1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước

82 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Câu hỏi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết quả nghiên cứu dự kiến

  • 8. Kết cấu của Luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm về doanh nghiệp nhà nước và vai trò kinh tế của doanh nghiệp nhà nước

  • 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhà nước

  • 1.1.2. Đặc điểm về doanh nghiệp nhà nước

  • 1.1.3. Vài trò kinh tế của doanh nghiệp nhà nước

  • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp nhà nước

  • 1.2.1. Giai đoạn 1986 – 2001

  • 1.2.2. Giai đoạn từ năm 2001 – đến nay

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

  • CHƯƠNG 2.

  • 2.1. Doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng thành viên

  • 2.1.1. Chủ tịch công ty

  • 2.1.2. Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc

  • 2.1.3. Kiểm soát viên

  • 2.2. Doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng thành viên

  • 2.2.1. Hội đồng thành viên

  • 2.2.2. Giám đốc/Tổng giám đốc

  • 2.2.3. Kiểm soát viên

  • 2.3. Tham gia quản lý doanh nghiệp nhà nước của người lao động

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

  • CHƯƠNG 3.

  • 3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước

  • 3.1.1. Tổ chức lại Công ty nhà nước

  • 3.1.2. Chuyển đổi sở hữu Công ty nhà nước

  • 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước

  • 3.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước

  • 3.2.2. Giải pháp xây dựng pháp luật về cơ cấu tổ chức và quản lý doanh nghiệp nhà nước

  • 3.2.2.1. Giá trị quyền sử dụng đất được tính vào vốn của doanh nghiệp nhà nước

  • 3.2.2.2. Quyền của doanh nghiệp nhà nước đối với vốn và tài sản

  • 3.2.2.3. Nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước về vốn và tài sản

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT ĐẶNG THỊ MỸ CHÂU PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI AN TP.HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hải An Các thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác ghi rõ danh mục tài tài liệu tham khảo Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Đặng Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban Kiểm soát CIEM Viện nghiên cứu lý kinh tế Trung ương DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KSV Kiểm soát viên LDN 2003 Luật doanh nghiệp năm 2003 LDN 2005 Luật doanh nghiệp năm 2005 LDN 2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 MTV Một thành viên SCIC Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước TCT Tổng cơng ty TĐKT Tập đồn kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nước vai trò kinh tế doanh nghiệp nhà nước 12 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 12 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 13 1.1.3 Vài trò kinh tế doanh nghiệp nhà nước 14 1.2 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp nhà nước 16 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 2001 16 1.2.2 Giai đoạn từ năm 2001 – đến 17 Kết luận chương 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 20 2.1 Doanh nghiệp nhà nước khơng có Hội đồng thành viên 20 2.1.1 Chủ tịch công ty 20 2.1.2 Giám đốc Tổng Giám đốc 25 2.1.3 Kiểm soát viên 27 2.2 Doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng thành viên 34 2.2.1 Hội đồng thành viên 35 2.2.2 Giám đốc/Tổng giám đốc 43 2.2.3 Kiểm soát viên 43 2.3 Tham gia quản lý doanh nghiệp nhà nước người lao động 44 Kết luận chương 45 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 47 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 47 3.1.1 Tổ chức lại Công ty nhà nước 51 3.1.2 Chuyển đổi sở hữu Công ty nhà nước 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước62 3.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 62 3.2.2 Giải pháp xây dựng pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước 65 3.2.2.1 Giá trị quyền sử dụng đất tính vào vốn doanh nghiệp nhà nước 65 3.2.2.2 Quyền doanh nghiệp nhà nước vốn tài sản 68 3.2.2.3 Nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước vốn tài sản 69 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp Nhà nước loại hình doanh nghiệp tồn phổ biến hầu hết quốc gia Việt Nam doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường Ngày 29/11/2005 Luật doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) Quốc hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Luật doanh nghiệp 2005 có nhiều nội dung đổi mới, đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư, yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh Theo quy định, tất doanh nghiệp nhà nước trước phải chuyển sang mơ hình công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần theo LDN 2005 Sau gần 10 năm triển khai thực LDN 2005, loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) với loại hình doanh nghiệp khác góp phần to lớn phát triển kinh tế đất nước, đẩy nhanh thời kỳ đổi Tuy nhiên cịn nhiều thiếu sót, bất cập, bên cạnh ưu điểm mà LDN 2005 đem lại cịn xuất nhiều vướng mắc có quy định cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp Theo quy định vào ngày 01/7/2010 thời hạn chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước kết thúc, đó, doanh nghiệp nhà nước khơng tiến hành cổ phần hóa phải chuyển đổi sang loại hình cơng ty TNHH thành viên, cịn tài sản Nhà nước lại giao cho số người quản lý, bối cảnh pháp luật nhiều lỗ hỏng người quản lý xâm hại đến tài sản Nhà nước Vì vậy, đổi phát triển loại hình doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi khách quan, chủ trương cần thiết Trước tình hình đó, ngày 26/11/2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) Quốc hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 Luật doanh nghiệp 2014 có nhiều nội dung đổi mới, bổ sung chương hoàn toàn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Đây nội dung lâu chưa có luật quy định cụ thể Luật doanh nghiệp 2014 coi đột phá, thể tinh thần Hiến pháp 2013 quyền tự kinh doanh công dân, doanh nghiệp, theo pháp luật khơng cấm người dân, doanh nghiệp tự kinh doanh Mặc dù LDN 2014 có quy định nhiều điểm liên quan đến cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước, song nhiều hạn chế định cần phải hồn thiện lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc” cho luận văn mình, góp phần giải vấn đề vừa mang tính thời sự, vừa mang tính khoa học thực tiễn nêu Để tìm hiểu phân tích tốt đề tài nêu trên, tác giả trình bày vấn đề loại hình doanh nghiệp đời loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói riêng tất loại hình doanh nghiệp khác nói chung mang lại mục tiêu kinh doanh cao phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta trình hội nhập Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị sâu tìm hiểu doanh nghiệp nhà nước như: Luận văn Thạc sĩ “Chế độ pháp lý quản lý nội công ty TNHH theo Luật doanh nghiệp” tác giả Lương Thị Thu Hà, luận văn Thạc sĩ luật học “Những vấn đề pháp lý đặt từ việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước” tác giả Phạm Thu Giang Luận án Tiến sĩ “Quản trị công ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thành Tâm Ngoài ra, vấn đề quy định người quản lý công ty đề cập số giáo trình sách chuyên khảo như: Luật doanh nghiệp Việt nam: Tình – Dẫn giải – Bình luận tác giả Phạm Hồi Huấn làm chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia; Doanh nhân kiểm soát quản trị tác giả Phạm Hoài Huấn làm chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia ; Hỏi – đáp bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Bích Hạnh chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia; Giáo trình Luật Thương mại - Phần chung Thương nhân Phó giáo sư Tiến sĩ Ngô Huy Cương, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; sách chuyên khảo Luật Kinh tế Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa; viết “ Đổi tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên nhìn từ góc độ doanh nghiệp nhà nước”; “góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) 2005 Phó Giáo sư Tiến sĩ Phan Huy Hồng Bên cạnh đó, vấn đề quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước nêu “Báo cáo rà soát, đánh giá quy định pháp luật thực trạng quản trị doanh nghiệp nhà nước” Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010) Hội thảo “Cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu nhà nước vốn Nhà nước doanh nghiệp: Kinh nghiệm Quốc tế học Việt Nam (23/8/2016)… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết nêu sâu tìm hiểu quản trị nội cơng ty TNHH thành viên nói chung nghiên cứu vấn đề chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo loại hình Trong có đề cập đến quyền nghĩa vụ người quản lý, điều hành nhận thấy cơng trình nghiên cứu nêu khoảng thời gian trước Luật doanh nghiệp 2014 đời Chưa có cơng trình nghiên cứu thức sâu tìm hiểu cách cặn kẽ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp 2014 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước” tìm hiểu, phân tích sâu hơn, chi tiết cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước sở hệ thống hóa vấn đề lý luận tổ chức doanh nghiệp, đổi doanh nghiệp nhà nước, quản lý thay đổi điều kiện mới, cần thiết nhằm vận dụng quy định pháp luật hành vào thực tiễn để từ nhận ưu điểm cần phát huy có hướng đề xuất hạn chế, mâu thuẩn văn luật điều chỉnh liên quan Phạm vi nghiên cứu Ở nước ta, năm gần đây, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước có thay đổi quan trọng doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ xem doanh nghiệp nhà nước Do đó, phạm vi nghiên cứu là: - Về không gian: Luận văn thực hiện, phân tích, đánh giá chung phạm vi nước; - Về thời gian: nội dung Luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ 2005 đến nay, thời điểm Luật doanh nghiệp 2005 ban hành cụ thể vận dụng Luật doanh nghiệp 2014, Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 để dẫn chiếu phân tích Câu hỏi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau: - Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo LDN 2014 có mới? - Tại vốn Nhà nước khác vốn tư nhân? - Hội đồng thành viên lấy ý kiến cách nào? - Nếu người quản lý cơng ty khơng kiêm nhiệm có mặt lợi hại nào? Trường hợp người giám hộ không đủ điều kiện quản lý, điều hành bị cấm quản lý theo LDN 2014 giải sao? - Pháp luật quy định điều kiện, công cụ cách thức thực chức giám sát chủ sở hữu vốn Nhà nước? - Đã có đủ cứ, tiêu chí để giám sát, đánh giá người giữ chức danh đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước? - Luật doanh nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp 2014 quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (Công ty TNHH MTV) có “một tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu”; thực quyền chủ sở hữu với vai trò người đầu tư vốn, tách biệt chức thực quyền chủ sở hữu chức quản lý hành nhà nước; thực thống tập trung quyền nghĩa vụ chủ sở hữu vốn Tuy nhiên quy định đến thực triệt để hay chưa? 10 Và để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu trên, em sở điều luật, công trình nghiên cứu trước sở lý luận pháp lý, lý luận kinh tế để tìm vấn đề đưa quan điểm đưa phương án để lựa chọn câu trả lời hợp lý luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng: Xem xét quy định pháp luật để có hướng đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cách toàn diện nhất; - Phương pháp phân tích: Phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ, chi tiết cụ thể để làm rõ thêm quy định pháp luật phương pháp thể Chương luận văn; - Phương pháp tổng hợp: Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước từ có hướng đề xuất cụ thể Chương Chương luận văn; - Phương pháp quy nạp diễn dịch: Đề tài từ vấn đề chung đến vấn đề riêng, từ riêng lẻ đến chung; - Phương pháp lịch sử: Xem xét bối cảnh đời loại hình doanh nghiệp nhà nước, quy định điều luật, lý thuyết liên quan kể từ loại hình doanh nghiệp đời để thấy ưu điểm hạn chế, đặc biệt mà Luật doanh nghiệp 2014 đưa khái niệm doanh nghiệp nhà nước thể Chương 1; - Phương pháp so sánh: So sánh quy định pháp luật Việt nam với việc điều chỉnh doanh nghiệp nhà nước có tương thích hay khơng, có bị trùng lấp hay khơng để từ xác định mức độ tương thích luật điểm khác biệt vấn đề từ đề xuất hướng hồn thiện cho nội dung nghiên cứu; - Phương pháp đối chiếu: Sử dụng phương pháp đối chiếu lý thuyết thực tiễn áp dụng để phân tích nội dung đưa giải pháp tối ưu thể Chương luận văn ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Doanh nghiệp nhà nước tổ chức, quản lý, điều hành phụ thuộc vào mô hình tổ chức quản lý quan đại diện chủ sở hữu định, theo đó, doanh. .. chức quản lý doanh nghiệp nhà nước? ?? tìm hiểu, phân tích sâu hơn, chi tiết cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước sở hệ thống hóa vấn đề lý luận tổ chức doanh nghiệp, đổi doanh nghiệp nhà nước, ... Tổng quan doanh nghiệp nhà nước Chƣơng 2: Thực trạng quy định pháp luật cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật cấu tổ chức

Ngày đăng: 21/01/2021, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w