ngư văn 10(chuẩn ktkn)

277 381 0
ngư văn 10(chuẩn ktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 10 Ngày soạn: / ./ 2010 Tiết:6 _ Tiếng Việt: văn bản A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiên thức: - Khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Cách phân loại văn bản theo phơng thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản. - Bớc đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trớc hoặc tụe xác định chủ đề. - Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản đợc giới thiệu trong phần văn học. 3. Thái độ: B. Phơng tiện dạy học: - Sgk, sgv, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo khác. C. Phơng pháp dạy học: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi, gợi mở. D.Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày giảng Tiết Số học sinh Kiểm diện Có phép Không phép 10C 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Làm bài tập 4 trong sgk ( Trang 21 ) 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Gv: Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu hs thảo luận, trả lời các câu hỏi: Câu 1. Mỗi văn bản trên đợc I. Khái niệm, đặc điểm: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Các văn bản đợc tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: 1 Ngữ văn 10 ngời nói (viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng yêu cầu gì? Dung lợng văn bản? Câu 2. Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó đợc triển khai nhất quán ở trong toàn bộ văn bản ntn? Câu 3. ở những văn bản có nhiều câu (văn bản 2 và 3), nội dung của văn bản đợc triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn ntn? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản đợc tổ chức theo kết cấu 3 phần ntn? Câu 4. Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc ntn? Câu 5. Mỗi Văn bản trên đợc tạo ra nhằm mục đích gì? Hs: Trao đổi nhóm và trả lời, nhận xét. - Văn bản 1: Trao đổi kinh nghiệm sống. Gồm 1 câu. - Văn bản 2: Trao đổi tình cảm"là lời than thân của ngời con gái trong XHPK. Gồm 4 câu. - Văn bản 3: Trao đổi thông tin chính trị- xã hội của Bác Hồ (vị chủ tịch nớc) với toàn dân. Gồm 17 câu. b. Nội dung các văn bản: - Văn bản 1: Hoàn cảnh sống có thể tác động đến sự hình thành nhân cách của con ngời theo hớng tích cực hoặc tiêu cực. - Văn bản 2: Thân phận bị phụ thuộc, không tự quyết định đợc hạnh phúc của mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự may rủi của ngời phụ nữ trong XHPK. - Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ đồng bào thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu chống thực dân Pháp, bảo vệ tổ quốc. " Các vấn đề đợc triển khai nhất quán, các từ, câu cùng hớng đến làm rõ chủ đề. c. Sự triển khai mạch lạc của nội dung văn bản: - Văn bản 2: Cô gái ví thân phận mình nh hạt ma " hạt ma ko tự quyết định đợc địa chỉ mà nó sẽ rơi xuống " ngẫu nhiên, may rủi. " Cô gái trong xã hội cũ bị gả bán nơi nao cũng phải cam phận. - Văn bản 3:+ Lập trờng chính nghĩa của ta, dã tâm của thực dân Pháp (câu 1- câu 3). + Chân lí sống của dân tộc: thà hi sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất n- ớc, ko chịu làm nô lệ (câu 4- câu 5). + Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh thực dân Pháp bằng mọi vũ khí có thể (câu 6- câu 11). 2 Ngữ văn 10 (?) Nêu khái niệm văn bản? Hs: Trả lời (?)Đặc điểm của văn bản? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong sgk: 1. So sánh các văn bản 1, 2 với văn bản 3 (mục I) về các phơng diện: + Kêu gọi binh sĩ, tự vệ, dân quân-lực lợng chủ chốt của cuộc kháng chiến (câu 12- câu 14). + Khẳng định niềm tin vào thắng lợi tất yếu của dân tộc (câu 15- câu 17). Kết cấu 3 phần:- Mở đầu: câu 1- câu 3. - Thân bài: câu 4- câu 14. - Kết bài: câu 15- câu 17. d. Dấu hiệu hình thức: - Mở đầu: Tiêu đề. - Kết thúc: Dấu câu(!) e. Mục đích giao tiếp: + Văn bản 1: Truyền đạt một kinh nghiệm sống. + Văn bản 2: Lời than thân" nêu lên một hiện tợng bất công trong đời sống XHPK để mọi ngời thấu hiểu, cảm thông. + Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ đồng bào toàn quốc quyết tâm kháng chiến chống Pháp. 2. Các vấn đề lí thuyết: a. Khái niệm văn bản: Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một, nhiều câu hay nhiều đoạn. b. Các đặc điểm của văn bản: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định. II. Các loại văn bản: 1. Tìm hiểu văn bản: a. So sánh văn bản 1, 2 và văn bản 3 3 Ngữ văn 10 (?)- Vấn đề đợc đề cập đến trong mỗi văn bản là gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Hs: Trả lời (?) Từ ngữ đợc sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào? Hs: Trả lời (?) Cách thức thể hiện nội dung? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs thảo luận, so sánh văn bản 2, 3 với các văn bản khác: bài học trong sgk các môn học và đơn xin nghỉ học hoặc giấy khai sinh. (?) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản? Hs: Trả lời (?) Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản? Hs: Trả lời (?) Lớp từ ngữ riêng đợc sử (mục I): * Vấn đề đợc đề cập đến: - Văn bản 1: Một kinh nghiệm sống" Thuộc lĩnh vực quan hệ giữa con ngời- hoàn cảnh xã hội. - Văn bản 2: Thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ trong XHPK" Thuộc lĩnh vực tình cảm. - Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp" Thuộc lĩnh vực t t- ởng- chính trị. * Từ ngữ : - Văn bản 1, 2: Từ ngữ thông thờng, giàu hình ảnh. - Văn bản 3: Từ ngữ chính trị. * Cách thức thể hiện nội dung: - Văn bản 1, 2: Thông qua hình ảnh cụ thể, có tính hình tợng. - Văn bản 3: Dùng lí lẽ, lập luận trực tiếp. b. So sánh văn bản 2, 3 với một số loại văn bản khác: * Phạm vi sử dụng: + Văn bản 2: Giao tiếp nghệ thuật. + Văn bản 3: Giao tiếp chính trị. + Văn bản sgk: Giao tiếp khoa học. + Đơn từ, giấy khai sinh: Giao tiếp hành chính. * Mục đích giao tiếp: - Văn bản 2: Bộc lộ cảm xúc than thân. - Văn bản 3: Kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Văn bản sgk: Truyền thụ kiến thức khoa học. - Đơn từ, giấy khai sinh: Trình bày ý kiến 4 Ngữ văn 10 dụng trong mỗi loại văn bản? Hs: Trả lời (?) Kể tên các loại văn bản phân theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp? Hs: Trả lời nguyện vọng; ghi nhận sự việc, hiện tợng trong đời sống. * Từ ngữ: - Văn bản 2: Từ ngữ thông thờng và giàu hình ảnh. - Văn bản 3: Dùng nhiều từ chính trị. - Văn bản sgk: Dùng nhiều từ ngữ khoa học. - Đơn từ, giấy khai sinh: Dùng nhiều từ hành chính. 2. Các vấn đề lí thuyết: Các loại văn bản phân theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp: - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính. - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. - Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. 4. Luyện tập, củng cố: Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm. 5. Hớng dẫn học bài: Yêu cầu hs:- Học bài, làm bài tập tr.37-38. - Chuẩn bị viết bài làm văn số 1(tại lớp). Ngày soạn: ./ / 2010 Tiết:7 _ Làm văn: 5 Ngữ văn 10 bài viết số 1 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung. 3. Thái độ: Từ việc thấy đợc năng lực, trình độ của hs, gv xác định đợc các u- nh ợc điểm của hs để định hớng đào tạo, bồi dỡng phù hợp. B. Phơng tiện dạy học: - Sgk, sgv, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo khác. C. Phơng pháp dạy học: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách gv ra đề, hs làm bài nghiêm túc tại lớp. D.Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày giảng Tiết Số học sinh Kiểm diện Có phép Không phép 10C 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không ) 3. Bài mới: Hot ng ca gv v hs Ni dung cn t Gv: Ra bi cho hs Hs: Lm bi nghiờm tỳc. Gv: Thu bi sau 45 phỳt. I. bi: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bớc vào trờng trung học phổ thông. II. ỏp ỏn v biu im: ỏp ỏn: 6 Ngữ văn 10 1.Mở bài:(1đ) Hs có thể viết theo nhiều cách nhng cần giới thiệu đợc đề tài và gây đợc hứng thú cho ngời đọc. 2. Thân bài: (8đ) - Giới thiệu sơ lợc xúc cảm về mái trờng, thầy cô và bạn bè mới. (2đ) - Niềm vui trong ngày tựu trờng, khai giảng. (3đ) - Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ) 3. Kết bài: (1đ) Thâu tóm đợc tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi ngời đọc. Thang điểm: + 9-10: Bài viết triển khai sinh động các ý trên, có cảm xúc, văn phong trong sáng. + 7-8: Bài viết đảm bảo đủ các ý trên, có cảm xúc, văn phong trong sáng. + 5-6: Bài viết còn sơ lợc, còn mắc một số lỗi về văn phong, trình bày. + <5: Bài viết còn sơ sài, mắc nhiều lỗi về văn phong, trình bày. 4. Luyện tập, củng cố: 5. Hớng dẫn học bài: Yêu cầu hs về soạn bài: Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn). Ngày soạn: ./ / 2010 Tiết: 8 _ Đọc văn: chiến thắng mtao mxây (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên) A. Mục tiêu cần đạt: 7 Ngữ văn 10 Giúp hs: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của ngời anh hùng sử thi Đam Săn: trong danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng đợc thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lu ý phân biệt với sử thi thần thoại ) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng s thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại. 2. Kĩ năng: - Đọc (Kể) diễn cảm tác phẩm sử thi. - Phân tích văn bản sử thi theo đặc trng thể loại. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cộng đồng B. Phơng tiện dạy học: - Sgk, sgv, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo. C. Phơng pháp dạy học: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp- đàm thoại. D. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày giảng Tiết Số học sinh Kiểm diện Có phép Không phép 10C 10E 10G 10H 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hs: Đọc phần Tiểu dẫn. (?) Từ khái niệm về sử thi (bài khái quát VH dân gian), em hãy cho biết sử thi có những đặc điểm gì? Hs: Trả lời I. Tìm hiểu chung: 1. Thể loại sử thi: a. Đặc điểm của sử thi: 8 Ngữ văn 10 (?) Có mấy loại sử thi? Đặc điểm nổi bật của mỗi thể loại? VD? Hs: Trả lời (?) Hình thức diễn xớng? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu hs tóm tắt sử thi Đăm Săn. Hs: Tóm tắt dựa vào sgk. (?) Giá trị nội dung của tác phẩm? Hs: Trả lời Hs: Đọc phân vai đoạn trích. (?) Theo em, em sẽ phân - Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn. - Ngôn ngữ có vần, nhịp. - Hình tợng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng. - Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng thời cổ đại. b. Phân loại: Hai loại:- Sử thi thần thoại " Kể về sự hình thành thế giới và muôn loài, con ngời và bộ tộc thời cổ đại. VD: Đẻ đất đẻ nớc (Mờng), ẩm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông), . - Sử thi anh hùng " Kể về cuộc đời, chiến công của những nhân vật anh hùng. VD: Đăm Săn, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú (Êđê), Đăm Noi (Ba-na), . c. Hình thức diễn xớng: Kể- hát. 2. Sử thi Đăm Săn: a. Tóm tắt: - Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị theo tục nối dây" trở nên một tù trởng lừng lẫy và giàu có. - Các tù trởng Kên Kên (Mtao Gr), Sắt (Mtao Mxây), thừa lúc Đăm Săn vắng nhà, bắt Hơ Nhị về làm vợ. Đăm Săn đánh trả và chiến thắng, giết chết chúng, giành lại vợ, đem lại sự giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng. - Đăm Săn chặt cây Sơ-múc (cây thần vật tổ nhà vợ) khiến hai vợ chết" lên trời xin thuốc cứu hai nàng. - Đăm Săn đi cầu hôn nữ thần Mặt Trời " bị từ chối. Trên đờng về, Đăm Săn bị chết ngập trong rừng sáp Đen. Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái Hơ Âng. Hơ Âng có thai, sinh ra Đăm Săn cháu. Nó lớn lên, tiếp tục sự nghiệp anh hùng của chàng. b. Giá trị nội dung: + Chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh của cộng đồng. + Khát vọng chinh phục tự nhiên. + Cuộc đấu tranh giữa chế độ xã hội mẫu quyền với phụ quyền. II. Đọc- hiểu văn bản: 9 Ngữ văn 10 chia đoạn trích thành các phần, các ý ntn để phân tích? Hs: Trả lời (?) Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây đ- ợc miêu tả, kể qua những cảnh nào? Hs: Trả lời (?) Mục đích của Đăm Săn trong trận quyết chiến với Mtao Mxây? Hs: Trả lời (?) T thế của Đăm Săn trong trận quyết chiến với Mtao Mxây? Hs: Trả lời (?) Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây đ- ợc miêu tả, kể qua những chặng nào? Hành động của chàng ở mỗi chặng đấu? Hs: Trả lời (?)ở chặng 1, Đăm Săn 1. Đọc: 2. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Từ đầu đến cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đờng " Cảnh trận đánh giữa hai tù trởng. - Phần 2: Tiếp đến Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng " Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng. - Phần 3: Còn lại " Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. 3. Tìm hiểu văn bản: a. Hình tợng Đăm Săn trong cuộc quyết chiến với Mtao Mxây: - Mục đích: + Đòi lại vợ. + Bảo vệ danh dự của tù trởng anh hùng, của bộ tộc. + Trừng phạt kẻ cớp, đem lại sự yên ổn cho buôn làng. + Là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn tới chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng. - T thế: chủ động, tự tin, đờng hoàng. - Các chặng đấu: + Chặng 1: Đăm Săn khiêu chiến- Mtao buộc phải đáp lại. + Chặng 2: Diễn biến cuộc chiến: Hiệp 1: Mtao múa khiên trớc, Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên xem khả năng của đối thủ. Hiệp 2: Đăm Săn múa trớc- Mtao trốn chạy, chém tr- ợt, cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu. Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên và đuổi theo Mtao nhng ko đâm thủng đợc y. Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời" giết đợc Mtao - Hành động: 10 [...]... Tiếp tục hoàn thiện các bài luyện tập về văn bản Ngày soạn: / / 2010 Tiết: 10 - Tiếng Việt: Văn bản (tiếp) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản 17 Ngữ văn 10 2 Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng phân tích văn bản, liên kết văn bản và hoàn chỉnh văn bản 3 Thái độ: Có ý thức tạo lập, sử dụng các loại văn bản phù hợp (đặc biệt là văn bản hành chính) B Phơng tiện thực hiện:... luyện tập - Đọc trớc bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự Ngày soạn: / / 2010 Tiết 13 - Làm văn: lập dàn ý bài văn tự sự A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức - Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý - Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý 2 Kĩ năng - Xây dựng đợc dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài - Vận dụng đợc các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây... Kiểm tra bài cũ: 29 Kiểm diện Không phép Ngữ văn 10 Câu hỏi: Em đánh giá nh thế nào về nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy? 3 Bài mới: Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt Gv: Yêu cầu hs đọc ngữ I Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện: liệu trong sgk và trả lời 1 Tìm hiểu ngữ liệu: các câu hỏi: (?) Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc Nội dung văn bản: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá nói về điều gì?... đồng - Sự kết hợp hài hoà giữa cốt lõi lịch sử với tởng tợng, h cấu nghệ thuật của dân gian 2 Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian 20 Ngữ văn 10 - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại 3 Thái độ: Tôn trọng những di sản văn hoá dân tộc Bồi dỡng lòng yêu nớc, tinh thần cảnh giác trớc những kẻ thù luôn rình rập xâm chiếm phá hoại đất nớc B Phơng tiện thực hiện: - Sgk, sgv,... chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trớc mắt Tnú (?) Qua lời kể của nhà 2 Bài học: văn Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập Để viết đợc một văn bản tự sự, cần phải: dàn ý cho bài văn tự sự? + Hình thành ý tởng và dự kiến cốt truyện (mở đầu và Hs: trả lời kết thúc) + Suy nghĩ, tởng tợng, h cấu... Ngữ văn 10 Ngày soạn: ./ / 2010 Tiết: 14 - Đọc văn: uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê_ Sử thi Hi Lạp) A Mục tiêu bài học: Giúp hs: 1 Kĩ năng Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít- xơ và Pê- lê- nốp, biểu tợng của những phẩm chất cao đẹp mà ngời cổ đại Hi Lạp khát khao vơn tới Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô- me-rơ: miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng điệu kể truyện 2 Kĩ năng - Đọc- hiểu văn. .. thành, biến đổi và diễn xớng: thành, biến đổi và diễn xớng của truyền thuyết là gì? Hs: Trả lời Lễ hội và các di tích lịch sử có liên quan 21 Ngữ văn 10 2 Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu(?) Em biết truyền thuyết An D- Trọng Thủy: ơng Vơng và Mị Châu- Trọng - Văn bản: 3 bản kể: Thủy có mấy bản kể? + Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam) do Vũ Hs: Trả lời Quỳnh... chữ Hán vào cuối thế kỉ XV, đợc Đinh Gia Khánh và Nguyễn Ngọc San dịch + Thục kỉ An Dơng Vơng- trong Thiên Nam ngữ lục + Mị châu- Trọng Thủy- truyền thuyết ở vùng Cổ Loa II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc: Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản (?) Em hãy tìm bố cục của 2.Bố cục: truyền thuyết? Hs: Trả lời 4 phần + (1) An Dơng vơng xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà + (2) Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần + (3) Triệu... Thủy - Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm 5 Hớng dẫn học bài: Yêu cầu hs: - Học bài ở nhà - Tiếp tục tìm hiểu về các nhân vật: An Dơng Vơng, và Mị Châu- Trọng Thủy 23 Ngữ văn 10 Ngày soạn: / / 2010 Tiết: 12 - Đọc văn: truyện an dơng vơng và mị châu- trọng thủy (tiếp) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 1 Kiến thức: - Bi kịch nớc mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ đợc phản ánh trong truyền thuyết... với tởng tợng, h cấu nghệ thuật của dân gian 2 Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại 3 Thái độ: Bồi dỡng lòng yêu nớc và tinh thần cảnh giác trớc những thế lực đe doạ đến sự hoà bình nớc nhà B Phơng tiện thực hiện: 24 Ngữ văn 10 - Sgk, sgv,ga - một số tài liệu tham khảo khác C Phơng pháp dạy học: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách . - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định. II. Các loại văn bản: 1. Tìm hiểu văn bản: a. So sánh văn bản 1, 2 và văn bản. Củng cố kiến thức về văn bản. 17 Ngữ văn 10 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng phân tích văn bản, liên kết văn bản và hoàn chỉnh văn bản. 3. Thái độ: Có

Ngày đăng: 29/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan