Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

73 52 0
Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIEN NẢNG L ự c HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOCLŨẦĨ HA NÒI PHÒNG ĐOC HÀ NỘI - 2007 M ỤC LỤC •> • Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG NĂNG L ự c HÀNH VI DÂN s ự ■ • • • CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ NĂNG L ự c CHỦ THẺ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ].2 NĂNG L ự c CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.2.1 Năng lực pháp luật ngưòi chưa thành niên 10 ĩ 1.2.2 Năng lực hành vi dân người chưa thành niên 16 !,? CÁC MỨC f>ộ NĂNG L ự c HÀNF VI PÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA 20 THÀNH NIÊN 1.2 CĂN CỨ XÁC ĐINH CÁC MỨC ĐỘ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA 20 NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.2.2 MỨC Độ NĂNG L ự c HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHUA THÀNH 23 NIÊN 1.3 ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 27 1.3.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI ĐAI DIÊN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 27 1.3.2 CÁC LOAI ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 30 1.3.2.1 Cha m ẹ ngưòi đại diện người chưa thành niên 30 1.3.2.2 Giám hộ ngườỉ chưa thành niên CHƯƠNG THỰC TIÊN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ NĂNG L ự c HÀNH VI DÂN s ụ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIÊN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÊ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1.1 VÉ KHÁI NIÊM NĂNG L ự c HÀNH VI DÂN s ự 2.1.2 VÉ CÁC MỨC Đ ộ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1.2.1 Đối vói người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi 2.1.2.2 N gười chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ m ười tám tuổi 2.1.2.3 N gười chưa thành niên từ m ười lăm tuồi đến m ười tám tuổi lập di chúc 2.1.3 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 2.2 GIẢI PHÁP TRONG VIẸC ÁP DỤNG, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CÙA PHÁP LUẬT VÈ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC THUẬT NGỮ VIÉT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS 1995: Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 BLDS 2005: Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 CHXHCN: Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Luật HN & GĐ: Luật Hơn nhân Gia đình TANDTC: Tồ án nhân dân Tối cao LỜI NĨI ĐẦU T ính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cá nhân có vai trò quan trọng chủ thể quan hệ xã hội nói chung điều kiện hoàn cảnh định Cá nhân chủ thề quan hệ pháp luật, có quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên cá nhân tự tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cho dù theo quy định pháp luật, lực pháp luật dân cá nhân ngang Trên thực tế, có nhiều quan hệ pháp luật dân người chưa thành niên tham gia theo có khơng tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên gây Việc xác định lực hành vi dân người chưa thành niên có ý nghĩa quan ớọng việc xác định hiệu lực giao dịch dân sự, giai đoạn nay, nước ta kinh tế thị trường khuyến khích phát triển, quan hệ tài sàn cá nhân với phát sinh xã hội ngày phong phú, đa dạng phức tạp Bên cạnh giao dịch dân mà người chưa thành niên tham gia với tư cách chủ thể, kiện pháp lý mà người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật gây ngày nhiều Do tính chất phức tạp cùa quan hệ tài sản xã hội, việc xác định trách nhiệm pháp lý thuộc trường hợp người chưa thành niên có hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác có ý nghĩa quan trọng Trong thực tiễn giải tranh chấp tài sản liên quan đến người chưa thành niên giải thoả đáng Việc nghiên cứu lực hành vi dân người chưa thành niên nói riêng nghiên cứu lực chủ thề người chưa thành niên quan hệ pháp luật dân nói chung việc làm cần thiết, nhằm xác định xác tư cách chủ thể, trách nhiệm tài sản người chưa thành niên quan hệ pháp luật dân cụ thể để mặt bảo vệ có hiệu quyền nghĩa vụ dân hợp pháp họ, mặt khác đồng thời bảo đảm quyền lợi ích chủ thể khác, để bảo đảm cho quan hệ pháp luật dân liên quan có liên quan đến lực hành vi dân người chưa thành niên thực phù hợp với pháp luật hành Do đó, tìm hiểu quy định Bộ luật dân năm 2005 lực hành vi dân cá nhân nói chung, lực hành vi dân người chưa thành niên nói riêng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan ừọng Tình hình nghiên cửu Nghiên cứu lực chủ thể cá nhân nói chung, người chưa thành niên nói riêng đề cập số viết, luận văn Tuy nhiên, công trình dừng lại việc nghiên cứu lực hành vi quan hệ dân cụ thể (năng lực hành vi việc giao kết, thực họp đồng, lập di chúc ) Cụ thể viết cơng trình: Luận án tiến sỹ luật học với đề tài: “Thừa kể theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân s ự ” người thực Phạm Văn Tuyết; Luận văn thạc sỹ đề tài: “Quan hệ dân s ự ” người thực Lê Văn Hợp; Luận án thạc sỹ đề tài: "Nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật Dân s ự ” người thực Trần Thị Thu Hiền; Luận án thạc sỹ đề tài: “Những quy định chung quyền thừa kế Bộ luật Dân s ự ” người thực Nguyễn Minh Tuấn; viết “Tư cách chủ thể nhân tham gia giao dịch dân s ự ” tạp chí Luật học số 2/2004 TS Phạm Văn Tuyết Tuy nhiên, cơng trình khơng trực tiếp nghiên cửu lực hành vi dân người chưa thành niên, mà đề cập yếu tố nội dung liên quan đến vấn đề mà tác giả tập trung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài khơng tập trung phân tích tất khía cạnh lực hành vi dân cá nhân mà đề cập, nghiên cứu, làm rõ số vấn đề xung quanh việc xác định mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên, hậu pháp lý giao dịch mà người chưa thành niên xác lập, thực trách nhiệm dân có liên quan đến người chưa thành niên Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm đuv vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài • • • • o Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ khái niệm lực chủ thể, việc xác định mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên Qua có lập luận, lý giải đề xuất để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng Để đạt mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: Làm rõ khái niệm lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân; Phân tích nội dung lực hành vi dân người chưa thành niên theo qui định pháp luật dân hành; Xem xét giới hạn, trách nhiệm cá nhân người chưa thành niên, người khác liên quan đến giao dịch dân mà người chưa thành niên xác lập, thực Tìm hiểu thực tiễn áp dụng qui định pháp luật lực hành vi dân người chưa thành niên đưa đề xuất, kiến nghị việc áp dụng, hồn thiện pháp luật; Những đóng góp mói luận văn Nghiên cứu đề tài: “Năng lực hành vi dân người chưa thành n iên ”, với mục đích nhiệm vụ cụ thể ữên đây, đóng góp luận văn thể cụ thể phương diện sau: - Khái quát vấn đề lực hành vi dân người chưa thành niên pháp luật dân sự, giúp cho người nghiên cứu lực hành vi dân người chưa thành niên có cách nhìn khái qt, tồn diện lực hành vi dân người chưa thành niên; - Đưa cách hiểu thống qui định BLDS liên quan đến chế định, nội dung mang tính dẫn xuất qui định liên quan đến lực hành vi dân người chưa thành niên (ví dụ: giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp lứa tuổi người chưa thành niên, đồng ý cha mẹ người đại diện theo pháp luật liên quan đến người chưa thành niên lập di chúc ); - Phân tích bất cập quy định pháp luật' dân hành lực chủ thể người chưa thành niên vấn đề có liên quan đến lực chủ thể người chưa thành niên Qua có đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện qui định pháp luật tương ứng; - Luận văn tài liệu quan ữọng giúp cho cán nghiên cứu, cán làm cơng tác thực tiễn hiểu rõ xác định xác mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên hiệu lực pháp lý giao dịch mà người chưa thành niên xác lập, thực Cơ cấu luận văn Luận văn cao học với đề tài: “N ăng lực hành vi dân người chưa thành n iê n ” thuộc chuyên ngành Luật Dân sự, mã số 60 38 30, ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu hai chương: Chương 1: Khải niệm nội dung lực hành vi dân người chưa thành niên Trong chương này, luận văn phân tích cách khái quát, lực chủ thề người chưa thành niên, ữong tập trung phân tích mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên Trên sở đó, luận văn đề cập đến người đại diện, người giám hộ người chưa thành niên Chương 2: Thực tiễn áp dụng giải pháp hoàn thiện quy định V pháp luật lực hành vỉ dân người chưa tĩiành niên Nội dung chương đề cập đến bất cập qui định BLDS lực hành vi dân người chưa thành niên, thực tiễn áp dụng qui định pháp luật vê lực hành vi dân người chưa thành niên giải pháp việc hoàn thiện, áp dụng pháp luật liên quan đến lực hành vi dân người chưa thành niên 54 giám hộ, trường học, bệnh viện người bồi thường thay cho người chưa thành niên với ý nghĩa “con dại mang” mà Theo quy định khoản 2, khồn Điều 606 BLDS trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây xác định sơ hai yếu tố độ tuôi người chưa thành niên tình trạng tài sàn người chưa thành niên Trong trườỉig hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại người chưa thành niên mà cịn cha, mẹ, neun tẳc cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại phải tham gia tố tụng dân với tư cách bị đơn Việc pháp luật quy định cho phép cha, mẹ lấy tài sản người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại để bồi thường không làm thay đổi tư cách tố tụng cha, mẹ họ Trường hợp người chưa thành niên “liên đới” cùnR cha mẹ để bồi thường, đồng thời, người chưa thành niên cha mẹ họ đông bị đơn vụ án Chúng cho ràng quy định nhàm bảo đảm quyền lợi ngưòi bị thiệt hại theo nguyồn tẩc "Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp th i” (Điều 605 BLDS), bên cạnh cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục ý thức trách nhiệm người chưa thành niên, tôn trọng pháp luật, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác xã hội Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại, nguyên tắc cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường toàn thiệt hại người chưa thành niên gây ra, việc cha, mẹ, người giám hộ dùng tài sản người chưa thành niên đê bồi thường phương thức mà pháp luật cho phép để cha, mẹ người người giám hộ người chưa thành niên thực trách 55 nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đảo đảm quyền lợi bên bị thiệt hại Tuy nhiên, vấn đề đặt vào thời điểm người chưa thành niên mười lăm ti gây thiệt hại, người khơng có tài sàn riêne, đồng thời cha, mẹ không đủ tài sản để bồi thường Đến thời điểm Toà án định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên mười lăm tuổi có tài san riêng mà cha, mẹ khơng có đủ tài sản để bồi thường lấy tài sản riêng người chưa thành niên để bồi thường phần thiếu hay không9 vấn đề BLDS không quy định rõ theo người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác lúc phát sinh nghĩa vụ bồi thường, vậy, cha, mẹ thực nghĩa vụ khắc phục bù đắp đầy đủ thiệt hại xảy khơng phát sinh trách nhiệm người chưa thành niên Chỉ cha, mẹ khơng thực nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm, xác định trường hợp tài sản cha, mẹ khơng đù để bồì thường mà chưa thành niẽn ọây thiệt hại có tài sịn riêng ìẩv tài sồn để bồ’ thườne phần th iế u ” (khoản Điều 606 BLDS) thời điểm Toà án định để xác đinh trách nhiệm, thời điểm người chưa thành niên gây thiệt hại Nếu thời điếm Tồ án định mà cha, mẹ khơng đủ tài sản để bồi thường đồng thời chưa thành niên khơng có tài sàn riêng có tài sản riêng khơng đủ đề bồi thường trách nhiệm bồi thường thuộc cha; mẹ người chưa thành niên TiiẨỜng hợp người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trước hết thuộc nsười chưa thành niên đó- ngưịi chưa thành niên có tài sản khơng đủ để bồi thường cha mẹ phải bồi thường phần thiếu, trường hợp 56 người chưa thành niên tham gia tổ tụng dân với tư cách bị đơn, cha, mẹ họ phải bơi thường phần cịn thiếu, bên cạnh VỚI tư cách người đại diện cho người chưa thành niên họ cịn có tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Thực tiên xét xử cho thấy: việc xác định tư cách tham gia tố tụng trách nhiệm trường học, bệnh viện tô chức khác việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây có nhiều quan điếm khác nhau: * Đối với trường hợp người chưa thành niên chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại thời gian người chưa thành niên học trường Có Tồ án xác định trường học bị đơn dân vụ án phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại học sinh chưa đủ mười lăm tuổi gây cho người khác thời gian sinh hoạt, học tập trường, cha, mẹ người học sinh khơng tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường gây Có Tồ án lại xác định trường họp này, trướng học vA ha, mẹ học sinh dó dồng bị dơn V dân phải liên đới bồi thường thiệt hại, cha, mẹ học sinh gây thiệt hại xác định người đại diện họp pháp học sinh Chúng tơi cho người mười lăm tuổi thời gian học 0' trường trương học phải có trách nhiệm quản lý theo dõi nhừne người mà quản lý Xuất phát từ hạn chế nhận thức làm chủ hành vi người mười lăm tuồi, Điều 621 BLDS quy định: “1 Người mười lăm tuôi thời gian học trưởng mà gây thiệt hại trường học phai bôi thường thiệt hại xảy Quy định nàv nhầm buộc trường học phải tăng cường công tác quan lý người chưa thành niên mười lăm tuổi Tuy nhiên, khơng phải trường học có lỗi việc quản lý người chưa thành niên 57 mười lăm tuổi gây thiệt hại, pháp luật quy định trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuôi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học chứng minh khơng có lồi quản lý thỉ cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi phải bồi thường (khoản Điều 621 BLDS) Quy định cho thấy: người chưa thành niên mười lăm tuổi chịu quản lý trường học mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường việc chứng minh khơng có lỗi để làm sở cho việc giãi thoát khỏi trách nhiệm bồi thường thuộc trường học Nếu trường học chứng minh khơng có lỗi trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ người chưa thành niên * Đối với trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi thời gian chịu quản lý trường học mà gâv thiệt hại, thực tiễn áp dụng pháp luật, có Tồ án xác định sai tư cách tham gia tố tụng trường học Ví du: Vụ án Kình xét xử ĨNguyễn Văn T vè tội giết người theo Khoản Điều 93 BLHS Toà án nhân dân tỉnh YB Nội dung vụ án sau: Khoảng 17h ngày 26/4/2002 Nguyễn Văn T sinh neày 01/02/1987 học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú D xuống nhà bếp ăn cơm Khi T có mang 01 dao dùng để dọc giấy, ăn hoa để mài lại cho sắc Sau ăn cơm xong, T bạn chơi Đen 18h T bạn trường Khi đến sân trường, T thấy có số học sinh trường đá bóng, T chạy đến tham gia Mai Xuân H học sinh lớp trường không cho đá cùng, T có nói lại “Bóng mày à”, sau T H lao vào đánh Một số hoc sinh có mặt can nsăn, xong H xông vào tát T T rút dao túi quần ra, thấy H nói “có giỏi đâm đi”, T dơ dao đâm 58 01 nhát vào người H, người đưa H cấp cứu, vết thương chảy nhiều máu, H chết đường bệnh viện Bàn án hình sơ thẩm số 17/2002/HSST ngày 23/8/2002 Toà án sơ thâm định Nguyễn Văn T phạm tội giết người theo khoản Điều 93 Bộ luật hình sự, xác đinh Trường phổ thông dân tộc nội trú người giám hộ Nsuvễn Văn T buộc Trường bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân với sổ tiền 15.230.000đ Bản án sơ thâm bị kháng nghị với nội dung đề nghị Toà án cấp phúc thẩm xác định lại tư cách tố tụne; Trường phổ thông dân tộc nội trú D bố mẹ bị cáo, xem xét lại trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đinh nạn nhân Tại án số 37/2002/HSPT ngà)' 27/9/2002, Toà án cấp phúc thẩm định huỷ toàn án sơ thẩm số 17/2002/HSST để tiến hành xét xử sơ thẩm với lý Toà án cấp sơ thấm xác định sai tư cách tố tụng nhà trường bố mẹ bị cáo, tước quyền tham gia phiên bố mẹ bị cáo với tư cách íà người đại diện hợp pháo bị cáu xác định khôn£, uáng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà trường bố mẹ bị cáo Chúng tơi đồng tình với quan điềm Tồ án cấp phúc thẩm cho rằng: vụ án Trường Phổ thông dân tộc nội trú người giám hộ Nguyễn Vàn T chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân với lý sau đây: Theo quy định Điều 67 BLDS 1995 (Điều 58 BLDS 2005) người chưa thành niên mười lăm tuổi bắt buộc phải có người giám hộ, mặt khác quy định người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên cha, mẹ Điều 70 BLDS 1995 (Điều 61 BLDS 2005) áp dụng trường hợp cha, mẹ bị Tồ án hạn chế quyền, khơng có điều kiện chăm sóc, eiáo 59 dục người chưa thành niên cha mẹ có yêu cầu Trong vụ án Nguyễn Văn T phạm tội 15 tuổi tháng 25 ngày cha, mẹ việc xác định Trường dân tộc nội trú D người giám hộ cho bị cáo không Theo quy định Điều 611 BLDS 1995 (Điều 606 BLDS 2005) trường họp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản mình, Điều 625 BLDS 1995 (Điều 622 BLDS 2005) quy định trách nhiệm bồi thường trường học trường hợp người mười lăm tuổi gây thiệt hại thời gian trường học quản lý Theo quy đinh thi vụ án trên, người phải chịu trách nhiệm bồi thường cho gia đình nạn nhân thuộc Nguyễn Văn T bố, mẹ T Như bố, mẹ T tham gia tố tụng với hai tư cách: vừa người đại diện hợp pháp T, vừa người có quyền nghĩa vụ liên quan 2.2 GIẢI PHÁP TRONG VIỆC ÁP DỤNG, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ NĂNG L ự c KÀNIỈ VT DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân sự, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp chủ thể BLDS có vai trị quan trọng việc bảo vệ quvền, lợi ích họp pháp chủ thể tham gia quan hệ dân theo nguyên"tăc BLDS qui định, có nguyên tắc: " Việc giúp đõ' người già, trẻ em, người tàn tật việc thực quyền, nghĩa vụ dân khuyển khích ”(Điều 8, BLDS) Các qui định BLDS sở pháp lý để Toà án, quan Nhà nước cỏ thẩm quyền khác bảo vệ quyền lợi cá nhân nói chung, người chưa thành niên nói riêng Tuy nhiên, qua việc phân tích thực trạng pháp luật nănc: lực hành vi 60 dân cua người chưa thành niên với bất cập định, hoàn thiện qui đinh pháp luật lực hành vi dân người chưa thành niên vấn đề có ý nghĩa to lớn Theo chúng tơi, giải pháp áp dụng, hồn thiện qui định cua BLDS vê lực hành vi dân người chưa thành niên thể nội dung cụ thể sau đây: quy định lực liành vi dân Thứ nhất: Điều 19 Bộ luật dân quy định: “Năng lực hành VI dân cua cá nhân cua cá nhân hành VI cua xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân s ự ” Như phân tích quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân chưa phản ánh đầy đủ yếu tố lý trí ý chí cá nhảii - yếu tố quan trọng ữong việc xác định khả cá nhân viêc thực quyền nghĩa vụ dân Do đó, cần qui định lại lực hành vi dân sự, nên sửa Điều 19 BLDS sau: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi kiếm sốt hành vi việc xác lập íhực quyền, nghĩa vụ dãn s ự ” Thứ hai: quỹ định m ức độ lực hành vi dân người chua thành niên Cần sửa đổi số qui định mức độ lực hành vi dân người chưa thành niên * Đổi với người chưa thành niên chưa đù sáu tuổi 61 Điêu 21 BLDS quy định: “Người chưa đủ sáu tuổi không cỏ lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phai người đại diện theo pháp luật xác lập thực hiện” Khái niệm “khơng có” hiểu khơng có gì9 [4], nhiên với người chưa thành niên tuổi họ khơng có lực hành vi mà họ chưa có, đến độ tuổi định họ có lực hành vi dân sự, trừ họ bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà khơng nhận thức, làm chủ hành vi Ngồi ra, mặt câu từ, neữ pháp sử dụng thuật ngũ’ “chưa có lực hành vi dân sự” khơng nên dùng thuật ngữ “người chưa đủ sáu tuổi” mà dùng thuật ngừ “người sáu tuổi” (mặc dù ý nghĩa hai cụm từ không khác nhau) Theo nên sửa đổi qui định Điều 21 BLDS sau: “Người sáu tuồi chưa cổ lực hành Vì dân Giao d\ch dân cùa người sáu tuổi phải P9UỜỈ đại diện theo pháp luật xác lập thực hiện" * Đổi với người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuồi Người chưa thành niên từ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người có nhận thức định, nhận thức chưa đủ để họ làm chủ, kiểm sốt hành vi Đối với trường hợp người chưa thành niên từ đủ sáu đến mười lăm tuổi tham gia giao dịch dân nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi mà không cần phải đồng ý người đại diện theo pháp luật Nhưng người chưa thành niên từ đủ mười lăm đến mười tám tuổi cần có quy định để loại trừ trường hợp người phụ nữ chưa đủ mười tám tuổi (chưa đủ tuổi thành Khơng (tính từ): Trống rỗng, khơng có - Đại từ điền Tiếng Việt Nxb Văn hố - Thơng tin 1999 (Ư 918) 62 niên) kết hôn hợp pháp theo Luật HN & GĐ Như chúng tơi phân tích: ĐƠI với người phụ nữ này, họ người thành niên theo quy định BLDS, đâ kết nên họ có quyền bình đăng mặt với người chồng, bao gồm quyền bình đẳng tham gia vào giao dịch dân Điều 20 BLDS cần bổ sung quy định để áp dụng trường họp ngoại lệ nhầm bảovệ quyền lợi ích họppháp phụ nữ, bào đảm tính thống đồng quyđịnh BLDS quy định Luật HN & GĐ Thứ ba: quy định liên quan đến người chưa thành niên từ m ưòi lăm tuồi đến m ười tám tuồi Đối với qui định liên quan đến người chưa thành niên từ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi lập di chúc Cần sửa đổi Điều 647 BLDS sau: cc Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi cỏ thể lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ỷ Việc đồng ỷ cha, mẹ người giám hộ người từ đủ mười lăm tuồi đến chưa đủ m ười tám tuổi lập di chúc p hải th ể văn bản, có chứng nhận, ng thực ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn CO' quan Công ch ứ n g ' Thứ tư: Trong cịn có nhiều cách hiểu không thống qui đinh cua BLDS văn có liên quan lực hành vi dân người chưa thành niên qui định có liên quan đến nội dung năne lực hành vi 63 dân cua cá nhân TANDTC cần phải có vãn hướng dần cách thống Thứ năm: giải pháp áp dụng pháp luật Đây vấn đề xem nhẹ trình vận dụng qui định BLDS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, bơi người chưa thành niên chưa có khả nhận thức làm chủ hành vi người trưởng thành, họ cần phải bảo vệ cách đặc biệt * Cần phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ thẩm phán chuyên trách xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên Ngoài quyền lợi ích hợp pháp tài sản, phát triển tâm sinh lý người chưa thành niên phức tạp, cần có thẩm phán am hiểu tâm lý, nhận thức người chưa thành niên để giải tốt tranh chấp liên quan đến người chưa thành niên, có lợi ích hợp pháp cua n^ười chưa thành niên bảo vệ cách triệt để * Toà án nhân dân tối cao cần mở nhữn£ lớp tập huấn dành riêng cho thẩm phán giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên Qua buổi tập huấn nàv, kinh nghiệm giải vụ án liên quan đên người chưa thành niên tổng kết, rút kinh nghiêm học quí báu đê cán Tồ án giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên * Công tác phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật người chưa thành niên giai đoạn trước mắt tương lai cần phải quan 64 tâm thích đáng nữa; đưa nội dung eiáo dục pháp luật có liên quan đến người chưa thành niên vào giảng dạy trường phổ thông Trên số giải pháp việc hoàn thiện áp dụng pháp luật liên quan đên người chưa thành niên Các giải pháp phải tiến hành cách đồng hiệu đạt cách tốt 65 KÉT LUẬN “Loài người có trách nhiệm dành cho trẻ em tốt đẹp ” Đây không nội dung đề cập Công ước quốc tế Quyền trẻ em mà cụ thể hoá văn pháp luật Nhà nước ta Năng lực hành vi dân người chưa thành niên nội dune không thê thiếu nội dung lực chủ thể người chưa thành niên Nghiên cứu toàn diện lực hành vi dân người chưa thành niên sgiúp cho việc lập pháp hoạt động thực tiễn có khoa học việc xác đinh đủ nội dung lực chủ thể người chưa thành niên Luận văn cao học Luật với đề tài: “N ăng lực hành vi dân người chưa thành n iê n ” phân tích có hệ thống đầy đủ qui định BLDS lực hành vi dân người chưa thành niên, qua đề cập đến người đại diện người chưa thành niên quyền nghĩa vụ người xác lập thực giao dịch dân lợi ích người chưa thành niên Trên sở qui định BLDS lực hành vi dân người chưa thành niên, luận văn đâ bất cập qui định pháp luật pháp luật năne lực hành vi dân người chưa thành niên Luận vàn xem xét đối ehiếủ với thực tiễn áp dụng qui định trons; BLDS lực hành vi dân người chưa thành niên Tác giả Luận văn qua nghiên cứu đề tài đồng thời qua bất cập pháp luật, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến lực hành vi dân người chưa thành niên Đây giải pháp nhầm hoàn thiện chế định cá nhân nói chung nănẹ lực hành vi dân người chưa thành niên nói riêng, 66 có ý nghĩa lý luận thực tiễn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tiến trình hội nhập quốc tế khu vực nước ta nay./ 67 DANH M ỤC TÀ I LIỆU T H A M K HẢO Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án Bộ Dân luật Bắc Bộ Dân luật Trung Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (1999), Đại từ điềnTiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Hà NỘI Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1995 năm 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Dân Nhật Bản (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS) 10 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Bình luận khoa học BLDS Việt Nam năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung BLDS nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 14 Luật Hôn nhân Gia đinh năm 1986 68 15 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 ] Luật Bảo vệ Chăm sóc trẻ em năm 2004 17 Nghị định 158/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính Phủ đàng ký hộ tịch 18 Nghị số 03/NQ-HĐTP - TANDTC ngày 19/10/1990 Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao 19 Toà án nhân dân Tối cao, Tạp chí tồ án 20 Tồ án nhân dân Tối cao, định giám đốc thẩm 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Luật học 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà NỘI 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân ViệtNam, N xb T \r pháp, H Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà NỘI 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển Thuật ngữ luật học, (Luật Dân sự; Tố tụng dânvsự; Hơn nhân Gia đình), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng Hà Nội - Đà Nang ... 20 BLDS lực hành vi dân người chưa thành niên phân chia thành mức độ: 25 Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi; Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ... NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.2.1 Năng lực pháp luật ngưòi chưa thành niên 10 ĩ 1.2.2 Năng lực hành vi dân người chưa thành niên 16 !,? CÁC MỨC f>ộ NĂNG L ự c HÀNF VI PÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA 20 THÀNH... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÊ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1.1 VÉ KHÁI NIÊM NĂNG L ự c HÀNH VI DÂN s ự 2.1.2 VÉ CÁC MỨC Đ ộ NĂNG Lực HÀNH VI DÂN s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Ngày đăng: 24/01/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan