hàm số không có đạo hàm cấp 1 (và do đó không có đạo hàm cấp 2) thì không thể dùng quy tắc
II Riêng đối với hàm số lượng giác nên sử dụng quytắc II để tìm các cực trị
+HS giải
+HS trả lời
Năng lực tư duy vànăng lực tính toán
k x
+HS thực hiện hoạt động nhóm
Năng lực
tự quản lý, giao tiếp, hợp tác và năng lực tính toán
Trang 10Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
f”( k
6 ) = 2 3 > 0
f”(- k
6 ) = -2 3 < 0
Kết luận:
x = k
6 ( k ) là các
điểm cực tiểu của hàm số
x = - k
6 ( k ) là các
điểm cực đại của hàm số
III LUYỆN TẬP
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
1/ Số điểm cực tr ị của hàm số y = 2x3 – 3x2 là 3
2/ Hàm số y = - x4 + 2x2 đạt cực trị tại điểm x = 0
Đáp án: 1/ Sai 2/ Đúng
3/ Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Số điểm cực trị của hàm số y x 3 2017 là: A 1 B 0 C 3 D 2 Câu 2: Số điểm cực trị của hàm số y x 4 2017 là: A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 3: Hàm số nào sau đây có cực trị?
A.y = 7x – 2 B y = x3 – 2 x2 – 7 C y = x3 + 1 D y = x3 + x – 1
Câu 4 Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 3 Số điểm cực trị của hàm số bằng
Câu 5: Cho hàm số ( ) 4 2 2 6
4
x
f x x Hàm số đạt cực đại tại: A.x B.2 x C 2 x D 0 x �2
Câu 6: Cho hàm số
3 2
3
x
f x x Hàm số đạt cực tiểu tại: A.x B.4 x C 4 x D 0 x2
Câu 7: Hàm số y x4 2x2 3 đạt cực trị tại điểm có hoành độ là:A 0 B 1 C -1 D 2
IV TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
- Định lý 2 và các quy tắc I, II tìm cực trị của hàm số
- BTVN: làm các bài tập còn lại ở trang 18 sgk
- Đọc bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà
V-Phụ lục: bảng phụ ghi các quy tắc I, II và định lí 2
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết : 05
Bài dạy: BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Khắc sâu khái niệm cực đại,cực tiểu của hàm số và các quy tắc tìm cực trị của hàm số.
2 Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các quy tắc để tìm cực trị của hàm số
- Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ và chý ý 3 để giải các bài toán liên quan đến cực trị của hàm
số
3 Về tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương tự.
4 Nội dung trọng tâm: Tìm cực trị của hàm số
4 Định hướng phát triển năng lực
Trường THPT Phan Đình Phùng 10
Trang 11Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng các hình vẽ trong SGK
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Biết được các quy tắc tìm cực trị
- Hiểu được điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số; các bướctrong quy tắc tìmcực trị
- Tìm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của một số hàm
số đơn giản dựa vào các quy tắc
- Chứng minh hàm
số luôn có cực trị hoặc không có cực trị
- Tìm m để hàm số
có cực trị
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu cực trị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 Định nghĩa cực trị
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào cực trị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được cực trị của hàm số
Hoạt động 1: AD quy tắc I, hãy tìm cực trị của các hàm số
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
+Gọi 1 HS tính y’ và giảipt: y’ = 0
+Gọi 1 HS lên vẽ BBT,từ
đó suy ra các điểm cực trịcủa hàm số
+Chính xác hoá bài giảicủa học sinh
+Cách giải bài 2 tương tựnhư bài tập 1
+Gọi 1HS xung phonglênbảng giải,các HS
+ lắng nghe+TXĐ+Một HS lên bảng thực hiện,các
HS khác theo dõi và nhận xétkqcủa bạn
+Vẽ BBT+theo dõi và hiểu +HS lắng nghe và nghi nhận +1 HS lên bảng giải và HS cả lớp chuẩn bị cho nhận xét về bài làm của bạn
1/y x 1
x
TXĐ: D = �\{0}
Năng lực tư duy và năng lực tính toán
Trang 12Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
khác theo dõi cách giải củabạn và cho nhận xét
+Hoàn thiện bài làm củahọc sinh(sửa chữa saisót(nếu có))
2 2
1
y x
Hàm số đạt cực tiểu tại x =1 và
yCT = 22/y x2 x 1
2
y � x
Hàm số đạt cực tiểu tại x =1
2 và yCT = 3
2
+ Theo dõi bài giải
Năng lực
tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
Hoạt động 2: AD quy tắc II,hãy tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
*GV gọi 1 HS xung phonglên bảng giải
*Gọi HS nhận xét
*Chính xác hoá và cho lờigiải
Ghi nhận và làm theo sựhướng dẫn của GV
Tìm cực trị của các hàm
số y = sin2x-x LG:
Năng lực
tự quản lý,giao tiếp,hợp tác
và năng lực tính toánnăng lực sử dụng máy tính
Trường THPT Phan Đình Phùng 12
Trang 13Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
TXĐ D =R' 2 os2x-1
Hoạt động 3:Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m,hàm số
y =x 3 -mx 2 –2x +1 luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
thành
Chứng minh rằng với mọi
giá trị của tham số m,hàm
và 1 cực tiểu,từ đó cần chứngminh >0, m �R
+TXĐ và cho kết quả y’
+HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Vậy: Hàm số đã cho luôn
có 1 cực đại và 1 cực tiểu
Năng lực giaotiếp, hợp tácNăng lực vândụng
Hoạt động 4:Xác định giá trị của tham số m để hàm số
Cho kết quả y’’
+GV:gợi ý và gọi HS xung
+Ghi nhận và làm theo sựhướng dẫn
+TXĐ+Cho k quả y’ và y’’.Các
HS nhận xét+HS suy nghĩ trả lờiLG:
Năng lực tư duy và năng lực tính toánNăng lựcgiao tiếp,hợp tác
Trang 14Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
phong trả lời câu hỏi:Nêu ĐKcần và đủ để hàm số đạt cựcđại tại x =2?
�
�2
2
3
0(2 )2
0(2 )
m m
m
�Vậy:m = -3 thì hàm số đãcho đạt cực đại tại x =2
IV4/ Củng cố: Qua bài học này HS cần khắc sâu.
-Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số đa thức,hàm phân thức hữu tỉ
Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị
III LUYỆN TẬP
Câu 1: Số cực trị của hàm số y x 46x28x1 là: A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 2 Điểm cực đại của đồ thị hàm số y x 3 x2 2là:
� �
� �
Câu 6 Số cực trị của hàm số y 4 x3 6 x2 1 là: A 0 B 1 C 2 D 3 Câu 7: Giá trị cực đại của hàm số y x 3 3 x 4 là:A 2 B 1 C 6 D 1
Tiết : 7
Bài dạy: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ.
I-Mục tiêu
Trường THPT Phan Đình Phùng 14
Trang 15Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
1 Kiến thức: Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
2 Kĩ năng: Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng
3 Về tư duy và thái độ: Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy trực quan, tương
tự
4 Nội dung trọng tâm: Tìm GTLN và GTNN của hàm số
5 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, tư duy, tự quản lý,
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Hiểu được được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số;
quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số dựa vào quy tắc
- Áp dụng vào bài toán hình học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
thành
Trang 16Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Gv giới thiệu Vd 2,SGK, trang 20, 21) để Hshiểu được định lý vừa nêu
2/ Quy tắc tìm giá trị lớnnhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn
Hoạt động 2:
Yêu cầu Hs hãy chỉ ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [- 2;
2/ Tính f(a), f(x1), f(x2),
…, f(xn), f(b)
3/ Tìm số lớn nhất M và
số nhỏ nhất m trong các số trên Ta có:
[ ; ]
max
a b
M f x ;
[ ; ]
0] và y = 1
1
x x
trên đoạn [3; 5]
Thảo luận nhóm để chỉ ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [- 2; 3] và nêu cách tính
(Dựa vào đồ thị hình 10, SGK, trang 21)
Năng lực tự học, tư duy,
tự quản lý,
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác.+Năng lực tính toán
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Trường THPT Phan Đình Phùng 16
Trang 17Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
2.Hãy lập bảng biến thiên
có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó
2/ Nếu đạo hàm f’(x) giữ nguyên dấu trên đoạn [a; b] thì hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên cả đoạn Do đó f(x) đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại các đầu mút của đoạn
Gv giới thiệu Vd 3,SGK, trang 20, 21) để Hshiểu được chú ý vừa nêu
Hoạt đông 3:
Thảo luận nhóm để lập bảng biến thiên của hàm số
IV.LUYỆN TẬP
Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức
(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET thì hàm
số INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=-x^{3}+3x+1" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=-x^{3}+3x+1" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=-x^{3}+3x+1" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=-x^{3}+3x+1" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=-x^{3}+3x+1" \*MERGEFORMATINET
A Có giá trị nhỏ nhất là -1 B Có giá trị lớn nhất là 3
C Có giá trị nhỏ nhất là 3 D Có giá trị lớn nhất là -1
CÂU 2: Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=2sin^{2}x-cosx+1" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=2sin^{2}x-cosx+1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=2sin^{2}x-cosx+1" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=2sin^{2}x-cosx+1" \* MERGEFORMATINET
Trang 18Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
y=3sinx-4sin^{3}x" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=3sinx-4sin^{3}x" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=3sinx-4sin^{3}x" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=3sinx-4sin^{3}x" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?
y=3sinx-4sin^{3}x" \* MERGEFORMATINET Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng
INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?left&space;(&space;-frac{pi&space;}{2};frac{pi&space;}{2}&space;right&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
y=sqrt{x+frac{1}{x}}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{x+frac{1}{x}}" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{x+frac{1}{x}}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{x+frac{1}{x}}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{x+frac{1}{x}}" \* MERGEFORMATINET Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?(0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETbằng
Trường THPT Phan Đình Phùng 18
Trang 19Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET
y=sqrt{-x^{2}+2x}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{-x^{2}+2x}" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{-x^{2}+2x}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{-x^{2}+2x}"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE x^{2}+2x}" \* MERGEFORMATINET Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
Tiết: 8
Bài dạy: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn.
2 Về kỹ năng: Tìm được gtln, nn của hs trên khoảng, đoạn.
3 Về tư duy, thái độ
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài
4 Nội dung trọng tâm: Tìm GTLN và GTNN của hàm số
5 Định hướng phát triển năng lực
+Năng lực chung:
+ Năng lực tự học, tư duy, tự quản lý,
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác
Trang 20Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Hiểu được các bước tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng cách áp dụng quytắc
- Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đơn giản dựa vào quy tắc
- Giải các bài toán hình học có liên quan
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NL hình
Hoạt động 1: Giúp học sinh
rèn luyện các kĩ năng về bàitoán tìm GTLN, GTNN
Giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết
Hoạt động 2: Giải quyết vấn
đề
GV yêu cầu các nhóm cửđại diện nêu cách giải quyếtvđề
Bài 2:
H?: Lập biểu thức tính AM?
Bài 2, bài 3 cả 4 nhómcùng thảo luận
Đại diện nhóm trả lời
- GV ghi lại kết quả
- Đại diện trả lời:
M(x 0 , x 0)
AM2 = (x 0 + 3) 2 + x 0
Năng lực giao tiếp, hợp tác.Năng lực tính toánNăng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Sử dụng máytính
Trường THPT Phan Đình Phùng 20
Trang 21Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}-3x^{2}-9x+35" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}-3x^{2}-9x+35" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}-3x^{2}-9x+35" \* MERGEFORMATINET trên [-4; 4] lần lượt là A 40; – 41B 40; 31
C 10; – 11 D 20; – 2
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=1+8x-2x^{2}" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=1+8x-2x^{2}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=1+8x-2x^{2}"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE 2x^{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=1+8x-2x^{2}" \* MERGEFORMATINET là A 9 B 8 C 7 D 5
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}+3x^{2}+18x" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}+3x^{2}+18x" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}+3x^{2}+18x" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}+3x^{2}+18x" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=x^{3}+3x^{2}+18x" \*MERGEFORMATINET , INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?xin&space;[0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?xin&space;[0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?xin&space;[0;+infty&space;)" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?xin&space;[0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?xin&space;[0;+infty&space;)" \* MERGEFORMATINET
Trang 22
Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
CÂU 4: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx - cosx lần lượt là
A 1; – 1 B INCLUDEPICTURE sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2};-sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2};-"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2};-sqrt{2}" \* MERGEFORMATINETINCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2};-sqrt{2}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{2};-sqrt{2}" \* MERGEFORMATINET C 2; – 2 D -3; 3
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{3-2x}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{3-2x}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{3-2x}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{3-2x}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?y=sqrt{3-2x}" \* MERGEFORMATINET trên [-1; 1]
A INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{5}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{5}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{5}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{5}" \*MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{5}" \*MERGEFORMATINET B 3 C 1 D INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
"http://latex.codecogs.com/gif.latex?sqrt{3}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
�m gtln, nn c�a h�m s�: y = cos2x +cosx-2
Gi�i:
��t t = cosx ; �k -1 t 1
B�i to�n tr� th�nh t�m gtln, nn c�a h�m s�:
y = 2t �n -1;1
- Làm các bài tập con lại sgk
- Xem bài tiệm cận của đồ thị hàm số tr 27
V/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Ngày soạn: 04-09-2018
Trường THPT Phan Đình Phùng 22
Trang 23Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Tiết :9 §4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm các đường tiệm cận
2/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh thành thạo trong việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.3/ Về thái độ: HS tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năngđộng, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đóhình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội
4/Nội dung trọng tâm: tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
5/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực tư duy logic
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
HS : Dụng cụ học tập, ôn lại các kiến thức về tìm giới hạn
GV : Giáo án, dụng cụ dạy học, bảng phụ vẽ trước các hình trong sách giáo khoa
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Tiệm cận đứng,
tiệm cận ngang Nắm được cách tìmtiệm cận đứng,
tiệm cận ngang của
đồ thị hàm số Tìm tiệm cận của
đồ thị các hàm số
Tìm được tiệm cậnđứng, tiệm cậnngang của đồ thịhàm số
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đường tiệm cận của đò thị hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 đường tiệm cận của đò thị hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào đường tiệm cận của đồ thị hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được đường tiệm cận của đò thị hàm số
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
Trang 24Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
I Đường tiệm cận ngang:
II Đường tiệm cận đứng:
“Đường thẳng x = x0 được gọi
(H16, SGK,trang 27)
và nêu nhận xét vềkhoảng cách từ điểm M(x;
y) (C) tới đường thẳng
y = -1 khi x +
Thảo luận nhóm để vànêu nhận xét về khoảngcách từ điểm M(x; y) (C) tới đường thẳng y =-1 khi x +
Gv giới thiệu với Hs ví dụ
để Hs nhận thức một cáchchính xác hơn về kháiniệm đường tiệm cậnngang được giới thiệungay sau đây:
Để tìm TCN, ta phải làmnhư thế nào?
Nêu khoảng cách từ điểm
H(x;y)(C) tới đường
Gv giới thiệu nội dungđịnh nghĩa sau cho Hs
- Học sinh thảoluận nhóm
- Đại diện nhóm trảlời
- HS nắm địnhnghĩa và nêu cáchtìm tiệm cận ngang
- HS nắm địnhnghĩa và nêu cáchtìm tiệm cận đứng
Năng lực quan sátNăng lực suy nghĩNăng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực quan sátNăng lực suy nghĩNăng lực giao tiếp
Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
Năng lực giải quyếtvấn đề
Năng lực tính toán
IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA
12 Câu hỏi và bài tập củng cố
Trường THPT Phan Đình Phùng 24
Trang 25Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
1 Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 1
1
x y
2 1
x y
y x
2 1
x y x
2
2 1
y x
3 Dặn dò: BTVN: 1, 2, (SGK, trang 30).
Câu 1 Nêu cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ?
Câu 2 Tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
1/ Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững định nghĩa và cách tìm các đường tiệm cận
2/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh thành thạo trong việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.3/ Về thái độ: HS tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năngđộng, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đóhình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội
4/Nội dung trọng tâm: tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
5/Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực tư duy logic
+ Năng lực giao tiếp
Trang 26Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
HS : Dụng cụ học tập, ôn lại các kiến thức về tìm giới hạn
GV : Giáo án, dụng cụ dạy học, bảng phụ vẽ trước các hình trong sách giáo khoa
đồ thị hàm số Tìm tiệm cận của
ngang của đồ thịhàm số
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đường tiệm cận của đò thị hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 đường tiệm cận của đò thị hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào đường tiệm cận của đồ thị hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được đường tiệm cận của đò thị hàm số
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số H1 Nêu cách tìm TCĐ, TCN ?
Đ1.
a) TCĐ: x = 2 TCN: y = –1b) TCĐ: x = –1 TCN: y = –1c) TCĐ: x = 2
5
TCN: y = 2
5
d) TCĐ: x = 0 TCN: y = –1
Trường THPT Phan Đình Phùng 26
Trang 27Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
H2 Nêu cách tìm TCĐ, TCN ?
Đ2
a) TCĐ: x = –3; x = 3 TCN: y = 0
d) 7
1
y x
– mẫu có 2 nghiệm phận biệt
– nghiệm của mẫu không lànghiệm của tử
a) với m, đồ thị luôn có 2TCĐ
2 3 1
m m
m m
2
x y
4 Củng cố, bài tập về nhà:Bài tập thêm.
1 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là 2 đường thẳng có phương trình: x
= 0, y = 2 là đồ thị của hàm số nào sau đây
2016 2
y x
1 2
y x
x
là
Trang 28Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
5 Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 4 Ngày soạn: 10-09-2018
Tiết: 11-12 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
1 Về kiến thức: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sátmột số hàm đa thức và hàm phân thức, sự tương giao giữa các đồ thị (Tìm giao điểm của hai đồ thị, biệnluận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị)
2 Về kỹ năng: biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tươnggiao giữa các đồ thị
3 Về thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năngđộng, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống, từ đĩhình thành niềm say mê khoa học, và cĩ những đĩng gĩp sau này cho xã hội
4 Nội dung trọng tâm: Biết cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
5 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực tư duy logic
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, thước, sách giáo khoa
HS : Dụng cụ học tập, vở, sách giáo khoa, xem trước bài học ở nhà
III/ Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Gv kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh
2 Bài cũ:
3 Bài mới:
Tiết 11
1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Trường THPT Phan Đình Phùng 28
Trang 29Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ khảo sát hàm số
lực hình thành
H4 Nêu cách tìm giao điểm
của đồ thị với các trục toạ
độ ?
GV cho HS nhắc lại cáchthực hiện từng bước trong
Năng lực sử dụng ngôn ngữ toánNăng lực quan sátNăng lực tư duy logic
Hoạt động 2: Tìm hiểu khảo sát hàm số bậc ba
Nội dung Hoạt động của giáo
Các nhóm thực hiện và trình bày
+ D = R
Năng lực giao tiếpNăng lực
Trang 30Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
sử dụng ngôn ngữ toánNăng lực quan sát
Năng lực
tư duy logicNăng lực
sử dụng máy tính
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
4 Câu hỏi và bài tập củng cố.
Câu 1 Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ?
thức trùng phương
Biết cách khảo sáthàm số đa thức bậcbốn trùng phương
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
Trường THPT Phan Đình Phùng 30
Trang 31Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành
I Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
c bx
ax
y 4 2
1.Ví dụ 1:a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị hàm số y = - x4 + 2x2 + 3
b)Dùng đồ thị, biện luận theo m số
nghiệm của phương trình:
+) m > 4: phương trình vô nghiệm
Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
hàm số (10’)
y = x4 + 2x2 – 3
a) H? Nêu cách khảosát hàm số đã cho?
H? Dựa và đồ thị biệnluận số giao điểm?
(HD: Để biện luận, ta
so sánh m với các giátrị cực trị của hàm số)
H? Khảo sát hàm số đãcho?
H? Nhận xét gì về đồthị hàm số đó?
H? Nhận xét về y’?
H? Từ đó rút ra nhữngnhận xét về cực trị?
Đồ thị hàm số đã cho
- Học sinh thực hiện các bước khảo sát
- Học sinh thực hiện các bước khảo sát hàm số theo sơ đồ
Năng lực quan sát
Năng lực suy nghĩNăng lực giao tiếp
Năng lực sửdụng ngôn ngữ toán
Năng lực giải quyết vấn đề
y
Trang 32Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
2 Câu hỏi và bài tập củng cố.
Câu 1 Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ?
- Củng cố các bước khảo sát và cách vẽ đồ thị hàm số của hàm trùng phương, hàm bậc ba
- Khắc sâu sơ đồ tổng quát khảo sát và vẽ các dạng đồ thị hàm trùng phương, hàm bậc ba và các bài toán liên quan
2.Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương
- HS làm được các bài toán về giao điểm, tiếp tuyến,các bài toán tìm tham số
3 Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt,tính chính xác,logic, thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: tính toán và sử dụng máy tính bỏ túi, vẽ hình
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Trang 33Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
bậc 3 và bậc 4 đơn giản thị hàm bậc 3 và bậc4 suy biến
- Biện luận số nghiệm của một phương trình
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm đa thức Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Năng lực hình thành
Bài 1:
a Khảo sát và vẽ đồ thị
hàm số
(C) y = f(x) = x4 – 2x2
b.Viết pttt của (C) tại
các giao điểm của nó đt
y = 8
c Dựa vào đồ thị biện
luận số nghiệm của pt:x4
– 2x2 – m = 0
H1: gọi hs nêu lại sơ đồ
khảo sát hàm số
Gọi HS nhận xét bài làmcủa bạn (Kiểm tra bài cũ)
GV HD lại từng bước cho
HS nắm kỹ phương pháp vẽ
đồ thị hàm trùng phươngvới 3 cực trị
H2: hàm số có bao nhiêu
cực trị? vì sao?
Cho HS thảo luận phươngpháp giải câu b
H3:Nêu công thức viết pt
tiếp tuyến của (C) qua tiếpđiểm?
H4:Muốn viết được pttt cần
có yếu tố nào?
H5:Muốn tìm toạ độ tiếp
điểm ta làm gì?
GV HD lại phương phápcho HS
Gợi ý cho HS làm câu c
+HS suy nghĩ phương pháp,chuẩn
bị lên bảng:
+HS đọc kỹ vdụ và chú ý phươngpháp:
+HS trả lời được:
+HS trả lời +HS lên bảng trình bày lời giải:
+HS chú ý lắng nghe và rút kinhnghiệm:
+HS chú ý lắng nghe:
Giải:
Trang 34Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Gọi HS lên bảng và trả lờicâu hỏi này:
Nhận xét lại lời giải củaHS:
Củng cố lại phương phápgiải toàn bài cho HS hiểu:
b,HD:
(C) cắt d tại A(-2;8) và B(2;8) Phương trình tiếp tuyến có dạng:
-1< m<0: phương trình có bốn nghiệm phân biệt
m = 0: pt có 3 nghiệm pbiệt là x=
0 và x = � 2
m> 0:pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Hoạt động 2: Củng cố và khắc sâu các tính chất của hsố đa thức bậc ba
Nội dung Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành
Bài toán: Cho đồ thị (C m)
của hàm số
m x
b) H? xác định yêucầu bài toán?
H? Để viết PTTTtại 1 điểm ta làmnhư thế nào?
H? Giải quyết yêucầu bài toán?
c) H? Xác định mốiquan hệ giữa đồ thị
HS tìm hiểu vấn đềThảo luận vấn theo nhóm
a) Với m = 0, hàm số códạng:
1
3 2 3
4
9
x y
c) Đồ thị (C1) luôn nằm phíatrên trục 0x, nên nó đượcsuy từ đồ thị (C) như sau:
Trang 35Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Nêu cách vẽ?
d) Xác định mốiquan hệ giữa đồ thị(C) với phương trình(1)?
e) H àm số đạt cực
đại tại x = -1 khi
nào?
f) H? Để tìm giaođiểm của (Cm) vớitrục Ox ta làm nhưthế nào?
H? Muốn (Cm) cắttrục hoành tại điểm
x
) 1
Do đó số nghiệm củaphương trình (1) là số giaođiểm của đồ thị (C) vàđường thẳng y 1 a.e) H àm số có cực đại là x =
-1 khi y' ( 1 ) 0Khi đó,
0 1
) 3
Nắm vững phương pháp khảo sát và vẽ đồ thị các dạng hàm trùng phương, hàm bậc ba.
Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến và cách tìm giao điểm
1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) khi m=3
2)Gọi A là giao điểm của (C) và trục tung Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A
Bài 2: Cho hàm số y=mx 4 +(m 2 -9)x 2 +10 (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m=1
2) Viết Phương trình tiếp tuyến của (C) qua các giao điểm của nó với đt y =19
2) Tìm m để hàm số (1) có 3 cực trị
Bài 3: Cho hàm số y = ax4+bx2+c
Trang 36Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
a Tìm a,b,c biết đồ thị hàm số đi qua điểm 2;3 ,đạt cực trị bằng 4 khi x=-1
b Khảo sát với giá trị a,b,c vừa tìm được, gọi là đồ thị (C)
V Rút kinh nghiệm:
Tiết 15: BÀI TẬP- KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM ĐA THỨC
I Nội dung:
- Nội dung 1: Khảo sát hàm số bậc ba
- Nội dung 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trùng phương.
- Nội dung 3: Viết phương trình tiếp tuyến; dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình.
II Mục tiêu :
1 Về kiến thức :
- Giúp học sinh thực hành khảo sát các hàm đa thức và cách vẽ đồ thị của các hàm số đó
2 Về kỹ năng :
-Giúp học sinh thành thạo các kỹ năng :
- Thực hiện các bước khảo sát hàm số
- Vẽ nhanh và đúng đồ thị
3 Tư duy thái độ
- Nhanh chóng,chính xác, cẩn thận
- Nghiêm túc; tích cực hoạt động
- Phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung : Vận dụng được kiến thức trọng tâm để giải các bài tập cơ bản
- Năng lực chuyên biệt : Giải quyết được một số vấn đề mở rộng, nâng cao
III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động)
Nêu nội dung của Hoạt động 1: Hãy tìm hiểu các bài toán sau đây và trả lời các câu hỏi ?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Trường THPT Phan Đình Phùng 36
Trang 37Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh câu hỏi
(5) Sản phẩm: Nhận biết được khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
HĐ 7: Giải bài 46b/44
- Học sinh lên bảng thựchiện
TL1:Dạng bậc 3
- HS khác nhận xét
b/ Khi m=-1 hàm số trở thành y=(x+1)(x2-2x +1)
1/ TXĐ: D=R2/ Sự biến thiên :a/ Giới hạn của hàm số tại vô cực :lim y=-, lim y=+
x- x+
b/BBT:
Ta có : y’=3x 2 -2x-1 y’=0 x=1 f(1)=0
BBT:
x - -1/3 1 +
y’ + 0 - 0 +
Vì y” đổi dấu khi x đi qua điểm x= 1
3 nên
điểm U( (1
3;
16
27) là điểm uốn của đồ thị
-Giao điểm với trục tung là điểm (0;1) -Giao điểm với trục hoành (-1;0);(1;0)
- x=2 Suy ra y=3
Trang 38Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
HĐ 8 :Giải bài 46a/44
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện
-Đánh giá cho điểm
-TL các câu hỏi
TL1: y=0TL2: pt(1)
TL3: tích của ptb1 và ptb2
PT (1) có 3nghiệm khi vàchỉ khi ptb(2) có
2nghiệm p/bkhác nghiêmpt(1)
-Học sinh khác nhận xét bổ sung
PT cho hoành độ giao điểm của đồ thịhàm số và trục hoành có dạng : (x+1)(x2+2mx+m+2)=0 (1) ��x+1=0 x=-1
f(x)=x2+2mx+m+2=0 (2)
- PT(1) có 3nghiệm khi và chỉ khi -
- PT(2)có 2nghiệm phân biệt khác-1-.Điều này tương đương với : { ’0 { m2-m-20 f(-1) 0 -m-+30 m -1, 2 m 3 , m 3
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện
- Đánh giá cho điểm
-Thực hiện trên bảng -HS khác nhận xét bổ sung -L: Hàm trùng phương
A/ khi m=2 suy ra hàm số có dạng
-Ghi lại phần trình bày của học sinh ở trên bảng sau khi đã chỉnh sửa hoàn thiện
HS khác nhận xét bổ sung
Sau khi đã hoàn chỉnh bài giải của hàm số
Trang 39Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
Bài 45
a/
b/ Từ ví dụ 5c đã học em
hãy tìm hướng giải quyết ?
Dựa vào đồ thị trong câu a
pt :
x3-3x2+m+2=0 về dạng
x3-3x2+1+m+1=0 x33x2+1=
m-1
TL1: Dạng trùng phương
y’ có bậc 3 TL2: Để hàm số có 3 cực trị y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
TL3: Bài 46a
Học sinh tự giải Học sinh tự giải giống ví
-Điều khiển tư duy
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện
-Đánh giá ,cho điểm
-Nghe,hiểu ,thực hiện nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm -Cử đại diện lên bảng trình bày
-Học sinh các nhóm khác nhân xét bổ sung
Giải PHT1a/ m=1,n=3,p=-1/3b/KSHS: treo bảng phụ PHT2: treo bảng phụ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành và lấy đối xứng phần của (C) nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị của hàm số y= -x4+2x2+2
Câu 1 Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
Trang 40Giáo án giải tích 12 Gv: Phạm Quang Thiện
y C yx4 2x2 D y x4 4x2
5 Bài tập về nhà: Học sinh làm các bài còn lại trên SGK
Tuần 5 Ngày soạn: 18-09-2018
Tiết: 16 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
b ax y
b ax y
4 Nội dung trọng tâm: Biết cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số phân thức
5 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực quan sát
+ Năng lực tư duy logic
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành tư duy logic, quy lạ về quen, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trongquá trình suy nghĩ
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Giáo án
2 Học sinh: Ôn lại bài cũ.
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Trường THPT Phan Đình Phùng 40