1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngư van 10( tiet 40 den 48)

31 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Ngày day: 104 Sĩ số: Vắng: Ngày day: 105 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 40 NHÀN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu đúng quan niệm sống nhàn và cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ. 2. Kĩ năng: Biết cách đọc và phân tích một bài thơ kết hợp giữa trứ tình và triết lí. 3. Thái độ: Đồng cảm với tấm lòng, tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK,SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè và cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Trình bày hiểu biết của em về NBK? I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: - Sinh 1491-1585 - Quê: Làng Trung Am ( Lí Học- Vĩnh Bảo- Hải Phòng) ( NBK đã sống gần trọn vẹn thế kỉ XVI, chứng kiến cảnh Vua Lê chú Trịnh, Trịnh Nguyễn phân tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài nồi da nấu thịt.) - Ông là người có uy tín và ảnh hưởng lớn tới thời đại, cũng đồng thời là người có nhiều huyền thoại ( sấm kí). - 1535 đỗ trạng nguyên và ra làm quan cho nhà Mạc 8 năm - Dâng sớ chém 18 tên nịnh thần nhưng vua không chấp nhận ông cáo quan về quê hương dựng am Bạch Kể tên những sáng tác lớn của NBK? Nội dung chính của những sáng tác đó? * Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. GV: Giải nghĩa từ Nhàn theo từ điển TV. Vậy bài thơ có đơn thuần mang nội dung này không? Chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài thơ. * Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Cuuộc sống nhàn của nhà thơ được thể hiện ở những câu thơ nào? HS: Câu 1,2 và 5,6 Đọc hai câu thơ và gọi học sinh nhận xét cách tác giả sử dụng từ ngữ ở hai câu thơ đầu có gì đặc biệt? Qua cách sử dụng số từ đếm và từ láy, cho thấy NBK đã chuẩn bị cho Vân, quán Trung Tân-> Bạch Vân cư sĩ. + Tuyết Giang phu tử: do người đời suy tôn, gắn với cuộc đời dạy học của ông khi ở ẩn + Trạng Trình : Gắn với tước Trình Quốc công ông được nhà Mạc phong khi tham gia dẹp loạn. 2. Tác phẩm: - Bạch Vân am thi tập ( 700bài) - Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài = chữ Nôm) - Nội dung: Mang đậm chất giáo huấn, triết lí, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội. 3. Bài thơ : Nhàn - Bài thơ Nôm số 73 trong Bạc Vân quốc ngữ thi. Nhan đề do người đời sau đặt. II. Đọc văn bản: 1. Đọc 2. Nhan đề: - Nhàn: Có ít hoặc không có việc gì phải làm hoặc lo nghĩ đến III. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp của cuộc sống “ nhàn”: * Câu thơ 1,2: Một mai, một cuốc ,một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. - Sử dụng số từ đếm: Một - Từ láy: Thơ thẩn - Đại từ phiếm chỉ: Ai → Chuẩn bị sẵn sàng, kĩ kưỡng, chu đáo( Sự chuẩn bị này không phải mới ngày một ngày hai mà từ lâu rồi) - Dụng cụ lao động: Mai, cuốc, cần câu (Đây là những dụng cụ của nhà nông không thể thiếu để bắt đầu một cuộc sống tìm vui trong lao động) cuộc sống ở ấn của mình như nào? Vậy NBK đã chuẩn bị kĩ lưỡng chu đáo những gì để sống giữa chốn thôn quê? Một trạng Trình trở về với cuộc sống thôn quê, Vậy tâm trạng của NBK trong hai câu thơ này là gì? GV: Một trạng Trình danh tiếng, được người đời ngưỡng vọng đã tìm thấy thú vui thanh thản trong công việc lao động, làm bạn với thôn quê Một Bạch Vân cư sĩ “ Cày mây, cuốc nguyệt , gánh yên hà” ( Thơ Nôm bài 17) đã sống một cuộc sống như nào trong hai câu thơ 5,6? Để miêu tả một cuộc sống “nhàn” mùa nào thức ấy, câu thơ 5,6 có cách ngăt nhịp như nào? Tác dụng? Trước cuộc sống đạm mà thanh ấy, tác giả có tâm trạng như nào? GV: Hai câu thơ là một bức tranh tứ bình về mùa : Có cảnh, có người có mùi vị sắc hương. Trong đó con người sống thảnh thơi tận hưởng niềm vui sống. Nhận xét về con người NBK? → (Điều đó cho thấy NBK đã chuẩn bị cho mình chu đáo kĩ lưỡng một cuộc sống) Thuần hậu của một lão nông với những dụng cụ đơn sơ quen thuộc - Tâm trạng: Thơ thẩn ( Gợi trạng thái thanh thản) kết hợp với nhịp thơ đều đặn chậm dãi ( 2/2/3) → Ung dung thanh thản, bằng lòng và mãn nguyện với cuộc sống “ Tạc tỉnh canh điền” (Đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) thuần phác nguyên sơ. * Câu 5,6: - Sống một cuộc sống “ Nhàn” mùa nào thức ấy (được thể hiện qua) cách ngắt nhịp: + 1/3,1/2 → Ngắt nhịp ở từ chỉ mùa có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định: Đó là thời gian sinh hoạt của một năm, và cũng là chuyện sinh hoạt quanh năm của người nhà nông, mùa nào thức ấy, dân dã đạm bạc mà thanh cao. - Tâm trạng: Thích thú và sảng khoái vì: + Được ăn thức ăn quê + Được tắm cùng dân quê ( Hoà đồng trong lối sinh hoạt giản dị dân dã, gần gũi của người dân quê) ⇒ Con người NBK: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên, giữa thiên nhiên và con người không có khoảng cách , mùa nào cũng là môi trường sống thuần khiết, thanh cao. + Chốn lao xao: Nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, nơi “ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm” bon chen luồn lọt hãm hại nhau + Nơi vắng vẻ: Nơi tĩnh tại thư thái của tâm hồn. GV: Vì vậy cách nói ta dại người khôn thực chất là cách nói ngược nghĩa. NBK: Khôn mà hiểm độc ấy khôn dại/ Dại vốn hiến lành ấy dại khôn ( Bài 94) Em hiểu như nào về hai câu cuối? GV: Câu thơ mang đậm triết lí giáo huấn mà không khô khan bởi nó được nói lên từ một trái tim chân thành và bằng sự trải nghiệm của chính bản thân nhà thơ. Nhàn không chỉ là tâm thế sống, niềm vui sống mà còn là quan niệm sống,triết lí sống. 2. Vẻ đẹp nhân cách: * Câu 3,4: - Thủ pháp nghệ thuật: + Điệp : Ta, người + Đối: Dại >< Khôn; Vắng vẻ >< Lao xao → Khẳng định một phương châm sống: Xa lánh chốn quan trường xô bồ bon chen thủ đoạn chọn nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thư thái trong tâm hồn để sống một cuộc sống “ Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích/ Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao” ( Bài 83) + Cách nói ngược nghĩa: Ta dại / Người khôn ( Ta khôn / Người dại) → Cái “ dại khôn” của người thanh cao quay lưng lại với lợi danh, tìm sự thư thái trong tâm hồn, sống hoà hợp với tự nhiên. ⇒ Triết lí sống nhàn: Trở về với tự nhiên sống hoà hợp với tự nhiên của một con người có trí tuệ uyên thâm nắm vững và thấu hiểu quy luật của sự đời : Bĩ / thái, hối/minh 3. Vẻ đẹp trí tuệ: - NBK tìm đến với rượu để tỉnh, tỉnh để nhìn thế sự và cảnh tỉnh người đời : Phú quý chỉ là giấc mơ dưới gốc cây hoè và “ Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa” → Sáng suốt trong việc lựa chọn lối sống và cách sống 3. Củng cố: Khái quát bức chân dung tự hoạ: - Vẻ đẹp cuộc sống : Đạm mà thanh - Vẻ đẹp nhân cách:Vượt lên trên danh lợi - Vẻ đẹp trí tuệ: Sáng suốt và tỉnh táo. 4. Dặn dò: Soạn bài : Đọc “Tiểu Thanh kí” _____________________________ Ngày day: 104 Sĩ số: Vắng: Ngày day: 105 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 41 ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” ( Nguyễn Du) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Cảm nhận được niềm cảm thông sâu sắc của tác giả đối với số phận của nàng Tiểu Thanh nói riêng và thân phận những con người tài hoa bất hạnh nói chung. Hiểu được thành công về nghệ thuật của tác phẩm. 2. Kĩ năng: Biết cách phân tích và tiếp nhận tác phẩm theo thể loại. 3. Thái độ: Biết cảm thông chia sẻ với những bất hạnh của người khác. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, vở soạn, SGK, SBT. III. Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn? Phân tích ý nghĩa từng cặp câu thơ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu phần tiểu dẫn. Phần tiểu dẫn cung cấp cho ta những tri thức nào liên quan đến việc tìm hiểu tác phẩm? * Hoạt độngII: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. Gọi học sinh đọc. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mạch thơ * Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ. Gọi học sinh đọc hai câu đầu ( dich thơ và dịch nghĩa) . Em hãy cho biết nhà thơ đang suy nghĩ về điều gì? Cảm xúc của tác giả khi nghĩ về điều này? Để diễn tả sự hoàng tan của cảnh đẹp Tây Hồ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu đầu? GV: Cảm xúc thường gặp trong thơ NT, bà huyện Thanh Quan + NT than thở trướ cảnh thời gian chôn vùi công danh chiến tích của bao anh hùng hào kiệt: Nhớ xưa TTB- .hoen. + Thăng Long thành hoài cổ GV: Vì sao tác giả mượn cảnh để nói người I. Tiểu dẫn: - Cuộc đời , số phận của nàng Tiểu Thanh: - Cảm hứng bao trùm bài thơ nói riêng và các xuyên suốt các sáng tác của ND nói chung: Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc; Sự đau đớn xót xa tiếc nuối khi phải chứng kiến những giá trị tinh thần của con người bị vùi dập. II. Đọc văn bản: - Bài thơ được khơi nguồn từ bài kí về nàng Tiểu Thanh mà tác được đọc bên cửa sổ. Từ đó cảm nghĩ về cuộc đời số phận nàng TT, về nỗi hờn kin cổ và về chính mình của ba trăm năm sau III. Tìm hiểu bài thơ: 1. Hai câu đề: - Cảm nhận về sự hoang phế của “ Tây Hồ cảnh đẹp” bằng một giọng thơ xót xa nuối tiếc. - Biện pháp nghệ thuật: Đối Tây hồ cảnh đẹp >< Gò hoang Quá khứ Hiện tại → Mượn không gian Tây Hồ và sự biến thiên của cảnh vật để nói đến lẽ đổi thay của cuộc đời - Cuộc đời của nàng TT: + Tây Hồ : Cảnh đẹp đến nay vẫn còn→ cảnh thực nhưng không mang ý nghĩa tả thực. + Gò hoang: Nỗi cô đơn của khách tài tử ( Tây Hồ đẹp vậy , náo nhiệt vậy ,lại là nơi chốn nắm xương tàn của khách giai nhân) → Bày tỏ nỗi xót xa trước sự cô đơn của khách tài tử giai nhân. Khi nhắc đến không gian Tây Hồ là gợi nhắc đến ai? Tâm trạng của tác giả trước số phận của người tài sắc? So sánh dịch thơ với nguyên tác? Độc: Đọc Điếu: Viếng ( Buồn đau) Nhất chỉ thư: Môt tập sách: → Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Mất đi hành động đọc, mất đi nỗi đau chỉ còn lại tâm trạng, thể hiện không hay vì thơ quan trọng: Ý tại ngôn ngoại Hai từ Son phấn và văn chương trong hai câu thơ mang ý nghĩa gì? Dụng ý của nhà thơ khi gắn cho văn chương, son phấn chữ thần chữ mệnh? GV: Liên hệ với Kiều: Đau dớn thay phận đàn bà- Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. GV: Khách giai nhân thường mệnh bạc và những gì liên quan đền họ cũng đều chung số phận nên những bài thơ vốn không có mệnh có số, chặng có tội tình gì mà cũng bị đốt dở, tài năng trí tuệ cũng bị huỷ diệt đến cùng Từ cuộc đời bất hạnh của người con gái tài sắc ấy , em hiểu gì về tấm lòng của nhà thơ dành cho những người con gái tài hoa bất hạnh? Đọc hai câu thơ. - Tâm trạng của tác giả: + Thổn thức: ⇒ Chỉ viếng nàng TT qua một tập sách, lòng thi hào ND đã rung lên sơi dây đồng cảm xót thương với người tài hoa mệnh bạc 2. Hai câu thực: - Son phấn: là hình ảnh chỉ người phụ nữ có nhan sắc- Chỉ TT + Thần: Là sự linh thiêng, là linh hồn của người đã chết - Văn chương: Những bài thơ còn sót lại của TT đồng thời còn mang nghĩa chỉ tài năng trí tuệ của TT. + Mệnh: Số phận → Số kiếp ngắn ngủi của người tài hoa “ hồng nhan bạc phận” + Luỵ : Liên luỵ → Sắc luỵ tài - Tấm lòng của nhà thơ: Trân trọng xót thương đồng cảm đồng thời bất bình oán trách những kẻ gây ra bất hạnh cho người tài hoa. (Đồng cảnh tương giao) 3. Hai câu luận: - Nỗi hờn kim cổ: Nỗi hận từ xưa đến nay, nỗi hận của người xưa và người nay. - Trời khôn hỏi: Không thể hỏi trời vì câu hỏi đó chưa bao giờ có lời đáp . Đó là sự vô tình đối với số phận của người tài năng - Án phonglưu: Đẹp, tài,nết phong nhã không phải ai cũng được tạo hoá ban cho nhưng tài ấy, nết phong nhã ấy lại khiến cho họ gặp bất hạnh, bị Từ cuộc đời và số phận nàng TT, tác giả khái quát thành một câu : “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi”. Theo em nỗi hờn kim cổ có nghĩa gì? Vậy theo em người xưa là ai? Người nay là ai và họ cùng chung “ nỗi hờn kim cổ” gì mà không thể hỏi trời ? Người xưa: TT Người nay: ND GV:Bản thân nhà thơ cũng là người tài năng văn chương nhưng cuộc đời long đong lận đận. Từ quy luật nghiệt ngã ấy, nhà thơ đã nghĩ về mình ra sao. Với con số 300 năm lẻ có hai ý kiến: + Hơn ba trăm năm tính từ khi TT chết cho đến lúc ND biết và làm thơ khóc nàng. + đây chỉ là con số ước lệ chỉ thời gian dài. Em chọn ý kiến nào? lí giải? vậy nhà thơ trăn trở điều gì cho 300 năm lẻ sau? Vây theo các em ND có phải đợi đến ba trăm năm lẻ sau mới có người đồng cảm hay không? GV: Thi nhân gứi mong mỏi cho hậu thế và hậu thế đã đáp lạimông mỏi ấy nhưng không cần phải chờ đến vùi dập không thương tiếc. ( ND gọi đó là cái án phong lưu) . Từ một trường hợp cụ thể nhà thơ nâng lên thành quy luật mang tính xã hội: Người có tài thường tự chuốc cho mình những oan trái không sao trách được (âu cũng là sự đố kị của con người) → ND hoàn toàn đồng cảm với TT khi tự coi mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng ( kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã). 4. Hai câu kết. - Ba trăm năm lẻ: + ( Tính từ khi TT mất 1612 cho đến khi ND mất 1820 thì thời gian cũng chỉ hơn hai trăm năm ( 208-216 năm). Không đúng + Là con số ước lệ chỉ thời gian dài - Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như: Số ít, ít người Khóc + Câu hỏi tu từ: → Mạch thơ từ thương người chuyển sang thương mình ( sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn đồng điệu), thương mình cô đơn trước cuộc đời, nên nhà thơ hướng tới hậu thế tìm tri âm. câu thơ như một bưc thư ngỏ cho hậu thế. 300 năm lẻ sau . 200 năm sau nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh của thi hào (1965), TH đã thay mặt thế hệ sau gửi đến ND tâm lòng tri âm, tri ân sâu sắc qua bài thơ Kình gửi cụ Nguyễn Du. Bài thơ là sự đánh giá cao vị trí của Nguyễn Du trong lòng hậu thế và dân tộc. * Hoạt độngIV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ IV. GHi nhớ :SGK 3. Củng cố: Đáng giá về ngôn ngữ bài thơ: Ngôn ngữ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao. Suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ: - Bài thơ là tiếng nói trân trọng, tiếc thương con người tài hoa bị vùi dậpvà sự khao khát được cảm thông chia sẻ những khổ đau bất hạnh ở đời - Tấm lòng nhân đạo của ND. Tấm lòng ấy không chỉ dành cho người Việt mà còn vượt không gian và thời gian đến chia sẻ với tất cả người tài hoa trên cõi đời, kẻ cả khi họ đã khất. 4. Dặn dò: - Giờ sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. _________________________ Ngày day: 104 Sĩ số: Vắng: Ngày day: 105 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm chắc khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học . 2. Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Thái độ: Ý thức tôn trọng văn hoá giao tiếp. II.Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi,SGK,SBT III.Tiến trình tiết học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn hội thoại ở trang 113,SGK. Tính cụ thể của ngôn ngữ sinh hoạt được thể hiện như nào qua các phương diện : Địa điểm thời gian, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, cách thức giao tiếp? Vậy em hiểu như nào về tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Gọi học sinh đọc tính cảm xúc trong SGK , yêu cầu chốt lại kiến thức? Gọi học sinh đọc phần 3 tính cá thể * Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Tính cụ thể: - Địa điểm cụ thể: Khu tập thể X - Thời gian cụ thể: Buổi trưa. - Nhân vật giao tiếp cụ thể: Có người nói, người nghe. - Mục đích giao tiếp cụ thể: Gọi đi học, quát tỏ vẻ khó chịu, khuyên bảo - Cách thức giao tiếp: Thể hiện cụ thể qua việc sử dụng từ ngữ kèm theo ngữ điệu phù hợp với lối đối thoại ( Hô gọi, đáp, khuyên bảo thân mật, quát tỏ thái độ, cách so sánh ví von .) → Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về cách nói , từ ngữ diễn đạt 2. Tính cảm xúc: - Tính cảm xúc được biểu hiện thông qua giọng điệu, cách sử dụng từ ngữ khẩu ngữ, câu nói giàu sắc thái biểu cảm. 3. Tính cá thể: - Thể hiện trong cách sử dụng từ ngữ của người nói, lớp từ địa phương, sắc thái khẩu ngữ, ngữ điệu nói. II. Luyện tập: Bài tập 1: a. Tính cụ thể: - Thể hiện ở những suy nghĩ nội tâm, [...]... chỉ ngư i trẻ tuổi: - Má hồng: →Chỉ ngư i con gái đẹp → Chỉ thân phận làm gái lầu xanh của ngư i con gái đẹp ⇒ Chỉ Thuý Kiều (2): - Áo nâu: Nông dân - Áo xanh: Công nhân b Để hiểu đúng đối tượng khi nhà thơ đã thay đổi tên gọi của đối tượng, phải xác định được mối quan hệ gần gũi, tương cận giữa các đói tượng, như quan hệ giữa bộ phận và toàn thể, giữa trang phục và con ngư i, giữa nơi ở và con ngư i... vàng 4 câu sau miêu tả vẻ đẹp của hiện tại nhưng ngư i buồn vì: + Nhận thấy đời ngư i hữu hạn lại đang sống trong cảnh tha phương - Cái hồn của bài thơ là gợi nỗi buồn và nỗi buồn khi phải sống xa quê Trước cái đẹp con ngư i luôn cảm thấy thiếu vắng Bài Nỗi oán của ngư i phòng khuê * Hoạt động II: Hướng dẫn học I Tiểu dẫn: SGK sinh tìm hiểu bài nỗi oán của ngư i II Đọc phòng khuê Gọi học sinh đọc tiểu... dựng hoán dụ, và cũng là cơ sở để hiểu đúng hoán dụ Bài tập 2 Câu hỏi 1: Ý a (137) a + Hoán dụ: Thôn Đoài, thôn Đông chỉ ngư i ở thôn Đoài và thôn Đông ( Lấy nơi ở để chỉ ngư i) + Ẩn dụ: Cau , trầu không là vật luôn gắn bó mật thiết với nhau trong tục ăn trầu của ngư i Việt chỉ ngư i có tình cảm với nhau câu hỏi 2: Ý b (137) b Cùng bày tỏ nỗi nhớ trong tình yêu nhưng câu “ Thôn Đoài ” dùng hoán dụ... gọi tên, mà còn gợi liên tưởng về những ngư i yêu nhau, gắn bó với nhau nhưng vì một lí do nào đó họ đành phải xa nhau ( Vì sao ta có thể liên tưởng) quan hệ giữa con ngư i có nét giống quan hệ giữa thuyền và bến, cây đa và con đò Cặp tín hiệu thuyền và bến biểu hiện quan hệ khăng khít → Từ đó gợi Câu hỏi 2: Ý b (135) nên tình cảm gắn bó giữa con ngư i với con ngư i yêu thương nhau b + Giống nhau: Mỗi... Trong đó bến và cây đa là sự vật cố định, thuyền và con đò di chuyển Quan hệ đó giống quan hệ giữa kẻ ở ngư i đi + Khác: Câu 1: Thể hiện lòng thuỷ chung của bến ( côn gái) đối với thuyền ( con trai) ,dù thuyền xa cách Câu 2: Tâm trạng tiếc nuối cho mối tình “lỗi hẹn” Cây đa: Ngư i con trai, con đò : ngư i con gái Bài tập 2: Tìm và phân tích: (1): Lửa lựu: Hoa lựu đỏ như lửa (2): Ngòn ngọt, gầy gò: ẩn... đầu không gian cảnh thu ở 4 câu sau có gì khác? GV: 4 câu đầu chỉ có tình ngư i ẩn trong cảnh mà không hề có hình ảnh con ngư i Vậy nỗi niềm tâm sự lặn trong tim nhân vật trữ tình ở đây là gì?Nó được thể hiện qua từ ngữ hình ảnh nào? Từ ngoại cảnh chuyển vào tâm, theo mach thì hai câu cuối cùng phải bộc lộ cảm xúc chủ quan của ngư i viết ( Lẽ của bài luật thi 8 câu), nhưng ở đây tác giả lại đột →Cảnh... cảnh vật, thiên nhiên? GV: Không gian tiễn đưa đẹp thiên nhiên đẹp nhưng tâm điểm của bức - Cố nhân: dịch là bạn đúng nhưng tranh vẫn là con ngư i Ngư i mà chưa đủ nghĩa bởi: tác giả phải chia tay trong buỗi tiễn + Cố nhân: Bạn cũ, bạn tri âm ,tri kỉ biệt này là MHN- ngư i bạn văn + Cố nhân: gợi sắc thái lưu luyến, chương rất thân của ông, mặc dù thiết tha mang hàm nghĩa về mối MHN hơn LB 12 tuổi nhưng... tiểu dẫn và tự tổng hợp kiến thức cần nhớ về tác giả tác phẩm? - III Tìm hiểu tác phẩm Câu hỏi 1: Tâm trạng của ngư i thiếu phụ - Hai câu đầu ngư i thiếu phụ chìm đắm trong cảm giác sưng sướng, sảng khoái không biết buồn : Trang điểm lộng lẫy, lên lầu thưởng ngoạn cảnh Diễn biến tẩm trạng của ngư i thiếu xuân phụ? - Hai câu sau tâm trạng có sự thay đổi: Nhìn thấy màu dương liễu: + Oán trách chiến tranh... dài ( hiếm gặp trong thơ Đường): chứa đẩy đủ thông tin về địa điểm đưa tiến, điểm đến , ngư i ra đi → Cảnh một tấm lòng đưa tiễn một Thơ Đường hàm súc cô đọng , nên tấm lòng, một hồn thơ tiễn biệt một rất ngắn gọn, nay một bài thơ 4 câu , hồn thơ mà nhan đề có đến 10 chữ Vậy đây có phải là cuộc tiễn biện của hai con ngư i bình thường không? 2 Hai câu thơ đầu: Không gian thời gian đưa tiễn: - Không gian... chính sự nên tuân theo hai chữ Vô vi Bài CÁO BỆNG, BẢO MỌI NGƯỜI I.Tiểu dẫn : SGK II Đọc - III Tìm hiểu chi tiết 1 Hai câu thơ đầu:Quy luật của tự nhiên: - Qua- rụng - tới – tươi: Quy luật sinh trưởng và phát triển nêu đảo câu thơ nhấn mạnh đến quy luật có sinh có diệt của tự nhiên 2 Hai câu tiếp: Quy luật của cuộc sống - Thời gian trôi con ngư i già đi, quy luật : Sinh –lão - bệnh - tử ( quy luật có . hát nghêu ngao” ( Bài 83) + Cách nói ngư c nghĩa: Ta dại / Ngư i khôn ( Ta khôn / Ngư i dại) → Cái “ dại khôn” của ngư i thanh cao quay lưng lại với lợi. nghĩa gì? Vậy theo em ngư i xưa là ai? Ngư i nay là ai và họ cùng chung “ nỗi hờn kim cổ” gì mà không thể hỏi trời ? Ngư i xưa: TT Ngư i nay: ND GV:Bản

Ngày đăng: 29/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngônngữ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao. - ngư van 10( tiet 40 den 48)
g ônngữ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao (Trang 9)
- Hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đối cảm giác - ngư van 10( tiet 40 den 48)
Hình th ức, cách thức, phẩm chất, chuyển đối cảm giác (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w