1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam

91 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 13,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LÊ HÀ GIANG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LÊ HÀ GIANG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Oanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Lê Hà Giang MỤC LỤC Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 10 1.1 Khái niệm quyền sở hữu, quyền khác tài sản 10 1.1.1 Định nghĩa quyền sở hữu, quyền khác tài sản 10 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu, quyền khác tài sản 11 1.2 Khái niệm biện pháp bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 15 1.2.1 Định nghĩa bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 15 1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 16 1.3 Phân loại phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân 17 1.3.1 Căn vào chủ thể sử dụng phương thức bảo vệ 18 1.3.2 Căn vào thời điểm áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 19 1.3.3 Căn vào mục đích áp dụng phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 20 1.4 Ý nghĩa của bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 23 2.1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản tự bảo vệ quyền 23 2.1.1 Khái niệm phương thức tự bảo vệ 24 2.1.2 Chủ thể thực phương thức tự bảo vệ 24 2.1.3 Điều kiện thực phương thức tự bảo vệ 25 2.1.4 Hậu pháp lý thực phương thức tự bảo vệ 26 2.2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản yêu cầu Tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ 27 2.2.1 Kiện đòi lại tài sản 28 2.2.2 Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản 37 2.2.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 39 2.2.4 Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ 42 2.3 Một số bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 45 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 51 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật dân Việt Nam hành phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 51 3.1.1 Tranh chấp điển hình đòi quyền sở hữu nhà 51 3.1.2 Tranh chấp điển hình bảo vệ quyền bất động sản liền kề 58 3.1.3 Tranh chấp điển hình yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu 63 3.2 Nguyên nhân tồn tại, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 68 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 ghi nhận phát triển chế định quyền sở hữu quyền khác tài sản trở thành chế định trọng tâm, cốt lõi nhằm ghi nhận bảo vệ quyền chủ thể tài sản giao lưu dân sự, thương mại, làm tiền đề cho quan hệ kinh tế khác phát triển Trong chế định nội dung bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản nội dung có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản vấn đề nhận quan tâm nhiều chủ thể xã hội gắn liền với thực thi quyền sở hữu quyền khác tài sản tổ chức, cá nhân đời sống xã hội hoạt động sản xuất, kinh doanh Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản sở thúc đẩy trình tạo cải, vật chất cho xã hội bảo vệ cải, vật chất người tạo chúng trước hành vi gây hại Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân vấn đề diễn hàng ngày, thể nhiều hình thức đa dạng, tác động trực tiếp đến quyền lợi ích bên đời sống Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân Việt Nam đóng góp thêm vấn đề lý luận quanh đề tài đánh giá khác biệt biện pháp bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo pháp luật dân làm sở cho chủ thể lựa chọn phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản thực tế Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo Pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài cho luận văn cao học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản vừa hoạt động thực tế, vừa sản phẩm trình thiết lập chế đảm bảo thừa nhận quyền sở hữu quyền khác tài sản đời sống xã hội Do đó, bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo quy định pháp luật dân phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản nhiều người quan tâm, nghiên cứu từ phía nhà làm luật, người giảng dạy nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên chuyên ngành Luật Tính đến thời điểm nay, có số cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản với hướng tiếp cận khác làm sở cho việc tiếp cận nghiên cứu đề tài Có thể kể đến cơng trình như: Luận văn, Luận án, đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, NXB Cơng an nhân dân, 2018 Cơng trình nhìn tổng quát chế định vật quyền pháp luật Việt Nam đại Cơng trình làm sáng tỏ vấn đề lý luận vật quyền khái niệm, đặc điểm, loại vật quyền ngun tắc vật quyền Cơng trình khái quát trình phát triển pháp luật dân Việt Nam vật quyền, sở điểm tiến pháp luật làm sở kế thừa hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam đại Những nghiên cứu cơng trình tập thể tác giả tiếp cận sâu, toàn diện quy định chung vật quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền, bảo vệ vật quyền… mà trước chưa có cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, cơng trình đánh giá điểm tiến hạn chế BLDS Việt Nam vật quyền so sánh đối chiếu với lý luận pháp luật nước, đưa kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế định vật quyền Đinh Thị Tâm (2012), Kiện đòi lại tài sản- Một số vấn đề Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội Cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Trong đó, cơng trình tập trung nghiên cứu quy định BLDS năm 2005 vấn đề chủ thể kiện đòi tài sản, đối tượng kiện đòi, trường hợp kiện đòi, trường hợp khơng kiện đòi Qua đó, cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng số phương hướng hoàn thiện pháp luật So sánh với phạm vi nghiên cứu đề tài mà thực hiện, cơng trình nghiên cứu nội dung nhỏ phương thức bảo vệ quyền sở hữu (phương thức kiện đòi tài sản) khơng nghiên cứu phương thức khác (tự bảo vệ, kiện bồi thường, kiện yêu cầu ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm) Hơn nữa, cơng trình thực Bộ luật dân năm 2015 chưa thông qua, nên chưa có phân tích, đánh giá để bảo đảm việc thực thi có hiệu quy định Bộ luật Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu đề tài khoa học cần thiết Lê Hồng Hạnh (2015), “Nghiên cứu so sánh chế định sở hữu, hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Trung Quốc”, Đề tài cấp Bộ Công trình tập trung vào việc nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt chế định sở hữu, hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Trung Quốc Về chế định sở hữu, cơng trình nghiên cứu cách khái lược sở hữu quan hệ sở hữu Việt Nam từ thời kỳ phong kiến Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu quyền sở hữu bất động sản, hình thức sở hữu, nội dung quyền sở hữu, xác lập quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu theo phương thức dân Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu cơng trình so sánh điểm tương đồng khác biệt pháp luật dân Việt Nam Trung Quốc, nên cơng trình khơng sâu nghiên cứu ưu điểm hạn chế quy định pháp luật dân Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu, nên việc hoàn thiện dừng lại mức định hướng chưa có kiến nghị hoàn thiện cụ thể chương, điều có liên quan Đồng thời, cơng trình thực thời điểm Bộ luật dân năm 2015 chưa thơng qua, nên chưa có phân tích, đánh giá nhằm hồn thiện quy định vật quyền Bộ luật Bài báo, tạp chí Bùi Thị Thanh Hằng, Đề xuất nội dung chế định quyền sở hữu cho Bộ luật dân Việt Nam tương lai, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2015, tr 59 - 67 Trong viết này, tác giả tập trung vào phân tích để bất cập BLDS năm 2005 nội dung quyền sở hữu, đặc biệt bất cập ghi nhận quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu Ngoài ra, tác giả bất cập Dự thảo BLDS ngày 05 tháng 01 năm 2015 Qua tác giả đưa kiến nghị nhằm hồn thiện Dự thảo Bộ luật dân theo hướng: cần phải ghi nhận chiếm hữu vật quyền; cần phải xây dựng khái niệm chiếm hữu theo học thuyết chủ đạo; cần rõ thứ tự ưu tiên vị người chiếm hữu trước người chiếm hữu vật Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, Thứ tự quyền ưu tiên vật quyền bảo đảm bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự, Nghiên cứu lập pháp- Văn phòng Quốc hội, Số 1/2014, tr 25 - 33 Bài viết tập trung vào việc đưa kiến nghị sửa đổi BLDS năm 2005 thứ tự ưu tiên toán vật quyền bảo đảm mà chưa nghiên cứu toàn diện nội dung vấn đề có liên quan đến vật quyền bảo đảm như: thời điểm xác lập vật quyền bảo đảm; đăng ký bảo đảm; vấn đề 71 Thứ năm, có quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp loại trừ áp dụng kiện đòi tài sản pháp luật ghi nhận Có ba trường hợp loại trừ là: Thứ nhất, tài sản đăng ký Thứ hai, tài sản mua thông qua đấu giá Thứ ba, giao dịch thực sở án, định quan Nhà nước có thẩm quyền sau bị hủy, sửa Chỉ dẫn chiếu khoản Điều 133 BLDS năm 2015 chưa đủ có khả xảy sai sót thực tế áp dụng 72 KẾT LUẬN Quyền sở hữu quyền khác tài sản đối tượng thường xuyên bị xâm phạm thực tế Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo quy định pháp luật dân sự, luận văn với đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản theo Pháp luật dân Việt Nam” hướng người đọc tới số vấn đề lý luận khái niệm phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản, đặc điểm phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản, cách phân loại phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản, Sau nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản, luận văn sâu nghiên cứu đánh giá phương thức bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản pháp luật dân Việt Nam phương thức tự bảo vệ, kiện đòi tài sản, kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại, Từ đó, luận văn bình luận số vụ việc cụ thể thực tế, tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn việc bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản thực tế để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản pháp luật dân Việt Nam tương lai Qua nghiên cứu mình, tác giả nhận thấy tranh chấp thực tế phát sinh liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản đa dạng, phong phú nên pháp luật phải thay đổi khơng ngừng để bảo vệ kịp thời quyền chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Tuy nhiên, khoảng thời gian nghiên cứu có hạn, với cách tiếp cận chủ quan, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học hy vọng tương lai nội dung bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện hơn./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Thanh Hằng, Đề xuất nội dung chế định quyền sở hữu cho Bộ luật dân Việt Nam tương lai, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2015, tr 59 - 67 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, Thứ tự quyền ưu tiên vật quyền bảo đảm bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự, Nghiên cứu lập pháp- Văn phòng Quốc hội, Số 1/2014, tr 25 - 33 Dương Đăng Huệ, Nên sử dụng khái niệm vật quyền Bộ luật Dân sự, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 13/2015, tr - 9, 54 Đinh thị Tâm (2012), Kiện đòi lại tài sản- Một số vấn đề Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2015), Nghiên cứu so sánh chế định sở hữu, hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Trung Quốc, Đề tài cấp Bộ Lê Hồng Hạnh, Sử dụng khái niệm quyền tài sản thay cho vật quyền Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Nhà nước Pháp luật- Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4/2015, tr - 10 Lê Thị Hoàng Thanh Đỗ Thị Thúy Hằng, Giới thiệu nội dung chế định vật quyền vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, số 5/2015, tr Lưu Quang Anh (2016), Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Oanh (chủ biên), Vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, NXB Công an nhân dân, 2018 74 10 Nguyễn Ngọc Điện (2000), Nghiên cứu tài sản luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000 11 Nguyễn Ngọc Điện, Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Nghiên cứu lập pháp- Văn phòng Quốc hội, Số + 3/2011, tr 92 – 96 12 Nguyễn Ngọc Điện, Sự cần thiết việc vận dụng lý thuyết vật quyền bảo đảm vào trình sửa đổi Bộ luật dân sự, Nghiên cứu lập phápVăn phòng Quốc hội, Số + 3/2014, tr 39 - 46 13 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 14 Phạm Văn Tuyết, Quyền sở hữu vật quyền khác Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc biệt: Góp ý hồn thiện Dự thảo BLDS (sửa đổi)/2015, tr 92 - 96 15 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Vũ Thị Hồng Yến, Áp dụng nguyên tắc vật quyền nhằm khắc phục hạn chế chế định tài sản quyền sở hữu Bộ luật dân sự”, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc biệt: Góp ý hồn thiện Dự thảo BLDS (sửa đổi)/2015, tr 82 - 91 Tiếng nước 19 Gullifer (L.) (ed), Goode on Legal Problems of Credit and Security, Sweet & Maxwell, 4th edn, 2008, paras 1-06 and 107 and 1-17 and seq 75 20 F Terré Ph Théry, Droit civil- Les biens, Dalloz, Paris, 1992, tr 30 21 Ph Malaurie Laurent Aynès, Droit civil-Les biens, Cujas, Paris, 1998, tr 87 Website 22 Nguyễn Ngọc Điện, Góp ý sửa đổi BLDS – Vận dụng lý thuyết quyền sở hữu quyền khác tài sản vào việc hoàn thiện pháp luật tài sản, website: http://moj.gov.vn/btp2014/duthaoboluatdansu/UserControls/pFormPrint aspx?UrlListProcess=/dtblds/Lists/TinTuc&ListId=8993ced7-82ed-4a3480e9-465099dbf170&SiteId=5a26f722-7f89-4244-ba6dc2d0d7ad02da&ItemID=36&OptionLogo=0&SiteRootID=63d81917-c1c448e4-bebb-f2afcd9691e5 23 http://plo.vn/phap-luat/mang-do-cuop-giat-di-cam-nhung-tra-bien- lai-cho-bi-hai-770813.html 24 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87 ... sở hữu tài sản chủ thể có quyền khác tài sản, pháp luật dân ghi nhận cách thức, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản cách linh hoạt mềm dẻo so với bảo vệ quyền sở hữu theo ngành luật. .. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 10 1.1 Khái niệm quyền sở hữu, quyền khác tài sản 10 1.1.1 Định nghĩa quyền sở hữu, quyền khác tài sản 10 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu, ... định pháp luật dân Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản, cụ thể: - Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản khái niệm, đặc điểm, phương thức bảo vệ quyền sở hữu

Ngày đăng: 31/07/2019, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN