Hoạch định chiến lược phát triển cho trường đại học nội vụ hà nội giai đoạn 2013 2020

98 31 0
Hoạch định chiến lược phát triển cho trường đại học nội vụ hà nội giai đoạn 2013 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG NGỌC HÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG NGỌC HÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TRUNG HÀ NỘI – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu kiến thức lý thuyết học kết hợp với nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn đơn vị Nội dung luận văn không trùng lặp với luận văn khác, số liệu dùng với thực tế trường Đại học Nội vụ Hà Nội đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ” Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2014 Học Viên Hồng Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Qua q trình học tập, nghiên cứu, hướng dẫn tận tình thầy, cô, nhà khoa học, nhà quản lý hồn thành chương trình học tập nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn với đề tài: “Hoạch định chiến lược phát triển cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2013-2020’’ Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Trung hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý tận tình giúp đỡ tơi, cho tơi lời khun q giá q trình nghiên cứu hồn chỉnh đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn cán giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ cho tơi ý kiến bổ ích suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình cao học quản trị kinh doanh nước Một lần xin chân cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Những khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Sự cần thiết quản trị chiến lược 1.1.3 Hoạch định chiến lược 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Lợi ích hoạch định chiến lược 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược .8 1.2.1 Hoạch định chiến lược 11 1.2.2 Phân tích yếu tố mơi trường .11 1.2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ .12 1.2.2.2.Phân tích mơi trường vi mơ (mơi trường ngành) .13 1.2.2.3 Phân tích nội lực 15 1.3 Phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược .17 1.3.1 Giai đoạn thâm nhập vào 17 1.3.1.1 Ma trận yếu tố bên (ma trận EFE) 17 1.3.1.2 Ma trận yếu tố bên (ma trận IFE) 18 1.3.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19 1.3.2 Giai đoạn kết hợp 20 1.3.2.1 Ma trận SWOT 20 1.3.2.2 Ma trận yếu tố bên - bên (IE) 22 1.3.3 Giai đoạn định 23 1.4 Giáo dục đào tạo đặc điểm hoạch định chiến lược sở giáo dục đào tạo .25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 27 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .27 2.1.1 Quá trình phát triền hình thành Nhà trường 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Nhà trường .29 2.1.2.1 Chức trường .29 2.1.2.2 Nhiệm vụ trường .29 2.1.2.3 Các loại hình đào tạo .30 2.1.2.4 Mơ hình tổ chức quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .32 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi .39 2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 39 2.2.1.1 Sự ảnh hưởng yếu tố trị, pháp luật 39 2.2.1.2 Sự ảnh hưởng môi trường kinh tế .41 2.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ .43 2.2.1.4 Các yếu tố văn hoá - xã hội .44 2.2.1.5 Tác động hội nhập kinh tế 45 2.2.2 Phân tích mơi trường vi mơ (mơi trường ngành) 47 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hữu .47 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 48 2.3 Phân tích yếu tố môi trường nội trường .49 2.3.1 Phân tích hoạt động đào tạo 49 2.3.1.1 Kết đào tạo 49 2.3.1.2 Nghiên cứu khoa học 53 2.3.2 Phân tích chất lượng đội ngũ cán viên chức trường 56 2.3.3 Phân tích trạng sở vật chất nguồn lực tài 59 2.3.3.1 Cơ sở vật chất, lực nha Trường .59 2.3.3.2 Yếu tố Tài 62 2.4 Kết phân tích yếu tố hình thành chiến lược 65 2.4.1 Các điểm mạnh điểm yếu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 65 2.4.1.1 Các điểm mạnh 65 2.4.1.2 Các điểm yếu 65 2.4.2 Các hội nguy Nhà trường 66 2.4.2.1 Các hội 66 2.4.2.2 Các nguy .66 2.4.3 Thiết lập phân tích ma trận SWOT 67 CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 70 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển trường Đại học Nội vụ Hà Nội 70 3.1.1 Phương hướng trường Đại học Nội vụ Hà Nôi đến năm 2020 70 3.1.2 Mục tiêu trường 70 3.1.2.1 Mục tiêu chung 70 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 71 3.2 Đề xuất chiến lược phát triển cho trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020 .71 3.3 Các giải pháp thực chiến lược 72 3.3.1 Giải pháp thực chiến lược 1: Mở rộng thêm chuyên ngành 72 3.3.2 Giải pháp thực chiến lược 2: Tăng cường sở vật chất .78 3.3.3 Giải pháp thực chiến lược 3: Hoàn thiện chế độ đãi ngộ với cán bộ, giảng viên giảng dạy 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD & ĐT Giáo dục Đào tạo CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học HS - SV Học sinh - Sinh viên CBVC Cán viên chức NCKH Nghiên cứu khoa học SWOT Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy EFE Ma trận yếu tố bên IFE Ma trận yếu tố bên GS - PGS Giáo sư – Phó Giáo sư CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước TCCN Trung cấp chuyên nghiệp ĐVHT Đơn vị học trình HS Hệ số DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình xây dựng chiến lược Hình 1.2: Mơ hình quản trị chiến lược toàn diện Fred R.David Hình 1.3: Quy trình hoạch định chiến lược .10 Hình 1.4: Mối tương quan yếu tố môi trường 11 Hình 1.5: Ma trận SWOT 20 Hình 1.6: Mơ hình ma trận yếu tố bên – bên ngồi (IE) 23 Hình 1.7: Mơ hình ma trận QSPM 24 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đánh giá cá yếu tố bên EFE .17 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE 18 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .19 Bảng 2.1: Sơ đồ hệ thống đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 Bảng 2.2: Sơ đồ tổ chức máy trường Đại học Nội vụ Hà Nội .32 Bảng 2.3: Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 .42 Bảng 2.5: Các ngành nghề đào tạo số trường Đại học 47 Bảng 2.6: So sánh số tiêu chủ yếu với đối thủ canh tranh .48 Bảng 2.7: Ngành nghề đào tạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2014 .50 Bảng 2.8: Quy mô đào tạo nhà trường năm qua 51 Bảng 2.9: Kết đào tạo từ năm học 2010-2013 52 Bảng 2.10: Thống kê hoạt động nghiên cứu khoa học cán giai đoạn 20122013 54 Bảng 2.11: Quy mô nhân Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 20112013 57 Bảng 2.12: Trình độ cấp học hàm học vị CBVC năm 2012 57 Bảng 2.13: Tình hình CBVC qua năm 58 Bảng 2.14: Thâm niên CBVC năm 2012 58 Bảng 2.15: Cơ sở vật chất có 60 Bảng 2.16: Các thiết bị dùng cho sinh viên học tập 60 Bảng 2.17: Tổng thu Trường năn 2013 63 Bảng 2.18: Ma trận SWOT chiến lược trường .67 Bảng 3.1: Các chuyên ngành đào 72 Bảng 3.2: Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy 77 Bảng 3.3: Mục tiêu quy mô đào tạo đến năm 2020 79 Bảng 3.4: Cơ sở vật chất nhà trường 81 Bảng 3.5: Hệ số phụ cấp trách nhiệm cán quản lý .82 Bảng 3.6: Hệ số thu nhập tăng thêm 83 Bảng 3.7: Hệ số phân loại 83 Bảng 3.8: Phụ cấp dạy vượt 84 Chương trình đào tạo gồm khối kiến thức - Khối kiến thức giáo dục đại cương: Xã hội học đại cương; Chính trị học đại cương; Pháp luật đại cương; Xây dựng Đảng; Quản lý hành nhà nước; Giáo dục học đại cương; Tiếng Việt thực hành; Quan hệ trị quốc tế - Khối kiến thức sở ngành: Khoa học quản lý; Tâm lý học lãnh đạo, quản lý; Hệ tư tưởng học; Lịch sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam; Tâm lý học tuyên truyền; Lịch sử tư tưởng trị; Tác phẩm kinh điển công tác tư tưởng - Khối kiến thức chuyên ngành: Nguyên lý công tác tư tưởng (I); Nguyên lý công tác tư tưởng (II); Nguyên lý tuyên truyền; Lý thuyết truyền thông vận động; Nghệ thuật phát biểu miệng; Thể loại phát biểu miệng; Quản lý hoạt động tư tưởng; văn hóa; Quản lý hoạt động nghệ thuật- Dư luận xã hội- Xử lý tình cơng tác tư tưởng * Chƣơng trình đào tạo ngành Quan hệ công chúng Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: Chương trình tồn khóa gồm 175 đơn vị học trình (ĐVHT) chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất (5 ĐVHT) Giáo dục quốc phòng (4 tuần - 165 tiết) Chuẩn đầu ra: - Kiến thức + Người học trang bị kiến thức chung, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Sau hồn thành chương trình đào tạo cử nhân ngành Quan hệ công chúng, người học trang bị kiến thức chuyên ngành sau: + Nắm vững chất Quan hệ công chúng: Khái niệm, hình thành phát triển Quan hệ cơng chúng giới Việt Nam, vai trò đời sống xã hội, nguyên tắc hoạt động Quan hệ công chúng; + Hiểu rõ nhiệm vụ cán Quan hệ công chúng tổ chức, quan cơng ty; 74 + Có tri thức vững vàng phương tiện truyền thông đại chúng biết cách tận dụng phương tiện q trình quan hệ cơng chúng - Kỹ + Nắm vững kỹ xây dựng quan hệ cá nhân tổ chức với nhóm cơng chúng, mở rộng, trì phát triển quan hệ với giới truyền thông; lập kế hoạch truyền thông; xử lý thông tin khủng hoảng; + Có kỹ tổ chức hoạt động truyền thơng triển lãm, gây quỹ, tài trợ, họp báo; Phẩm chất trị, đạo đức lối sống - Có lĩnh trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Được đào tạo bản, hệ thống Quan hệ công chúng tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đương lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Có tri thức khoa học, đặc biệt tri thức chuyên sâu Quan hệ công chúng, đồng thời am hiểu rộng khoa học có liên quan, đủ khả hoàn thành tốt nhiệm vụ theo mục tiêu tổng quát nêu Trình độ Ngoại ngữ: Người học tốt nghiệp đạt trình độ ngoại ngữ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC 510 điểm TOEFL 5.0 điểm IELTS) Trình độ Tin học: Người học sau tốt nghiệp có kiến thức tin học tin học ứng dụng trình độ B, có khả ứng dụng công nghệ thông tin thực tiễn cơng tác Chương trình đào tạo gồm khối kiến thức - Khối kiến thức giáo dục đại cương: Tâm lý học đại cương; Chính trị học đại cương; Xã hội học đại cương; Kinh tế học đại cương; Pháp luật đại cương; Xây dựng Đảng; Quản lý hành nhà nước; Cơ sở văn hóa Việt Nam; Lịch sử văn minh giới; Tiếng Việt thực hành 75 - Khối kiến thức sở ngành: Lý thuyết truyền thơng; Các phương tiện báo trí tun truyền; Marketing; Nhập môn quảng cáo; Tác động quảng cáo xã hội; Ngơn ngữ truyền thơng; Luật đạo đức báo trí tuyên truyền - Khối kiến thức chuyên ngành: Nhập môn Quan hệ công chúng; Xây dựng phát triển thương hiệu; Truyền thơng tích hợp (IMC); Cơng chúng truyền thơng; Quan hệ công chúng ứng dụng; Công cụ Quan hệ công chúng; Lập kế hoạch Quan hệ công chúng; Quản lý vấn đề quản lý khủng hoảng; Tổ chức kiện; Nghiên cứu đánh giá Quan hệ công chúng; Kĩ giao tiếp đàm phán; Thiết kế trình bày cho Quan hệ công chúng; Thuật ngữ PR * Đội ngũ giảng viên - Trường có đủ tiến sĩ, thạc sĩ chuyên ngành - Có đủ 70% giảng viên hữu cho ngành - Ngoài Nhà trường phát triển cán đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức kinh nghiệm thực tế, có trình độ chun mơn sư phạm vững vàng để đáp ứng nhu cầu phát triển quy mô đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo - Tạo điều kiện để giảng viên yên tâm làm việc tự bồi dưỡng, khuyến khích cán học cao học đặc biệt nghiên cứu sinh sách hỗ trợ - Tạo điều kiện cho cán giảng viên tham gia học tập lớp bồi dưỡng, lớp ngắn hạn theo chuyên đề, lớp tập huấn tham gia hội thảo, thực tế để nâng cao trình độ kỹ tay nghề phương pháp giảng dạy - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ kế cận kế hoạch sử dụng cán giảng viên Có kế hoạch kèm cặp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ để lực lượng nhanh chóng trưởng thành, có trình độ chuyên môn giỏi - Thực tốt quy chế tuyển dụng, quy trình tuyển dụng, kèm cặp bồi dưỡng cán giảng viên mới, xây dựng chế độ ưu tiên tuyển dụng cán có trình độ tiến sĩ thạc sĩ - Ký hợp đồng giảng dạy với giảng viên có trình độ cao nghỉ hưu để trì lực đào tạo Nhà trường, nghiên cứu khoa học xây dựng đội ngũ 76 * Cơ sở vật chất - Thư viện có diện tích 2.350 m2 có phịng đọc với diện tích 500 m2 /phịng, chỗ ngồi 200 sinh viên, số lượng máy tính 45 máy, tổng số đầu sách phục vụ giảng dạy 10.000 cuốn, báo tạp chí 72 loại - Trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy đầy đủ, phòng học có máy chiếu, hệ thống âm (mircro), quạt số phòng trang bị điều hòa Với giải pháp mở rộng thêm chuyên ngành hướng tới mục tiêu nhà trường “ đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực ” Phấn đấu tới năm 2020 quy mô đào tạo 18.000 học sinh - sinh viên, tốc đọ tăng trưởng hàng năm 10% Bảng 3.2: Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng STT Loại phòng học dạy Số lƣợng Tên thiết bị Số lƣợng Phục vụ học phần môn hoc Máy chiếu Phịng học 50 chỗ Bàn ghế sinh viên diện tích 50 Hệ thống âm m2/phòng (mircro, âm ly ) Quạt điện Các học Máy chiếu phần sở Phòng học 100 Bàn ghế sinh viên ngành chỗ diện tích 100 Hệ thống âm chun m2/phịng (mircro, âm ly ) Quạt điện Phòng học 150 chỗ diện tích 150 m2/phịng Máy chiếu Bàn ghế sinh viên Hệ thống âm (mircro, âm ly ) 77 ngành học lý thuyết Ghi Quạt điện Hệ thống âm trường Hội trường 350 chỗ diện tích Hội (mircro, âm ly ) 01 350 m2/phòng Máy chiếu Điều hòa Học lý thuyết Phòng học tin học 80 m2/phịng 07 chung cho học mơn đại Bàn ghế Máy tính dùng cương Tin học Hệ thống âm ứng dụng (mircro, âm ly ) cơng Điều hịa tác lưu trữ Bàn ghế văn thư Bàn ghế Phòng học ngoại ngữ 60 m2/phòng Điều hòa 01 Máy chiếu Ngoaị ngữ Tai nghe Đài cassette 3.3.2 Giải pháp thực chiến lƣợc 2: Tăng cƣờng sở vật chất Phát triện sở vât chất nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển trường, nhữ ng năm gần sở vật chất trường bước đại hóa, đặc biệt hệ thống giảng đường muốn đưa biện pháp thực phát triển đất đai nhà cửa, việc phải xác định quy mơ diện tích trường, diện tích sàn xây dựng đáp ứng đủ cho qui mô đào tạo theo quy định định 07/2009/QĐ-TTg diện tích tối thiểu phải đạt 26 m2/sinh viên, qua bảng 3.3 mục tiêu quy mô đào tạo đến năm 2020 cho thấy quy mô đào tạo cao sinh viên 18.000 sinh viên Do tổng diện tích khn viên trường cần phải xác định lại, diện tích bình quân cho sinh viên năm 2020 26 m2/sinh viên, đến năm 2020 tổng diện tích khuôn viên trường là: 18.000 x 26 = 468.000 m2 (46,8 ha) 78 Bảng 3.3: Mục tiêu quy mô đào tạo đến năm 2020 2013 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2014 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2015 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2016 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2017 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2018 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2019 Số SV Tuyển có mặt trƣờng 2020 Số SV Tuyển có mặt trƣờng I Hệ quy Đại học 1300 1200 1300 2500 1400 3800 1500 4100 1600 4500 1800 5000 2000 5500 2000 6000 Cao đẳng 500 1100 400 800 200 600 200 600 200 600 200 600 200 600 200 600 Trung cấp 1200 3550 1150 3000 1100 3000 1100 3000 1100 3000 1100 3000 1100 3000 1100 3000 Tổng 3000 5850 2825 6300 2700 7400 2800 7700 2900 8100 3100 8600 3300 9100 3300 9600 1000 1700 1000 2700 1200 3000 1200 4400 1300 4800 1400 5200 1500 5600 1700 5600 200 1050 2000 500 1200 2750 3000 3200 1200 3500 1200 4650 1300 4850 1400 5200 1500 5600 1700 5600 II Vừa làm vừa học Đại học Cao đẳng 500 250 50 Trung cấp Tổng III Liên thong Đại học 250 400 250 500 250 500 250 500 250 500 250 500 250 500 250 500 Cao đẳng 150 300 150 300 150 300 300 500 300 900 400 1000 400 1200 400 1200 Trung cấp 200 400 150 200 200 500 400 700 400 800 500 900 500 1000 500 1100 Tổng 600 1100 550 1000 600 1300 950 1700 950 2200 1150 2400 1150 2700 1150 2800 10500 4500 12200 4950 14050 5150 15150 5650 16200 5950 17400 6150 18000 Tổng quy mơ đào tạo loại hình 4800 9700 6375 79 Đồng thời đề xuất diện tích xây nhà phục vụ học tập bình quân m2 /sinh viên, diện tích làm việc cho cán giáo viên: m2/người, diện tích ký túc xá bình qn cho sinh viên m2 Để đáp ứng qui mô đào tạo tới năm 2020 (bảng 3.3) 18.000 sinh viên diện tích khn viên trường phải xấp xỉ 46,8 ha, diện tích nhà phục vụ học tập làm việc 126.000 m2, diện tích nhà làm chỗ sinh hoạt cho sinh viên 72.000 m2 Tổng diện tích nhà trường 0,99426 ha, diện tích phục vụ cho nhu cầu đào tạo 25.386 m2, đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khan sở vật chất sau Biện pháp 1: Huy động nguồn lực (Ngân sách Nhà nước, dự án hỗ trợ nước, ) để đáp ứng nhu cầu tài để tăng cường sở vật chất cho Nhà trường Biện pháp 2: Đầu tư hoàn thiện tịa nhà tầng, khơng phá bỏ nhà cũ, cần sửa chữa nhỏ mục đích dùng tới năm 2020, sau năm 2020 lúc tiến hành quy hoạch xây dựng đáp ứng nhu cầu, cho phù hợp với tình hình Theo kế hoạch đến tháng 12/2014 Tịa nhà tầng đưa vào khai thác, đến tháng 12 năm 2014 tổng diện tích là: 25.386 m2 + 1.150 m2 = 26.536 m2 80 Bảng 3.4: Cơ sở vật chất nhà trường Diện tích STT Đang xây dựng Nội dung Số lƣợng Đã xây dựng Diện tích đất 0,99426 25.386 Diện tích sàn xây dựng m Diện tích 11.319 08 phòng TH m2 học lỳ thuyết Phòng máy vi tính 07 phịng 786 m2 Phịng học ngoại ngữ 01 phòng 63 m2 Thư viện Xưởng thực tập 05 phòng 1.919 m2 Ký túc xá 103 phịng 5.103 m2 Diện tích nhà ăn 01 phòng 1.532 m2 Hội trường 01 phòng 2.314 m2 Giảng đường hồn thành 1.150 m2 40 phịng LT Thời gian T12/2014 2.350 m2 * Biện pháp 3: Hiện nay, trường Đại học Nội vụ Hà Nội xin dự án để xây dựng thêm sở đặt huyện Mỹ Hào, tỉnh Hương Yên Diện tích: 48 3.3.3 Giải pháp thực chiến lƣợc 3: Hoàn thiện chế độ đãi ngộ với cán bộ, giảng viên giảng dạy Hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ, thực sách thù lao theo lực kết thực công việc giảng viên nhân viên nhằm nâng cao thu nhập, tạo động lực thu hút cán giỏi từ nơi khác trường, động viên đội ngũ giảng viên cán quản lý có hăng say làm việc, toàn tâm toàn ý với nhiệm vụ giao Ngoài mức lương phụ cấp khác theo quy định Nhà nước Nhà trường cần có thêm phụ cấp đãi ngộ thêm cho cán như: 81 * Phụ cấp trách nhiệm cán quản lý cấp - Đối tượng hưởng: Cán lãnh đạo quản lý cấp, toán theo chức vụ cho tháng giữ chức vụ Đối với cán lãnh đạo kiêm nghiệm nhiều chức vụ hưởng 100% hệ số chức vụ cao cộng với 25% hệ số chức vụ kiêm nghiệm - Nguồn chi: Từ nguồn thu nghiệp Trường - Mức chi: Phụ cấp trách nhiệm cán quản lý cấp Đơn giá phụ cấp = trách nhiệm x Hệ số phụ cấp trách nhiệm Trong đó: + Đơn giá phụ cấp trách nhiệm: Do Trường quy định tùy thuộc vào nguồn thu nghiệp hàng năm sở đề nghị Trưởng phịng Kế hoạch - Tài chính, Trưởng phòng Tổ chức cán + Hệ số phụ cấp trách nhiệm cán quản lý: Bảng 3.5: Hệ số phụ cấp trách nhiệm cán quản lý Chức vụ Stt Hệ số PC trách nhiệm Hiệu trưởng 1,0 Phó Hiệu trưởng 0,7 Trưởng phịng, Trưởng khoa, Giám đốc trung tâm 0,6 Phó trưởng phịng, Phó trưởng khoa, Phó giám đốc TT 0,5 Tổ trưởng mơn, Tổ trưởng chun mơn 0,4 Phó tổ trưởng mơn, Phó tổ trưởng chun mơn 0,3 - Phương thức tri trả: Phụ cấp trách nhiệm cán quản lý chi trả hàng tháng * Chi thu nhập tăng thêm - Đối tượng hưởng: Những người biên chế, hợp đồng đóng bảo hiểm có tên bảng lương trường - Mức thu nhập tăng thêm tính theo cơng thức: 82 Mức thu nhập tăng thêm tháng Đơn giá thu Hệ số thu nhập tăn = X thêm Hệ số đánh nập tăng x giá phân loại thêm Trong + Đơn giá thu nhập tăng thêm: Do Nhà trường quy định tùy thuộc vào nguồn thu tiết kiệm chi hàng năm sở đề nghị Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Trưởng phịng Tổ chức cán bộ, Chủ tịch cơng đồn, Hiêu trưởng xem xét định + Hệ số thu nhập tăng thêm tính sở tổng hệ số lương quy định nhóm sau: Bảng 3.6: Hệ số thu nhập tăng thêm Stt Tổng hệ số lƣơng gồm: HS lƣơng theo ngạch bậc, HS phụ cấp vƣợt khung, HS phụ cấp chức vụ Hệ số thu nhập tăng thêm Hợp đồng lao động hưởng 85% hệ số lương 0,8 Dưới 3,0 1,0 Từ 3,0 đến 4,0 1,2 Từ 4,0 đến 5,0 1,4 Từ 5,0 đến 6,0 1,6 Từ 6,0 trở lên 1,8 + Hệ số đánh giá phân loại sở đánh giá phân loại cán viên chức hàng năm: Bảng 3.7: Hệ số phân loại Stt Phân loại Hệ số phân loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 1,3 Hoàn thành tốt nhiệm vụ 1,0 Hoàn thành nhiệm vụ 0,7 Khơng hồn thành nhiệm vụ 0,3 83 * Phụ cấp dạy vƣợt giảng viên - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng, Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa, Giám đốc, Phó Giám đốc, viên chức giảng dạy, viên chức hành hưởng lương ngạch giảng viên toán phụ cấp dạy vượt định mức - Mức tính phụ cấp vượt giờ: 30.000 đ/ tiết (cho bậc, hệ) - Áp dụng tính hệ số tăng thêm theo ngạch kết hợp với học hàm, học vị hệ số tăng thêm theo quy mô lớp giảng dạy: Bảng 3.8: Phụ cấp dạy vượt TT Phân loại Hệ số tăng thêm I Phân loại theo ngạnh kết hợp với học hàm, học vị Giáo viên trung học, giáo viên nghề Giảng viên 0,1 Giảng viên thạc sĩ 0,2 Giảng viên giảng viên Tiến sĩ 0,3 Giảng viên thạc sĩ 0,4 Giảng viên tiến sĩ 0,5 Phó giáo sư giảng viên cao cấp 0,6 Giáo sư tiến sĩ khoa học 0,7 II Phân loại theo quy mô giảng dạy Lớp 40 HS – SV Lớp từ 40 dến 50 HS – SV 0,1 Lớp từ 51 đến 80 HS – SV 0,2 Lớp tứ 81 HS - SV trở lên 0,3 * Phụ cấp làm thêm cán hành Viên chức làm thêm vào ngày thường toán 20.000 đ/giờ Viên chức làm thêm vào ngày thứ 7, chủ nhật, lễ, tết toán 1,5 lần mức ngày thường 84 Đối với số công việc phục vụ làm thêm không theo dõi theo được, đơn vị xây dựng danh mục cơng việc làm mức khốn trình Hiệu trưởng phê duyệt Tiền làm thêm tốn theo cơng làm việc thực tế không giờ/ngày làm việc (ngày thường) không giờ/ngày thứ 7, chủ nhật, ngày lễ 85 KẾT LUẬN Trải qua 43 năm thành lập phát triển, với thời gian thăng trầm trình phát triển, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có bước cố gắng để tồn tại, phát triển điều kiện vơ khó khăn Luận văn khái quát vai trò chiến lược trình phát triển Nhà trường, làm rõ nhân tố môi trường định đến trình hoạch định chiến lược phát triển Luận văn phân tích đánh giá thực trang phát triển Nhà trường, môi trường vĩ mô, môi trường vi mơ mơi trường nội để từ nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy trường Trên sở vận dụng lý luận, kết hợp với việc thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạnh phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Luận văn tiến hành thu thập thông tin mặt hoạt động, phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan làm hạn chế phát triển trường, từ đưa đề xuất, giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hoạt động đào tạo, nâng cao uy tín vị nhà trường Công tác xây dựng chiến lược vấn đề phức tạp, với trình độ khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn hồn chỉnh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Trung, người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian tơi theo học Trường Tôi xin chân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tận tình cung cấp số liệu giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn 86 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Nhà Nƣớc - Nhà nước cần có quan tâm đội ngũ giảng viên, giảng viên sở đào tạo vùng sâu, vùng xa - Nhà nước nên đơn vị chủ động đào tạo, việc thu học phí để đáp ứng với nhu cầu người học điều kiện chất lượng học tập Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo nên để trường chủ động định quy mô tuyển sinh sở tiềm lực - Bộ Giáo dục Đào tạo nên mở rộng quyền tự chủ tài cho trường - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục đề nghị với Chính phủ tăng cường ngân sách cho giáo dục đào tạo - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chế khuyến khích để thu hút lực lượng nghiên cứu viên sở nghiên cứu chuyên gia có nhiều kinh nghiệm làm việc tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào thỉnh giảng trường Đại học, Cao đẳng đồng thời kết hợp nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo nên thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo đổi trương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo Kiến nghị với Bộ Nội vụ - Tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn để Nhà trường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho việc dạy học diễn thuận lợi - Đề nghị Bộ Nội vụ cho phép tăng tiêu phát triển quy mô đào tạo tương xứng với phát triển sở vật chất, nhân lực, cán giảng viên chất lượng đào tạo trường Đối với Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội - Kết hợp đơn vị Bộ Nội vụ tổ chức lớp học tập, cập nhập kiến thức cho giảng viên đơn vị Bộ để trau dồi thực tế - Xây dựng sách, chế độ cụ thể để khuyến khích giảng viên tìm kiếm chương trình đào tạo để nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lan (2007), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Thống kê Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell, Chiến lược sách lược kimh doanh, Nhà xuất Lao động – Xã hội Avinash K.Dixit & Bary J.Nalebuff (2007), Tư chiến lược, Nhà xuất Tri Thức Hương Huy (2007), Phương pháp hoạch định chiến lược, Nhá xuất Giao thông Vận tải Michael E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ Michael E.Porter (2009), Lợi cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2012 Phạm Lan Anh (2000), Quản lí chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục 20012010, Hà Nội 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ trường đại học, Hà Nội 11 Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo Đổi giáo dục đào tạo đại học Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 13 Mai Văn Bửu, Phạm Kim Chiến (2001), Lý thuyết Quản trị Kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược doanh nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Thành Hưng (1997), Quản lý chiến lược, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 88 ... lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Chương 3: Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2020 giải pháp thực CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN... chọn chiến lược, ba giai đoạn là: Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp Giai đoạn 3: Giai đoạn định Hình 1.3: Quy trình hoạch định chiến lược Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập... học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020, để từ chọn chiến lược thích hợp cho phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chiến lược phát triển

Ngày đăng: 21/01/2021, 07:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia Luan van Thac si_Hoang Ngoc Ha.pdf

  • Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan