Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương Thực hiện nghị quyết 53 HĐBT về thành lập các ngân hàng chuyên doanh hạch toán kinh tế độc lập.. Hoạt
Trang 1THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI
CHI NHÁNH NHCT CHƯƠNG DƯƠNG
2.1 Khái quát về Ngân hàng công thương Chương Dương
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương
Thực hiện nghị quyết 53 HĐBT về thành lập các ngân hàng chuyên doanh
hạch toán kinh tế độc lập Chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương đượcthành lập từ tháng 8/1988 trên cơ sở tách từ Ngân hàng nhà nước huyện Gia Lâmthành chi nhánh ngân hàng công thương Chương Dương và chi nhánh ngân hàngNông nghiệp Huyện Gia Lâm
Là chi nhánh ngân hàng cơ sở trực thuộc chi nhánh ngân hàng Công thươngThành phố Hà Nội, đến đầu năm 1993 được nâng cấp thành chi nhánh Ngân hàngcông thương khu vực Chương Dương trực thuộc ngân hàng công thương ViệtNam
Từ một chi nhánh ngân hàng có quy mô hoạt động nhỏ, nguồn vốn huy độngkhi mới thành lập chỉ có 13tỷ đồng, nay đã lên tới 520 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vayngày thành lập là 5,7 tỷ đồng nay đã lên tới 420 tỷ đồng
Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn vàcho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đã phát triển
đa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế, huy động vốn tiếtkiệm và phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dàihạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc,mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quốc tế và nghiệp vụ bảo lãnh
Năm đầu thành lập chỉ có 344 khách hàng giao dịch, trong đó có 80 kháchhàng vay vốn, đến nay đã có hơn 1800 khách hàng, trong đó có 1400 khách hàngvay vốn Khách hàng của chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Chương
Trang 2Dương trước đây chủ yếu trên địa bàn Huyện Gia Lâm, nay nhiều khách hàng nộithành, Đông Anh, Từ Sơn cũng đến mở tài khoản và vay vốn.
Tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh khi mới thành lập chủ yếu ở hội sở
và 4 quỹ tiết kiệm ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên và Gia Lâm Nay chi nhánhthành lập thêm 3 phòng giao dịch ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên, Đông Anh và
4 quỹ tiết kiệm trong đó 3 quỹ ở nội thành và một quỹ ở Sài Đồng Riêng phònggiao dịch Đông Anh đã được nâng cấp thành chi nhánh trực thuộc ngân hàng côngthương Việt Nam từ tháng 1/1997
Trong những năm gần đây, chi nhánh ngân hàng công thương khu vựcChương Dương được sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND Huyện Gia Lâm, được sựchỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng công thương Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàngNhà nước thành phố Hà Nội, chi nhánh NHCT Chương Dương đã không ngừngđổi mới, năng động và sáng tạo vươn lên hòa nhập với cơ chế đổi mới của ngành,đưa mọi mặt hoạt động của mình ngang tầm với một số chi nhánh lớn của hệ thốngNgân hàng công thương Việt Nam
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Chương Dương
Bộ máy quản lý của Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dươngđược tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban của ngânhàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của giám đốc
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Trang 3Ngân hàng Công thương - chi nhánh Chương Dương bao gồm 10 phòng Cụthể là:
- Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch vớikhách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiệncác nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp vớichế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trựctiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho cácdoanh nghiệp
Khối hỗ trợ
P Tổ chức hành chính
P Kế toán
P Tiền tệ kho quỹ
P Tổng hợp tiếp thị
Khối công nghệ thông tin
P Thông tin điện toán
Các Phó giám đốc
Trang 4Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với kháchhàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể
lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảngcáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng
cá nhân
- Phòng/ Tổ quản lý rủi ro
Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh vềcông tác quản lý rủi ro của chi nhánh; quản lý giám sát thực hiên danh mục chovay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩmđịnh hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thựchiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theochỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam
- Phòng quản lý nợ có vấn đề
Phòng quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản
nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợxấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhànước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay; quản lý, theo dõi và thu hồicác khoản nợ đã được xử lý rủi ro
- Phòng kế toán
Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch với khách hàng;các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộtại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán,
xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giaodịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy địnhcủa Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện nhiệm vụ tư vấncho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng
Trang 5- Phòng/ Tổ Thanh toán xuất nhập khẩu
Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu là phòng nghiệp vụ về thanh toán xuấtnhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Côngthương Việt Nam
- Phòng Tiền tệ kho quỹ
Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lýquỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thươngViệt Nam; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong vàngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
- Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chứccán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước vàquy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện công tác quản trị vàvăn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ,
an ninh an toàn chi nhánh
- Phòng/ Tổ Thông tin điện toán
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chinhánh; bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thốngmạng, máy tính của chi nhánh
- Phòng/Tổ tổng hợp
Phòng Tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dựkiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Chương Dương trong thời gian qua ( năm 2005 – 2007 ).
Trang 6Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hoạt động ngân hàng trong năm đầugia nhập WTO, đồng thời thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt chống lạm phát củaNHNN, kinh doanh của Ngân hàng công thương chi nhánh Chương Dương vẫn giữđược đà phát triển ổn định và bền vững, là một năm thành công và đạt được kếtquả to lớn Quy mô tài sản tăng tiếp tục cải thiện chất lượng tín dụng đầu tư, lànhmạnh tài chính, phát triển sản phẩm dich vụ, củng cố và mở rộng mạng lưới, đầu tưứng dụng công nghệ hiện đại hóa hoạt động nghiệp vụ Các chỉ tiêu cơ bản đềuđược hoàn thành vượt cao so với kế hoạch Các mặt hoạt động kinh doanh đều cótăng trưởng so với năm trước hiệu quả kinh doanh đạt cao
2.1.3.1 Phân tích tài sản có
Tính tới 31/ 12/ 2007, tổng tài sản có của Ngân hàng Công thương - chinhánh Chương Dương là 57.098.089 triệu đồng, tăng 9.883.623 triệu đồng, tươngứng 20,93 % so với năm 2006, và 21.996.235 triệu đồng, tương ứng với 62,66 %
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
Trong đó: + Dư nợ cho vay nền kinh tế của năm 2007 đạt 22.100.157 triệuđồng, tăng 6,7% so với năm 2006
+ Dư nợ cho vay nền kinh tế của năm 2006 đạt 20.706.703 triệuđồng, tăng 9,4% so với 2005
Trang 7Như vậy so với năm 2006, năm 2007 Ngân hàng Công thương - chi nhánhChương Dương đã tiến hành cơ cấu lại danh mục cho vay, nhằm loại bỏ các doanhnghiệp có tiềm lực tài chính yếu, không đáp ứng đủ khả năng Mặc dù tốc độ tăngthấp hơn năm 2006, tuy nhiên nó đảm bảo đáp ứng cho mục tiêu hoạt động an toàn
và hiệu quả của ngân hàng
Đặc biệt, đầu tư chứng khoán năm 2007 là 90.854 triệu đồng, tăng 3,72 lần
so với năm 2006 và 1,54 lần so với năm 2005, đảm bảo cơ cấu lại danh mục tài sảntheo chiều hướng tăng thu nhập ổn định, hạn chế rủi ro
Dự trữ thanh toán của ngân hàng tương đối cao Cụ thể là:
+ Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2007 bằng 0,633% nguồn vốnhuy động và bằng 0.5436% tài sản có
+ Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2006 bằng 0,6785% nguồnvốn huy động và bằng 0.592% tài sản có
+ Dữ trữ thanh toán của ngân hàng năm 2005 bằng 0,8456% nguồnvốn huy động và bằng 0.7473% tài sản có
2.1.3.2 Phân tích tài sản nợ
Tổng tài sản nợ của Ngân hàng công thương Chương Dương đến 31/12/2007đạt 57,098,089 triệu đồng, tăng hơn 20% so với năm 2006, cơ cấu tài sản nợ đượcthay đổi theo hướng hiệu quả, bền vững hơn Tổng nguồn vốn huy động49,034.360 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 1,19 lần và chiếm tỷ trọng 85,88%/tàisản nợ
Các khoản vay tăng trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng mạnh Cụ thể là:tổng giá trị các khoản vay năm 2005 là 16.726 triệu đồng, năm 2006 là 1.581.000triệu đồng và năm 2007 là 3.678.000 triệu đồng
Bảng 2- Cơ cấu tài sản nợ của ngân hàng 2005-2007
đơn vị tính: triệu VNĐ
Trang 8Vốn huy động 30,693,61
41,194,84
0 100 49,034,360 100 Tiền gửi doanh
Tiền gửi của
TCTD khác 4,878,000 15.89 5,668,003 13.76 4,469,996 9.12 Các khoản vay 16,726 0.054 1,581,000 3.838 3,678,000 7.50
Vay TCTD 16,726 0.055 1,581,000 3.84 3,678,000 7.50
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
Tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng ngày càng cao và có
xu hướng tăng dần trong khi nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước vẫn giữ ở mứcbằng 0 qua các năm nguồn tiền gửi và vay từ các tổ chức tài chính và tín dụngkhác, trước đây chỉ mang tính chất tài khoản thanh toán, nay cùng với sự phát triểnthị trường tiền tệ liên ngân hàng, những khoản tiền gửi này còn mang tính chất đầutư
Khả năng thanh toán = dư nợ cho vay/ tiền gửi khách hàng
Khả năng thanh toán (solvency): Khả năng bảo đảm trả được các khoản nợ
đến hạn bất cứ lúc nào Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa cácluồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế và nguồn lực sẵn có.nói cách kháckhả năng thanh toán là khả năng đáp ứng các chi tiêu cố định trong dài hạn và có
đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển
Bảng 3- Khả năng thanh toán của Ngân hàng từ 2005-2007
Đơn vị: %
Trang 9
Bảng chỉ tiêu trên cho thấy NHCT Chương Dương chủ yếu cho vay bằngnguồn huy động từ khách hàng,nguồn mang tinh ổn định,chiếm tỷ lệ lớn trong tổngtài sản nợ của ngân hàng.Tài sản lỏng bao gồm tiền mặt tại tổ chức,tại NHNN vàcác chứng khoán thanh khoản có khả năng chuyển đổi cao chiếm tỷ trọng lớn đảmbảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng
Nguồn vốn chủ sở hữu: Ngân hàng công thương - chi nhánh ChươngDương thuộc ngân hàng công thương Việt Nam và là ngân hàng 100% sở hữucủa nhà nước cho nên vốn chủ sở hữu là vốn 100% thuộc nhà nước cộng vớiphần lợi nhuận giữ lại trong quá trình kinh doanh hằng năm để tái đầu tư.Trong
lộ trình thực hiện gia nhập WTO NHNN VN đã cam kết cổ phần hoá ngànhngân hàng,cùng với 3 NHTM NN,NHCT đã thành lập phương án tiến hành bổsung vốn điều lệ và đảm bảo nguồn để thực hiện cổ phần hoá NHCT VN.tỷ lệ antoàn vốn của NHCT CAR=5,18 % thấp hơn tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu màNHNN yêu cầu là 8 %.do đó trong năm tới NHNN sẽ tiến hành bổ sung choNHCT để kịp tiến hành quá trình cổ phần hoá năm 2009
Trang 102.1.3.3 Phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng.
Trang 11- Nguồn nội tệ là: 30.335.542 triệu đồng chiếm 92,05% tổng nguồn vốn.
- Nguồn ngoại tệ là 2.440.161 triệu đồng chiếm 7,95% tổng nguồn vốn
Năm 2006, nguồn vốn ngân hàng đạt được 47.214.466 triệu đồng trong đó:
- Nguồn nội tệ là: 41.211.620 triệu đồng chiếm 87,76% tổng nguồn vốn
- Nguồn ngoại tệ là 6.002.840 triệu đồng chiếm 12,24% tổng nguồn vốn
Năm 2007 Nguồn vốn ngân hàng đạt được 57.098.089 triệu đồng trong đó:
- Nguồn nội tệ là: 48.621.651 triệu đồng chiếm 85,15% tổng nguồn vốn
- Nguồn ngoại tệ là 8.476.438 triệu đồng chiếm 14,85% tổng nguồn vốn
Qua số liệu 3 năm, ta thấy cơ cấu nguồn đã có sự thay đổi đáng kể, tỷ trọng vốnnguồn nội tệ có xu hướng giảm xuống trong khi nguồn ngoại tệ có xu hướng tăng lên
Cụ thể là: tăng 2,46 lần ( năm 2006 so với 2005 ) và tăng 1,41 lần ( năm 2007 so với
2006 ), trong đó, nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất: 87,44 % (năm 2005),87,25 % ( năm 2006 ) và 85,88 % ( năm 2007 )
Bảng 4- Cơ cấu nguồn vốn huy đông của Ngân hàng từ 2005- 2007
Tiền gửi của
TCTD khác 4,878,000 15.89 5,668,003 13.76 4,469,996 9.12 Các khoản vay 16,726 0.054 1,581,000 3.838 3,678,000 7.50
Vay TCTD 16,726 0.055 1,581,000 3.84 3,678,000 7.50
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
2.1.3.3.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế.
Trang 12Nguồn vốn theo thành phần kinh tế hầu hết đều có xu hướng tăng qua cácnăm, trong đó tỷ trọng tiền gửi huy động từ dân cư và doanh nghiệp chiếm tỷ trọnglớn, đặc biệt là tiền gửi huy động từ doanh nghiệp chiếm tới 64,14 % tổng nguồnhuy động.
Năm 2007 đánh dấu sự tăng vọt của nguồn vốn huy động được ( tăng gấp3,4 lần so với 2005) Sở dĩ năm 2007, ngân hàng đạt được lượng vốn huy động caonhư vậy là do nguồn thu đều đặn từ luồng tiền gửi của dân cư, tổ chức kinh tế vàmột phần không nhỏ từ việc phát hành các công cụ nợ như trái phiếu, tín phiếu khobạc nhà nước…
2.1.3.3.3 Hoạt động đầu tư và cho vay.
Bên cạnh việc tăng cường huy động vốn, Ngân hàng còn phải đặc biệt chú ýtới hoạt động đầu tư và cho vay, bởi vì đây là lĩnh vực chủ yếu đem lại nguồn lợicho ngân hàng Hoạt động huy động vốn đã là khó khăn nhưng việc sử dụng và cơcấu nguồn vốn đó một cách hợp lý lại là một thách thức không hề dễ dàng
Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng :
Bảng 5- Tỷ trọng dư nợ cho vay của Ngân hàng qua các năm từ 2005-2007
Đơn vị: %
Tỷ trọng tổng dư nợ cho vay của ngân hàng có xu hướng giảm
+ Dư nợ theo cơ cấu thời gian
Trang 13(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007)
Năm 2005, tỷ lệ nợ quá hạn bằng 0,098%, nhỏ hơn 1% Mức tỷ lệ nợ quáhạn trên tổng số dư nợ cho phép
Tới năm 2006, 2007, tỷ lệ nợ xấu xấp xỉ 0,0001% Đây là một cố gắng rấtlớn của ngân hàng công thương - chi nhánh Chương Dương Đó là thành quả củaviệc cơ cấu lại danh mục đầu tư và cho vay, loại bỏ các khách hàng có tiềm lực tàichính yếu kém Do đó, tuy tỷ trọng cho vay giảm nhưng tỷ lệ nợ xấu cũng giảm vàđạt mức xấp xỉ 0%
Trang 141 Tiền mặt và tương đương 181.306 208.042 229.462
B Các khoản đầu tư và cho vay 14.724.732 17.051.806 17.989.637
3 Chứng khoán đầu tư 59.019 20.435 16.966 B2 Cho vay nền kinh tế 14.665.713 17.031.371 17.972.671
1 Cho vay ngắn hạn 7.013.341 6.505.325 6.722.497
2 Cho vay trung hạn 546.882 629.971 802.352
3 Cho vay dài hạn 6.116.212 9.894.040 10.445.814
5 Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân 974.850 0 0
6 Các khoản nợ tồn đọng 14.428 2.035 2008
C Thanh toán vốn 13.947.151 21.485.817 26.962.301
D Tài sản có khác 1.427.625 2.428.883 3.400.816 Tổng tài sản có 30.335.542 41.211.626 48.621.651 Tài sản nợ, vốn và các quỹ
A Vốn huy động 28.253.450 36.152.917 40.746.252
1 Tiền gửi doanh nghiệp 18.631.991 23.479.019 28.300.545
2 Tiền gửi dân cư 4.743.459 7.005.895 6.463.783
Trang 15Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ 30.335.542 41.211.626 48.621.651
BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN
( vào ngày 31/12 năm 2005 2006 2007 )
Ngoại tệ quy đổi VNĐ: đơn vị tính: triệu VNĐ
Tài sản có
A Dữ trữ và thanh toán 26.269 34.385 41.485
1 Tiền mặt và tương đương 26.269 34.385 41.485
B Các khoản đầu tư và cho vay 4.600.727 3.761.378 4.210.344
1 Tiền gửi tại các TCTD trong nước 113.730 82.088 8.970
2 Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài 226.823 0 0
B2 Cho vay nền kinh tế 4.260.174 3.675.332 4.127.486
1 Cho vay ngắn hạn 1.665.852 1.741.094 1.548.851
3 Cho vay dài hạn 2.562.317 1.883.052 2.578.483
4 Cho vay tài trợ uỷ thác 31.800 51.186 0
5 Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân 0 0 0
C Thanh toán vốn 86.182 2.173.560 4.191.725
Tổng tài sản có 4.766.312 6.002.840 8.476.438 Tài sản nợ, vốn và các quỹ
A Vốn huy động 2.440.161 5.041.923 8.288.558
1 Tiền gửi doanh nghiệp 1.276.301 3.225.776 5.098.744
2 Tiền gửi dân cư 419.203 1.816.147 2.168.312
Trang 16E Tài sản nợ khác 112.996 612.677 130.936 Tổng tài sản nợ, vốn và các quỹ 4.766.312 6.002.840 8.476.438
1 Tiền mặt và tương đương 207,575 242,427 270,947
B Các khoản đầu tư và cho vay 19,325,45
9 20,813,184 22,199,981 B1 Các khoản đầu tư 399,572 106,481 99,824
1 Tiền gửi tại các TCTD trong nước 113,730 82,088 8,970
2 Tiền gửi tại các TCTD nước ngoài 226,823 0 03 Chứng khoán đầu tư 59,019 24,393 90,854B2 Cho vay nền kinh tế 18,925,88
7 20,706,703 22,100,157
1 Cho vay ngắn hạn 8,679,193 8,246,419 8,271,348
2 Cho vay trung hạn 547,087 629,971 802,504
3 Cho vay dài hạn
8,678,529
11,777,09
2 13,024,29
7
4 Cho vay tài trợ uỷ thác 31,800 51,186 0
5 Cho vay các đơn vị kinh tế, cá nhân 974,850 0 0
6 Các khoản nợ tồn đọng 14,428 2,035 2,008
3 23,659,37
7 31,154,02
6
D Tài sản có khác 1,480,759 2,462,400 3,433,700
4 47,214,46
6 57,098,08
9
1 41,194,84
0 49,034,36
0
1 Tiền gửi doanh nghiệp 19,908,29
2 26,704,79
5 33,399,28
Trang 174 47,214,466 57,098,089
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng công
thương Chương Dương
2.2.1 Phân tích thực trạng của hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
2.2.1.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn được coi là một trong những hoạt động quantrọng của bất kỳ một ngân hàng nào Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ dân cưcũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngânhàng Trong những năm vừa qua, Ngân hàng công thương Chương Dươngkhông ngừng phát huy các sản phẩm đã có mà còn đưa ra những loại hình sảnphẩm mới để khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn sao cho phù hợp với yêu cầucủa mình Ví dụ như, đối với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm truyền thống (tiền gửitiết kiệm ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm VNĐ) Ngân hàng đã luôn luôn thay đổi lãisuất, đa dạng về kỳ hạn, giá phí cạnh tranh…Ngoài ra, Ngân hàng còn đưa racác sản phẩm gắn với cơ cấu giải thưởng hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng gửitiền Gần đây thị trường tiền tệ có nhiều biến động, đồng đôla của Mỹ mất giá
so với đồng tiền của các nước Cục Dự trữ liên bang Mỹ đã giảm mức lãi suất từ5% xuống còn 3,2 đến 3,5% đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng giảm lãisuất của ngân hàng và cuộc chạy đua quyết liệt về lãi suất giữa các ngân hàngtrong nước Trước tình hình đó Ngân hàng công thương đã linh hoạt thay đổimức lãi suất cho phù hợp Lãi suất không kỳ hạn là 0,25%/tháng, lãi suất kỳ hạn