Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM SVTH: NGUYỄN PHƢƠNG THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên 1.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên 1.1.2 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 1.1.3 Khái niệm ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên 1.2 Những vấn đề pháp lý 10 1.2.1 Quy định luật hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội 10 1.2.2 Quy định luật tố tụng hình ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên 18 1.2.2.1 Đối tƣợng chứng minh vụ án có ngƣời chƣa thành niên phạm tội 18 1.2.2.2 Yêu cầu ngƣời tiến hành tố tụng 26 1.2.2.3 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam vấn đề giám sát ngƣời chƣa thành niên phạm tội 29 1.2.2.4 Đảm bảo quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên giai đoạn tố tụng 35 1.2.2.5 Sự tham gia tố tụng đại diện gia đình, nhà trƣờng tổ chức xã hội 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 49 2.1 Một số nét khái quát tình hình tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực 49 2.1.1 Tình hình tội phạm chung 49 2.1.2 Tình hình tội phạm chƣa thành niên 50 2.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên 56 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 56 2.2.2 Những hạn chế, vƣớng mắc 60 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vƣớng mắc 67 2.3 Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên…70 2.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật … 70 2.3.1.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình 70 2.3.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình 72 2.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời ngƣời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Do việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ Việt Nam vô cần thiết cấp bách để lớp trẻ hôm trở thành chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc mai sau đƣợc hệ thống trị tồn dân quan tâm thực Trên đƣờng hội nhập phát triển, hệ trẻ Việt Nam sống thời đại có nhiều hội, thách thức vƣơn lên tầm cao khu vực giới Trong gần kỷ trải qua hai kháng chiến chống Thực dân pháp Đế Quốc Mỹ xâm lƣợc, hệ trẻ Việt Nam có cống hiến to lớn quý báu vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, lao động, sản xuất… đại đa số tuổi trẻ ngƣời động, sáng tạo, nhiệt tình, hăng hái đầu, tiên phong gƣơng mẫu để làm cải vật chất cho xã hội phát triển đất nƣớc Bên cạnh mặt tích cực đời sống xã hội tiềm ẩn nhiều khó khăn phức tạp khó lƣờng, song song với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nƣớc tình hình tội phạm phát triển không kém, đặc biệt tội phạm thanh, thiếu niên thực có chiều hƣớng gia tăng, có nhiều vụ nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Một phận không nhỏ thiếu giáo dục từ gia đình, nhà trƣờng xã hội có sống khơng lành mạnh, ăn chơi, đua địi, thiếu tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cộng với tác động đời sống xã hội, lai căng nƣớc phƣơng tây số nƣớc phát triển, dẫn đến vi phạm pháp luật sa vào đƣờng phạm tội Điều gây nhiều đau thƣơng xúc cho xã hội Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết cho quan bảo vệ pháp luật toàn xã hội làm để vừa xử lý đƣợc ngƣời chƣa thành niên phạm tội, vừa có giải pháp giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, đồng thời vừa bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp họ trình tham gia tố tụng Ngƣời chƣa thành niên ngƣời giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời lớn, chƣa phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần Vì vậy, họ khơng có khả tự bảo vệ tham gia tố tụng, đặc biệt họ đứng trƣớc cáo buộc từ phía quan ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng với vai trò ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thanh, thiếu niên nên pháp luật đặt hành vi họ mối liên hệ với trách nhiệm chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội Vì việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ trọng đại mang tính chiến lƣợc nghiệp phát triển đất nƣớc, trách nhiệm Nhà nƣớc toàn xã hội Mặc dù quy định pháp luật Tố tụng hình thủ tục giải vụ án ngƣời chƣa thành niên thực tƣơng đối đầy đủ cụ thể, nhiên thực tế việc triển khai quy định bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Bên cạnh đó, quan ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng tn thủ quy định pháp luật, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm hại đến quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên Để giải đắn vụ án nhiều vấn đề đặt không cho ngƣời trực tiếp thực thi pháp luật mà cho quan tâm đến hệ trẻ tƣơng lai họ Làm vừa cho ngƣời lầm lỗi nhận đƣợc sai trái nhƣ làm để giáo dục họ trở thành công dân có ích cho xã hội, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình tham gia tố tụng vấn đề mang tính thời khoa học pháp lý hình Vì việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên Tố tụng hình Việt Nam” hai phƣơng diện lý luận thực tiễn cần thiết giai đoạn Đó lý mà tác giả chọn đề tài làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật cho 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua vấn đề bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị buộc tội (ngƣời bị tạm giữ, bị can bị cáo) ngƣời chƣa thành niên tố tụng hình đƣợc quan tâm khơng từ phía Đảng, Nhà nƣớc mà đƣợc quan tâm ý đặc biệt từ xã hội Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích ngƣời tham gia tố tụng nói có nghiên cứu mức độ khác tạp chí chuyên ngành hay dƣới góc độ luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Cụ thể vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu số tác giả nhƣ Đỗ Thị Phƣợng “Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Tuân “Bàn tham gia luật sƣ vụ án có bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên”, tác giả Trịnh Tiến Việt “Về bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên phạm tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”…và nhƣ luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Nguyễn Phƣơng Hồng, Phạm Thao… Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai…trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2009, từ tác giả đƣa đánh giá thuận lợi, khó khăn, hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật nhƣ vi phạm pháp luật từ phía quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên Từ tác giả đƣa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lƣợng giải vụ án, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc thực sở phƣơng pháp luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta việc tăng cƣờng đổi tổ chức hoạt động quan Tƣ pháp Cải cách tƣ pháp Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thống kê hình sự, điều tra điển hình… Cơ cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, nội dung khóa luận đƣợc trình bày hai chƣơng, chƣơng lại có mục, tiết tiểu tiết: Chƣơng 1: Những vấn đề chung việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên tố tụng hình Chƣơng 2: Thực trạng bảo vệ quyền lợi số kiến nghị nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên tố tụng hình Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt luận văn, nhiên thời gian chuẩn bị viết bị hạn chế nhƣ khó khăn từ việc kiếm tài liệu hạn chế khả tác giả nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả chân thành mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Qua tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chu đáo q thầy bạn mà đặc biệt thầy hƣớng dẫn Nguyễn Duy Hƣng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Ngƣời chƣa thành niên khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến nhiều ngành khoa học khác nhƣ luật học, xã hội học, tâm lý học… Dƣới góc độ nghiên cứu nhƣ mục đích nghiên cứu khác mà ngành khoa học lại có cách hiểu riêng khái niệm Trƣớc hết tìm hiểu khái niệm ngƣời chƣa thành niên từ điển Tiếng Việt Từ điển Tiếng Việt không định nghĩa ngƣời chƣa thành niên nhƣng suy từ khái niệm ngƣời thành niên “Người thành niên người đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ”1 Từ đƣa khái niệm ngƣời chƣa thành niên nhƣ sau: “Người chưa thành niên người chưa đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ” Nhƣ khái niệm không diễn đạt cách cụ thể độ tuổi ngƣời chƣa thành niên nhƣng hiểu thông qua độ tuổi mà pháp luật quy định cho ngƣời thành niên, tức ngƣời có đầy đủ quyền nghĩa vụ Song ứng với ngành luật khác nhau, độ tuổi đƣợc quy định khác nhau, nhƣng nhìn chung đa số ngành luật quy định độ tuổi để đƣợc hƣởng đầy đủ quyền nghĩa vụ từ đủ 18 tuổi trở lên Từ suy ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa đủ 18 tuổi Trên khái niệm theo cách hiểu thơng thƣờng, cịn khoa học pháp lý ngƣời chƣa thành niên ngƣời chƣa đạt đến độ tuổi định Theo Điều 18 Bộ luật Dân năm 2005: “Ngƣời từ đủ mƣời tám tuổi trở lên ngƣời thành niên Ngƣời chƣa đủ mƣời tám tuổi ngƣời chƣa thành Xem từ điển tiếng Việt, Giáo sƣ Hoàng Phê chủ biên - Nhà xuất Giáo dục, trang 833 niên” Còn Điều 119 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) quy định: “Ngƣời lao động chƣa thành niên ngƣời lao động dƣới 18 tuổi” Trong Luật Hình Việt Nam, khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc nhà làm luật sử dụng với tƣ cách vừa đối tƣợng tác động tội phạm, vừa chủ thể tội phạm Điều 68 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định việc áp dụng Bộ luật Hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội: “Ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 đến dƣới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chƣơng này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chƣơng này” Nhƣ vậy, theo Luật Hình Việt Nam, hiểu khái niệm ngƣời chƣa thành niên ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi, chƣa trƣởng thành đầy đủ thể chất lẫn tinh thần, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống họ hạn chế Do vậy, theo quy định pháp luật, ngƣời chƣa thành niên khơng thể tự định tự tham gia vào số quan hệ xã hội định Đồng thời, đề cập đến khái niệm ngƣời chƣa thành niên cần phân biệt khái niệm ngƣời chƣa thành niên với khái niệm trẻ em hai khái niệm có nội hàm gần giống nhau, cần làm rõ khác chúng để tránh nhầm lẫn Điều Công ƣớc quyền trẻ em quy định “trẻ em ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Quy tắc 2.2 Quy tắc Bắc Kinh đƣa định nghĩa “Ngƣời chƣa thành niên trẻ em ngƣời tuổi (tùy theo hệ thống pháp luật)” Từ đó, thấy pháp luật quốc tế có đồng hai khái niệm trẻ em ngƣời chƣa thành niên Trong phạm vi pháp luật quốc gia nƣớc ta có phân biệt hai khái niệm Trẻ em đƣợc quy định Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi Nhƣ vậy, theo pháp luật Việt Nam khái niệm ngƣời chƣa thành niên có nội hàm rộng bao gồm trẻ em, trẻ em ngƣời chƣa thành niên nhƣng ngƣời chƣa thành niên chƣa trẻ em có phận ngƣời chƣa thành niên từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi trẻ em Tóm lại, khái niệm ngƣời chƣa thành niên đƣợc xây dựng dựa phát triển thể chất tinh thần ngƣời đƣợc cụ thể hóa giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, ngƣời ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể ngƣời chƣa thành niên Nhƣ vậy, hiểu khái niệm ngƣời chƣa thành niên ngƣời dƣới 18 tuổi, chƣa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chƣa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý nhƣ ngƣời thành niên 1.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên Tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên có đặc thù khác với ngƣời thành niên Đặc điểm tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên phát triển theo giai đoạn phù hợp với độ tuổi em Ngƣời chƣa thành niên ngƣời trình phát triển thể chất trí tuệ, khả nhân sinh quan giới quan nhiều hạn chế Những ngƣời tuổi đời cịn ít, kinh nghiệm sống chƣa nhiều, hiểu biết pháp luật chuẩn mực xã hội chƣa đầy đủ Tâm lý tuổi hiếu động, tị mị, thích tìm hiểu giới quanh Tuy hoàn cảnh mức độ phát triển ngƣời khác nhƣng nói chung thời kỳ chuyển tiếp từ lứa tuổi trẻ em sang lứa tuổi ngƣời lớn Ngƣời chƣa thành niên khơng cịn thỏa mãn với vai trò thụ động ngƣời đƣợc giáo dục, đƣợc dạy dỗ mà bắt đầu hình thành ý thức độc lập việc định sống riêng Ngƣời chƣa thành niên có đặc điểm riêng tâm sinh lý mà thông thƣờng phổ biến nồng nhiệt, hành động thƣờng bồng bột, xốc nổi, nhẹ dạ, thiếu kinh nghiệm sống, dễ va vấp Sự hiểu biết pháp luật hạn chế, nông cạn, thiếu xác, hiểu biết họ mặt sống xã hội chƣa đủ để lựa chọn định cách xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Vì vậy, ngƣời chƣa thành niên dễ bị xô đẩy, học địi, dễ bị lơi kéo vào việc làm phi pháp đình khơng phối hợp với quyền địa phƣơng việc thực biện pháp tƣ pháp này, điều làm giảm hiệu việc áp dụng biện pháp tƣ pháp Do đó, tác giả khóa luận xin đƣa kiến nghị cần quy định cụ thể Luật, Nghị định trách nhiệm gia đình việc phối hợp với quan nhà nƣớc thực biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn; đồng thời cần quy định chế tài áp dụng gia đình khơng thực trách nhiệm 2.3.1.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Từ phân tích quy định Bộ luật Tố tụng hình qua việc áp dụng quy định thực tiễn cho thấy Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 có bộc lộ số điểm hạn chế Do đó, Bộ luật Tố tụng hình cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung điểm chƣa hợp lý, chƣa đầy đủ nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu công đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm vị thành niên tình hình Cụ thể, chúng tơi xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Sửa đổi Khoản Điều 302 Bộ luật Tố tụng hình Theo quy định khoản Điều 302 Bộ luật Tố tụng hình Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội phải ngƣời có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên Quy định nhƣ cịn mang tính chung chung, chƣa rõ ràng, cụ thể Nếu dựa theo quy định khó để xác định ngƣời có đảm bảo có đủ điều kiện để tiến hành tố tụng vụ án này, “hiểu biết” đến mức độ “cần thiết” khơng đƣợc quy định Nhƣ nêu Chƣơng khóa luận, pháp luật cần có quy định cụ thể Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán giải vụ án ngƣời chƣa thành niên thực Họ phải đƣợc đào tạo kiến thức chuyên môn cần thiết trƣớc tiến hành tố tụng loại vụ án Ngoài ra, pháp luật cần có quy định ngồi kiến thức, kinh nghiệm có sẵn lĩnh vực mà cơng tác Hội thẩm nhân dân cần đƣợc trang bị thêm kiến 68 thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên Chỉ pháp luật có quy định nhƣ việc tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân vụ án thực đạt hiệu Từ ý kiến đó, kiến nghị khoản Điều 302 Bộ luật Tố tụng hình cần sửa đổi lại là: “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tiến hành tố tụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội phải ngƣời đƣợc đào tạo kiến thức chuyên môn tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên” Sửa đổi, bổ sung Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình Theo khoản 1, Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình quy định việc bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên “nếu có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này” Chúng tơi khơng có ý kiến việc điều luật quy định Điều 80 (bắt bị can, bị cáo để tạm giam), 81 (bắt ngƣời trƣờng hợp khẩn cấp), 82 (bắt ngƣời phạm tội tang bị truy nã), 86 (tạm giữ), 88 (tạm giam) làm để bắt, tạm giữ, tạm giam Tuy nhiên, riêng Điều 120, nội dung điều luật quy định thời hạn tạm giam để điều tra, thẩm quyền gia hạn, hủy bỏ biện pháp tạm giam ngƣời chƣa thành niên Theo chúng tôi, khoản 1, Điều 302 cần có sửa đổi, nên quy định để bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên vào điều 80, 81, 82, 86 88 Bộ luật Tố tụng hình Ngồi việc quy định ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 bị bắt, tạm giữ, tạm giam trƣờng hợp họ “phạm tội nghiêm trọng cố ý” ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam trƣờng hợp “phạm tội nghiêm trọng cố ý” theo khoản Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình nhƣ nghiêm khắc với ngƣời chƣa thành niên Do hạn chế định so với ngƣời thành niên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn mang tính nghiêm khắc, hạn chế quyền tự dân chủ ngƣời chƣa thành niên nên đƣợc áp dụng trƣờng hợp thật cần thiết, nên hạn chế áp dụng biện pháp ngăn chặn 69 họ, ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi Do đó, khoản Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình cần có thay đổi theo hƣớng có lợi cho ngƣời chƣa thành niên, tức nên quy định bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi trƣờng hợp họ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, ngƣời từ đủ 16 tuối đến dƣới 18 tuổi áp dụng biện pháp ngăn chặn trƣờng hợp phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Nhƣ vậy, khoản khoản Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình theo nên đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “1 Ngƣời từ đủ 14 tuổi nhƣng chƣa đủ 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86 88 Bộ luật này, nhƣng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Ngƣời từ đủ 16 tuổi nhƣng chƣa đủ 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định Điều 80, 81, 82, 86 88 Bộ luật này, nhƣng trường hợp phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Sửa đổi, bổ sung Điều 304 Bộ luật Tố tụng hình Điều luật quy định vấn đề giám sát ngƣời chƣa thành niên phạm tội Nhƣ nêu Chƣơng khóa luận, khơng phải tất ngƣời làm cha làm mẹ, ngƣời đỡ đầu ngƣời chƣa thành niên có điều kiện, khả thực tốt trách nhiệm giám sát ngƣời chƣa thành niên Có thể ngƣời chƣa thành niên có nhân cách hƣ hỏng, không nghe theo lời khuyên ngƣời nào, muốn làm theo ý Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, pháp luật quy định cha mẹ, ngƣời đỡ đầu bắt buộc phải có nghĩa vụ giám sát khơng mang tính khả thi Theo chúng tơi, trƣờng hợp vừa nêu trên, cha mẹ, ngƣời đỡ đầu đƣợc quyền từ chối nghĩa vụ giám sát họ nêu lên đƣợc lý đáng Theo nhƣ quy định cha mẹ, ngƣời đỡ đầu phải làm đơn, có xác nhận quyền địa phƣơng nơi cƣ trú lý đáng này, quan tiến hành tố tụng thay việc giao trách nhiệm giám sát cho cha mẹ, ngƣời đỡ đầu biện pháp khác thích hợp Ngồi ra, cụm 70 từ “người đỡ đầu” theo quy định điều luật cần thay cụm từ “người giám hộ” cho phù hợp với cách sử dụng Bộ luật dân năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nhƣ vậy, khoản Điều 304 Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, bổ sung là: “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định giao ngƣời chƣa thành niên phạm tội cho cha, mẹ người giám hộ họ giám sát để đảm bảo có mặt ngƣời chƣa thành niên phạm tội có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên phạm tội quyền từ chối nhận trách nhiệm giám sát người chưa thành niên phạm tội có lý đáng” Sửa đổi, bổ sung Điều 305 khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình Để đảm bảo quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên tất vụ án đối tƣợng này, thiết phải có tham gia tố tụng ngƣời bào chữa, kể trƣờng hợp họ ngƣời đại diện hợp pháp họ từ chối ngƣời bào chữa Do đó, khoản Điều 57 Điều 305 Bộ luật Tố tụng hình cần quy định trƣờng hợp giải vụ án ngƣời chƣa thành niên thực bắt buộc phải có tham gia ngƣời bào chữa Ngoài ra, Điều 305 cần quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý ngƣời bào chữa đƣợc phân công bào chữa mà thiếu trách nhiệm Sửa đổi, bổ sung Điều 306 Bộ luật Tố tụng hình Điều 306 Bộ luật Tố tụng hình quy định việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trƣờng, tổ chức vụ án có ngƣời chƣa thành niên phạm tội Do đối tƣợng ngƣời gần gũi hiểu biết ngƣời chƣa thành niên hết nên giai đoạn trình tố tụng, quan tiến hành tố tụng mời ngƣời đến để tìm hiểu nhân thân nhƣ điều kiện sinh sống, giáo dục ngƣời chƣa thành niên phạm tội Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 306 ngƣời có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng theo định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nhƣng nhƣ quy định nhƣ có trƣờng hợp đại diện gia đình, nhà trƣờng, tổ chức không chịu đến tham gia nghĩ 71 quyền họ, ngƣời chƣa thành niên có đặc điểm tâm sinh lý đặc thù nên khó tự bảo vệ cho trƣớc buộc tội quan tiến hành tố tụng mà khơng có tham gia, bảo vệ ngƣời lớn Để hoàn thiện việc tham gia tố tụng đại diện gia đình, nhà trƣờng tổ chức vụ án có ngƣời chƣa thành niên phạm tội pháp luật cần quy định bắt buộc họ phải có nghĩa vụ tham gia vào vụ án để bảo vệ tốt quyền lợi ích cho trẻ vị thành niên Bên cạnh đó, Điều 306 Bộ luật Tố tụng hình cần quy định rõ quyền nghĩa vụ đại diện gia đình, đại diện nhà trƣờng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác nơi ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo học tập, lao động sinh sống không đơn “theo định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án” Có nhƣ tham gia tố tụng họ đạt đƣợc mục đích tố tụng đặt Đồng thời khoản Điều 306 quy định việc đại diện gia đình đƣợc có mặt hỏi cung trƣờng hợp ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi ngƣời chƣa thành niên có nhƣợc điểm tâm thần thể chất “những trường hợp cần thiết khác” Quy định nhƣ không rõ ràng, “những trƣờng hợp cần thiết khác” pháp luật lại khơng có văn hƣớng dẫn cụ thể Việc quy định không rõ ràng nhƣ dễ tạo tùy tiện hoạt động Cơ quan điều tra Theo tác giả để hạn chế lạm quyền từ phía Cơ quan điều tra để bảo vệ tốt quyền ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên (ngƣời từ đủ 14 đến dƣới 18 tuổi) trƣờng hợp hỏi cung phải có mặt đại diện gia đình khơng riêng trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi Quy định nhƣ đảm bảo đƣợc quyền ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên, hạn chế vi phạm pháp luật từ phía Cơ quan điều tra trình tiến hành tố tụng Một số kiến nghị khác Mặc dù Bộ luật tố tụng hình có quy định việc cử ngƣời bào chữa cho ngƣời chƣa thành niên nhƣng thực tế thủ tục kéo dài, ngƣời bào chữa 72 không tham gia từ trình điều tra, truy tố Để đảm bảo khách quan, cơng q trình giải vụ án hình có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên cần phải có quy định pháp luật cụ thể quy trình cử ngƣời bào chữa Trong trình tạm giam, tạm giữ ngƣời chƣa thành niên để điều tra cần phải có nơi riêng khác với ngƣời thành niên: Vấn đề cần đƣợc quy định cụ thể pháp luật tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời chƣa thành niên Pháp luật tố tụng hình cần bổ sung thêm thành phần Hội thẩm nhân dân phiên tịa xét xử vụ án hình có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên Trên thực tiễn Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em có vai trị quan trọng việc giáo dục ngƣời chƣa thành niên, vậy, với đại diện gia đình, nhà trƣờng tổ chức cần quy định thêm nên có đại diện Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em thành phần Hội thẩm nhân dân để đảm bảo cho việc xét xử ngƣời chƣa thành niên đƣợc khách quan, công đồng thời bảo vệ quyền lợi ích tốt cho ngƣời chƣa thành niên 2.3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên - Thành lập Tòa án chuyên trách xét xử người chưa thành niên phạm tội Trƣớc thực trạng ngƣời chƣa thành niên phạm tội ngày gia tăng, Tòa án chuyên biệt trẻ vị thành niên cần sớm đƣợc thành lập để xét xử đối tƣợng phạm tội đặc biệt Để tạo môi trƣờng xét xử thân thiện, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em, đặc biệt với diễn biến tình hình tội phạm chƣa thành niên, việc thành lập Tòa án chuyên biệt cho ngƣời chƣa thành niên điều cần thiết Pháp luật nƣớc ta có sách hình tố tụng hình đặc biệt dành cho ngƣời chƣa thành niên, nên thành lập Tòa án chuyên biệt dành cho ngƣời chƣa thành niên với quy định pháp luật cụ thể việc đảm bảo môi trƣờng tịa án có khu chờ riêng biệt, cách ly với bị cáo ngƣời thành niên; thủ tục phiên tịa; cách bố trí vật dụng 73 phòng xử án ngƣời chƣa thành niên nhằm đảm bảo việc xét xử đối tƣợng đạt hiệu cao hơn, góp phần tăng cƣờng giáo dục, cải tạo ngƣời chƣa thành niên phạm tội Theo pháp luật tố tụng hành, hoạt động điều tra ngƣời bị tạm giữ, bị can chƣa thành niên đƣợc tiến hành theo thủ tục khác biệt so với ngƣời thành niên Tuy nhiên, việc xét xử vụ án có bị cáo chƣa thành niên lại khơng khác biệt so với phiên tịa thơng thƣờng, điều dễ làm ảnh hƣởng không tốt đến trình phát triển nhân cách ngƣời chƣa thành niên Đồng thời, Thẩm phán đƣợc phân công xét xử, luật sƣ, công tố viên…phải ngƣời đƣợc đào tạo kiến thức chuyên môn tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên Trong điều kiện nay, việc thành lập phận điều tra chuyên trách Tòa án đặc biệt để điều tra, xét xử vụ án có ngƣời chƣa thành niên phạm tội cần thiết, qua góp phần xây dựng bảo vệ quyền lợi ích ngƣời chƣa thành niên – đối tƣợng non nớt để tự bảo vệ Hơn nữa, việc thành lập Tòa án chuyên biệt cho ngƣời chƣa thành niên không áp dụng cho bị cáo mà cho ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng ngƣời chƣa thành niên tham gia tố tụng, phiên tòa xét xử ngƣời chƣa thành niên cần đƣợc tổ chức theo thủ tục riêng, không cho ngƣời không liên quan phóng viên, báo chí tham gia hay đăng ảnh phƣơng tiện thông tin đại chúng Những quy định pháp luật thủ tục đặc biệt phải đảm bảo ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật đƣợc đối xử với thái độ tôn trọng, phù hợp với độ tuổi, nguyện vọng nhƣ mong muốn đƣợc sớm phục hồi tái hòa nhập cộng đồng ngƣời chƣa thành niên Có nhƣ vậy, quyền lợi trẻ vị thành niên đƣợc đảm bảo cách đầy đủ, đắn nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Bên cạnh việc thành lập Tòa án riêng để xét xử ngƣời chƣa thành niên phạm tội cần thành lập quan đội ngũ cán làm công tác xét xử ngƣời chƣa thành niên phạm tội Thực tiễn nay, lực lƣợng phụ trách công tác điều tra, truy tố, xét xử ngƣời chƣa thành niên cịn q mỏng, khơng đủ số 74 lƣợng; lực, trình độ điều tra viên, kiểm sát viên hạn chế, chƣa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm ngƣời chƣa thành niên nói riêng; Viện kiểm sát chƣa có phận chuyên trách cán chuyên trách giải vụ án liên quan đến ngƣời chƣa thành niên, án hình ngƣời chƣa thành niên kiểm sát viên phụ trách kiểm sát án hình làm gộp với án hình ngƣời thành niên Từ đó, làm giảm hiệu hoạt động tố tụng, tác động tiêu cực dẫn đến tình trạng oan, sai tố tụng hình Vì Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cần có phận chuyên trách điều tra vụ án mà ngƣời phạm tội ngƣời chƣa thành niên góp phần tốt cho cơng tác bảo vệ quyền lợi ích ngƣời chƣa thành niên Để giải pháp thành lập hệ thống quan chuyên trách đạt đƣợc hiệu mong muốn nhà nƣớc ta phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức pháp lí, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ khơng ngừng tìm kiếm giải pháp hồn thiện nhận thức cho họ Hiện nay, có nhiều sai phạm cịn diễn q trình tiến hành tố tụng nhận thức ngƣời tiến hành tố tụng chƣa đắn, bị lệch lạc Cho dù có hồn thiện hệ thống pháp luật tốt đến đâu mà khơng quan tâm hồn thiện, nâng cao trình độ nhận thức ngƣời áp dụng pháp luật quy định pháp luật có tốt đến đâu không phát huy đƣợc giá trị Đồng thời, để phát huy hiệu việc hình thành hệ thống quan chuyên trách vụ án ngƣời chƣa thành niên thực cần thành lập trại giam giữ riêng đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên Theo quy định pháp luật việc chấp hành hình phạt tù ngƣời chƣa thành niên phải tuân theo quy định riêng, khác với ngƣời thành niên nhƣ chế độ giam giữ riêng, chế độ học tập, lao động riêng, chế độ thăm nuôi riêng Mặc dù việc giam giữ riêng không đồng nghĩa với việc có trại giam riêng, giam chung phạm nhân chƣa thành niên với phạm nhân thành niên trại giam, giam ngƣời chƣa thành niên khu vực riêng Và thực tế thi hành án phạt tù cho thấy nƣớc ta thực phƣơng án Tuy nhiên thiếu thốn sở vật chất nhƣ 75 công tác quản lý nên quyền lợi ích hợp pháp phạm nhân ngƣời chƣa thành niên bị ảnh hƣởng khơng theo hƣớng tiêu cực - Các giải pháp góp phần nâng cao việc đảm bảo quyền bào chữa giai đoạn điều tra Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật rộng rãi để góp phần nâng cao nhận thức nhân dân Ngƣời dân phải nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ tham gia vào giai đoạn điều tra với tƣ cách ngƣời bị tạm giữ, bị can Khi có tƣ cách đó, họ bị nghi vấn ngƣời phạm tội nên họ có quyền tự bào chữa nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình, tự bào chữa khơng có nghĩa chống đối lại Cơ quan điều tra, khơng làm tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo Cần không ngừng nâng cao số lƣợng chất lƣợng hoạt động ngƣời bào chữa: Trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nay, số lƣợng ngƣời tốt nghiệp từ trƣờng có đào tạo luật với hình thức khác khơng ít, nhiên tham gia ngƣời vào hoạt động bào chữa chƣa cao nhiều nguyên nhân khác Để khắc phục nguyên nhân này, trƣớc hết cần tuyên truyền vận động ngƣời bào chữa tham gia khơng thu nhập cá nhân mà cịn lƣơng tâm nghề nghiệp, phải có tổ chức phong trào hoạt động làm cho ngƣời có kiến thức pháp luật tự giác tham gia vào hoạt động bào chữa nhƣ phong trào Bên cạnh đó, ngƣời bào chữa phải không ngừng nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ chuyên môn chuẩn mực đạo đức Các quan điều tra cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật việc đảm bảo quyền bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, bị can; việc cấp giấy chứng nhận bào chữa phải thực thời gian luật định, liên hệ quan, tổ chức kịp thời cử ngƣời bào chữa trƣờng hợp bắt buộc Cần có văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thống thời gian, thời điểm điều kiện để ngƣời bào chữa đƣợc gặp mặt ngƣời bị tạm giữ, bị can; quyền cấp từ chối cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa giai đoạn điều tra để đảm bảo tính cơng khai, kịp thời Bên cạnh đó, để góp phần 76 nâng cao việc đảm bảo quyền bào chữa giai đoạn điều tra, đòi hỏi chủ thể tham gia thực phải không ngừng tự nâng cao hồn thiện cho kiến thức pháp luật nhƣ kỹ nghề nghiệp - Một số giải pháp nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán Cần thành lập mơ hình tổ chức, đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng ngắn hạn cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán kiến thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán việc giải vụ án có liên quan đến ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên Tăng cƣờng phối hợp quan ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan khác đấu tranh phòng, chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực nhằm nâng cao hiệu công tác tạo giám sát quan, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích ngƣời chƣa thành niên 77 KẾT LUẬN Thanh thiếu niên nguồn hạnh phúc gia đình, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, lớp ngƣời kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đa số thiếu niên tích cực vƣơn lên xứng đáng với vai trị, vị trí quan tâm xã hội cịn phận thiếu niên lƣời biếng, thích hƣởng thụ, suy thoái đạo đức, dễ bị tệ nạn xã hội cám dỗ đến đƣờng phạm tội Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên vấn đề phức tạp nhạy cảm quan bảo vệ pháp luật nói riêng tồn xã hội nói chung Cơng vừa phải đảm bảo mục đích răn đe phịng ngừa, trừng trị tội phạm, vừa để cải tạo, giáo dục, giúp ngƣời chƣa thành niên sửa chữa sai lầm, trở thành ngƣời lƣơng thiện có ích cho xã hội Do có đặc thù khác biệt so với tội phạm ngƣời thành niên thực nên Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 dành hẳn chƣơng riêng quy định thủ tục đặc biệt áp dụng ngƣời chƣa thành niên Theo đó, giải vụ án ngƣời chƣa thành niên thực đòi hỏi chủ thể tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ quy định Bộ luật Tố tụng hình để thể quan tâm nhà nƣớc, xã hội hệ trẻ họ sa vào đƣờng phạm tội Các quy định pháp luật việc bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên vừa mang tính nhân đạo sâu sắc vừa kết hợp hài hịa biện pháp cƣỡng chế giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện cần thiết để ngƣời chƣa thành niên sửa chữa sai lầm, sớm trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Nhìn định pháp luật tố tụng hình việc bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo chƣa thành niên tƣơng đối đầy đủ, nhiên cịn khơng quy định mang tính chung chung, chƣa rõ ràng, cụ thể Bên cạnh năm qua quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng có nhiều chuyển biến tích cực việc áp 78 dụng đắn quy định pháp luật nhƣng cịn khơng trƣờng hợp quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng vi phạm quy định pháp luật giải vụ án ngƣời chƣa thành niên thực hiện, từ ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên Sự không tuân thủ quy định pháp luật trình giải vụ án xuất phát từ nguyên nhân khác Nguyên nhân khách quan kể đến quy định pháp luật chƣa rõ ràng, từ ngƣời tiến hành tố tụng có nhận thức chƣa xác, chƣa đầy đủ nhận thức không thống Bên cạnh đó, vi phạm quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên cịn có ngun nhân chủ quan từ phía ngƣời tiến hành tố tụng, chẳng hạn nhƣ cẩu thả, xem nhẹ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên… Trên sở phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên, đƣa số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời chƣa thành niên Tố tụng hình Việt Nam, đồng thời giúp ngƣời tiến hành tố tụng có nhận thức đắn hơn, đầy đủ hơn, giúp cho trình giải vụ án có hiệu quả, bảo vệ tốt quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vị thành niên 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình nƣớc CHXHCNVN năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình nƣớc CHXHCNVN năm 2003 Bộ luật Dân nƣớc CHXHCNVN năm 2005 Bộ luật Lao động nƣớc CHXHCNVN năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 – Những điều cần biết, Luật gia Quách Dƣơng, NXB Tƣ pháp, Hà Nội năm 2004 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình phần xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Đinh Văn Quế, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Võ Khánh Vinh, NXB Công an nhân dân năm 2004 Công văn số 52/1999/KHXX ngày 15/6/1999 Tòa án nhân dân tối cao việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình bị cáo chƣa thành niên Đỗ Thị Phƣợng: Bàn khái niệm sở áp dụng thủ tục ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí luật học số tháng 4/2004 10.Giáo trình Luật Hình Việt Nam (1999), Trƣờng Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 11.Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (2004), Trƣờng Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 12.Hiến pháp năm 1992 nƣớc CHXHCNVN 13.Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 CP ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam 14.Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/11/2000 CP quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 15.Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 16.Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 HĐTP TANDTC hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 17.Nghị số 08/2002/NQ – Bộ trị số nhiệm vụ công tác tƣ pháp thời gian tới 18.Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, Bộ tƣ pháp, NXB Tƣ pháp – NXB Từ điển bách khoa 19.Từ điển Tiếng Việt, Giáo sƣ Hoàng Phê chủ biên, NXB Giáo dục năm 1988 20.Những nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 21.Nguyễn Phạm Duy Trang (2007), Sự tham gia ngƣời bào chữa giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 22.Nguyễn Phƣơng Hồng (2007), Bảo vệ quyền bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Đảm bảo quyền ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 24.Nguyễn Tiến Đạt (2006), Đảm bảo quyền ngƣời việc bắt, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2006 25.Nguyễn Văn Tuân (1993), Bàn tham gia luật sƣ vụ án có bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/1993 26.Phạm Thanh Điền (2003), Bộ luật Tố tụng hình cần quy định cụ thể việc xét xử ngƣời thành niên mà phạm tội họ ngƣời chƣa thành niên, Tạp chí Kiểm sát số 2/2003 27.Phạm Thao (2008), Bảo vệ quyền lợi ích ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 28.Phòng ngừa tội phạm ngƣời chƣa thành niên gây lực lƣợng cảnh sát nhân dân Công an Tỉnh Bắc Ninh, Khổng Văn Hà, NXB Công an nhân dân năm 2009 29.Quy chế tạm giữ, tạm giam (Ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ) 30.Tạp chí Cơng an nhân dân số tháng 11/2009 31.Tăng cƣờng lực hệ thống tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý số tháng 01/2000, Bộ Tƣ Pháp 32.Tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Trịnh Quốc Toản, NXB Công an nhân dân năm 2007 33.Trịnh Tiến Việt (2005), Về bắt, tạm giữ, tạm giam ngƣời chƣa thành niên phạm tội Bộ luật Tố Tụng hình năm 2003, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2005