Ngữ văn 11(tiết 76 đến 85)

18 567 0
Ngữ văn 11(tiết 76 đến 85)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 76, tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009 Đọc văn: HẦU TRỜI - Tản Đà - A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà ( tư tưởng thoát li, ý thức về cái tôi, cá tính “ngông” ) và những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ ca Vnam vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX ( về thể loại, cảm hứng, ngôn từ ) - Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ TĐà. B/ Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên C/ Phương pháp: -Thảo luận trao đổi, phát vấn, thuyết giảng . D/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nghĩa tình thái của câu biểu hiện ở những p.diện nào? Cho VD và đặt câu với những từ sau: những, mà, không thể, có lẽ và phân tích nghĩa tình thái của những VD đó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc tiểu dẫn và gạch chân những ý cơ bản. Những biểu hiện nào cho thấy TĐ là người của hai thế kỉ. Nhận xét chung về TĐà? A/.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - TĐà: con người của hai thế kỉ: học vấn; lối sống; sự nghiệp văn chương. + Xuất thân: Gđ quan lại - sống theo kiểu thị thành + Học chữ Hán - Sáng tác bằng chữ quốc ngữ.Nhà nho nhưng không khép mình theo khuôn phép + Stác vchương: thể loại cũ nhưng cảm xúc mới. - Thơ văn: gạch nối giữa hai thời đại VH: hđại và trung đại. → Cá tính stạo, là người đtiên sống bằng nghề viết văn, mở đường cho công cuộc hđại hoá nền VH TK XX. 2. Xuất xứ: sgk Nêu xuất xứ của bài thơ? HS đọc bài thơ. Chia bố cục và nội dung của từng fần. Tgiả đã giới thiệu câu chuyện như thế nào? Cách giới thiệu đó có hiệu quả như thế nào? Con người TĐà hiện lên như thế nào qua câu chuyện này? Tác giả đã đọc thơ trong tâm trạng như thế nào? Cảm xúc của người nghe thơ? Trời khen TĐà ntn? Dụng ý của lời khen đó? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Nhận xét về con người TĐà? Lhệ tính phi ngã trong VH trung đại. 3. Đọc. B/. Bố cục: bốn đoạn: - Khổ 1: Giới thiệu câu chuyện hầu trời. - Sáu khổ tiếp: Cảnh nhà thơ bay lên trời. - Khổ 7 - 18: Nhà thơ đọc thơ cho trời nghe và tâm sự về cảnh nghèo. - Còn lại: Nhà thơ trở về trần thế với tâm trạng lưu luyến. C./ Đọc hiểu: 1/ Khổ 1: Giới thiệu câu chuyện: - Câu hỏi nghi vấn: Có hay không? →Nghi ngờ. → Cảm xúc: Kể về một giấc mơ, cõi thực - mộng đan cài. - Phủ định: Chẳng phải, không + khẳng định: thật. → Thoát li hiện thực tìm đến 1 thế giới đẹp trong tưởng tượng→ tư tưởng lãng mạn. “Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng, Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời”. 2/ Nhà thơ đọc thơ trên thiên đình và tâm sự với trời: a/ Tâm trạng của nhà thơ và người nghe thơ: - Tác giả (người đọc thơ): say mê, sảng khoái, hứng khởi→ tâm sự, nỗi niềm khát vọng được chia sẻ ( cô đơn không người tri kỷ ở cõi trần ). - Người nghe thơ: + Chư tiên: xúc động, cảm phục, tán thưởng, hâm mộ. + Trời: Khen một cách nhiệt thành (tuyệt, chắc có ít lời hay, ý đẹp): Chỉ có trời mới cảm nhận được vchương TĐà >< hạ giới→ nỗi đau. → Ngôn ngữ giản dị tự nhiên, ngôn từ có sức truyền cảm mạnh mẽ→ tác giả mượn lời trời để bộc lộ tài năng, khẳng định chân thành, táo bạo cái tôi, tự ý thức tài văn thơ⇒ khao khát một thế giới tinh khiết, tài năng được công nhận→ ngông, cá tính. b/ Trời giao nhiệm vụ cho trích tiên TĐà: - Truyền bá thiên lương: giữ gìn bản tính tốt cho con người bằng vchương→ Nhà thơ ý thức về sứ mệnh của vchương và trách nhiệm của nhà thơ→ TĐà nói đến n/vụ truyền bá “thiên lương” là có ý gì? C/sống của nhà thơ được miêu tả ntn? Nghệ thuật ? Hôm qua chửa có tiền nhà Suốt đêm thơ nghĩ không ra câu nào. Đi ra rồi lại đi vào. Quẩn quanh chỉ tốn thuốc lào vì thơ Lhệ: bài thơ Muốn làm thằng cuội. Lời đồng cảm của trời nói lên điều gì? Nghệ thuật của bài thơ? khát vọng gánh vác→ tự khẳng định mình. ⇒ Lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát ly cuộc đời. c/ Tâm sự của nhà thơ: - Cuộc sống với bao nỗi buồn, cay đắng: + Thanh trắc: gian nan, vất vả, cay đắng, nghẹn ngào. + Ngôn từ: đơn giản, tự nhiên: lời tâm sự, chia sẻ. → Hiện thực cuộc sống→ TĐà thoát lên tiên>< đau đáu với cõi trần. - Trời đồng cảm: khẳng định cốt cách của TĐà. 3/ Nghệ thuật: - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên: + Không giới hạn câu. + Không ràng buộc niêm luật, kết cấu. → Tự do, phóng túng. - Ngôn ngữ: chọn lọc, tinh tế, gần với đời thường không ước lệ, không điển cố, điển tích>< dấu tích của vchương trung đại 1 số từ HViệt. - Cách kể chuyện: hóm hỉnh lôi cuốn, lời kể pha chút ngang tàng→ cá tính. D./ Chủ đề: Qua câu chuyện hầu trời, TĐ muốn khẳng định tài năng, cái tôi đầy cá tính và khát khao được sống ý nghĩa. E./ Tổng kết :sgk 4. Củng cố: - Nắm được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Những đổi mới về nghệ thuật của TĐà. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Vội vàng. ******************************************************************* *** Tiết 77, tuần 22 Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày dạy: 03/02/2009 Đọc văn: VỘI VÀNG - Xuân Diệu - A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và qniệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của XDiệu được thể hiện qua bài thơ - Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ XDiệu. B/ Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên C/ Phương pháp: - HS đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị theo câu hỏi - Thảo luận trao đổi, phát vấn, gợi ý, hướng dẫn, thuyết giảng . D/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích cảnh nhà thơ TĐà lên thiên đình, qua cảnh đó em thấy được điều gì về TĐà. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc tiểu dẫn trong sgk và gạch chân trong sách những ý chính. Sự nghiệp thơ văn của XDiệu có gì đáng lưu ý? Thơ XD trước CMT8 có nội dung gì? Cụ thể từng biểu hiện của nội dung đó? Hai nội dung trong thơ XD có mâu thuẫn nhau? Giải thích vì sao? Những biểu hiện của tâm trạng hoài nghi, chán nản, cô đơn trong thơ ông? A/ Tìm hiểu chung: 1. Tiểu sử: sgk 2. Sự nghiệp thơ văn: a. Trước CMT8: * thơ - Thơ XD thể hiện lòng yêu đời , yêu cuộc sống thiết tha, khát khao giao cảm với đời + Tình yêu thiên nhiên: Thơ duyên, vội vàng, đây mùa thu tới, hoa đêm . + Yêu cuộc sống nói chung một cách vồ vập, sôi nổi: Vội vàng, Xa cách + Tình yêu đôi lứa: thanh niên, nguyên đán, đa tình, thơ duyên . - Thơ XD thể hiện tâm trạng hoài nghi, chán nản, buồn bã, cô đơn. + Nhà thơ đòi hỏi cái đẹp hoàn thiện nhưng thực tế fũ fàng→ vỡ mộng nên buồn chán, hoài nghi + Thân fận nô lệ, mất nước, bế tắc không lối thoát + Khát vọng tình yêu vô biên nhưng không được đề đáp nên thất vọng buồn bã. VD: Tôi là con nai bóng tối(Khi chiều giăng lưới) + Em sợ lắm giá băng xương da. Vê mặt nghệ thậut, thơ XD có những thành công nào? Cho Vd chứng minh. Thành tựu về Vxuôi của XD? Sau CMT8 XD đã thay đổi ntnào? Ông đã cống hiến cho VH nước nhà những gì? HS đọc bài thơ và chia bố cục.Nêu nội dung từng fần. Phân tích hình ảnh thơ trong 4 câu thơ đầu. + Ta là 1, là riêng, là thứ nhất . + Cuộc đời cũng đìu hiu như dặm khách Mà t/ yêu như quán trọ bên đường - Thơ XD có những cách tân mới mẻ về nghệ thuật: dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cảm hứng, cách cảm nhận thế giới, tứ thơ, VD: Hôm nay tôi đã chết trong người Xưa hẹn nghìn năm yêu mến tôi. (Ý thu) Một tối bầu trời đắm sắc mây Nghiêng xuống làn rêu.Một tối đầy. ( Với bàn tay ấy) từ ngữ mới: rủa màu xanh, khúc nhạc thơm, cơn gió xinh, * Văn xuôi: phát triển những ý tưởng mới trong thơ nên giàu cảm xúc, ngôn ngữ giàu hình ảnh, trau chuốt . TP: sgk b. Sau CMT8: - Hồn thơ mở rộng chan hoà với nhân dân, đất nước.Thơ ông hướng vào thực tế đời sống, giàu tính thời sự. - Có nhiều công trình nghiên cứu, fê bình có giá trị . TP: sgk/21 3. Xuất xứ bài “Vội vàng”: sgk/21 B/ Bố cục: Ba fần: - Phần 1: đầu hoài xuân: Tình yêu c/sống trần thế tha thiết của nhà thơ. - Phần 2: Tiếp chẳng bao giờ nữa: nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, tgian. - Phần 3: còn lại: lời giục giã cuống quýt tận hưởng c/sống. C/ Đọc hiểu: 1/ Tình yêu c/sống trần thế tha thiết của nhà thơ. a.)Ý tưởng táo bạo và đầy chất lãng mạn của nhà thơ: Từ những động từ ta thấy được điều gì về XD? Tác giả đã cảm nhận c/sống ntnào? Hãy phân tích những câu thơ tiếp theo. Cách cảm nhận của ông có gì đbiệt? XD là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, em hãy chứng minh qua đoạn thơ trên. Qniệm về thời gian trong VH trung đại? So sánh với XD? Cảm nhận về cuộc đời của con người? Từ sự cảm nhận trên, tâm trạng của nhà thơ ra sao? - Cơn gió, nắng: hình ảnh cụ thể của thiên nhiên và là biểu tượng của thời gian. - Hương, màu: biểu tượng cho mùa xuân - cái đẹp. - Tắt, buột (động từ), muốn: khát vọng đoạt quyền tạo hoá, giữ lại cái đẹp, ánh sáng, màu sắc của c/đời → Khát vọng của nghệ sĩ thể hiện tình yêu c/sống mãnh liệt, bất chấp mọi quy luật tnhiên. - Nhịp thơ ngắn, giọng thơ mạnh→ thái độ vội vã, tâm hồn trẻ trung đầy sức sống. b.)Cảm nhận c/sống đầy mật ngọt: - Cảnh sắc: Ong bướm, hoa đồng nội, gió, lá . - Âm thanh: khúc tình si - Đường nét: cành tơ phơ fất - Ánh sáng: chớp hàng mi - Hương vị: mật ngọt - Cảm giác:Tháng giêng ngon: cặp môi gần: so sánh sáng tạo: tâm trạng say sưa, vui thích → Hàng loạt những cú pháp mới, đảo ngữ, điệp ngữ, hình ảnh mới, cảm nhận bằng nhiều giác quan: cảnh mùa xuân tươi tốt, nồng nàn, tràn đầy sinh khí, vô cùng duyên dáng. ⇒ Tâm hồn yêu đời tha thiết, khát khao tận hưởng c/sống tươi đẹp. 2/ Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, tgian. - Cảm nhận về thời gian trôi chảy: Xuân : tới: nghĩa là: đương qua non : sẽ già → Hình ảnh thơ đối lập, vận động, giọng thơ sôi nổi + điệp ngữ→ quy luật nghiệt ngã của thiên nhiên: mùa xuân đẹp nhưng ngắn ngủi, trong cái đẹp đã ẩn chứa sự tàn fai ⇒ cái nhìn mới mẻ về thời gian: trong qkhứ có hiên tại và tương lai, trong hiện tại hé mở tương lai.Và tgian đi không trở lại. Vì sao nhà thơ mang tâm trạng đó? Nhà thơ đã có hành động nào để níu giữ thời gian, cuộc sống? Phân tích cái hay của nghệ thuật trong đoạn thơ trên. Nêu chủ đề và tổng kết - Cảm nhận về kiếp người: Lòng rộng - lượng trời chật Tuổi trẻ - ngắn ngủi Xuân :tuần hoàn - tuổi trẻ:không trở lại → thiên nhiên đất trời vô hạn, đời người hữu hạn → Nỗi niềm: luyến tiếc khôn nguôi. ⇒ lòng ham sống, ý thức giá trị của sự sống, ý thức về cái đẹp là vô giá trong c/đời. - Nỗi đau của nhà thơ: Cảm nhận tnhiên đau đớn: mùi tháng năm: rớm vị chia fôi: khứu giác chuyển thành thị giác, vị giác. Sông núi than thầm tiễn biệt hờn, sợ → Cảm nhận tgian là mất mát, chia lìa Nhà thơ bất lực trước quy luật của tạo hoá nên buồn não nuột: chẳng bao giờ . → ý thức về cái tôi, ý nghĩa của c/đời con người, nâng niu trân trọng từng fút giây, đbiệt là tuổi trẻ. 3/ Lời giục giã cuống quýt tận hưởng c/sống. - Ta muốn (ôm): điệp từ: vừa nhấn mạnh khát khao vừa gợi hình ảnh con người dang tay ôm trọn c/đời: + Hình ảnh thiên nhiên, cuộc đời: gần gũi quen thuộc và tươi đẹp, nhuốm màu tình tứ + Con người fải tận hưởng c/sống một cách trọn vẹn: ++ động từ: ôm-riết-say-thâu, cho chỉ cảm xúc: chếnh choáng, đã đầy, no nê: mạnh mẽ, vồ vập mãnh liệt, nồng nàn. ++ Hỡi xuân hồng: cắn vào ngươi: động từ mạnh: cảm xúc mãnh liệt. → tình yêu đắm say, cảm xúc ngây ngất, đắm đuối trước c/ đời. D/ Chủ đề: Qua bài Vội vàng nhà thơ thể hiện 1 qniệm mới về c/sống, về tuổi trẻ, hạnh phúc và thể hiện lòng khát khao được sống và tận hưởng c/sống đẹp đẽ nơi trần thế. E/ Ghi nhớ: sgk 4. Củng cố và dặn dò: - Nắm được qniệm về thời gian và khát vọng sống của XDiệu - Chuẩn bị bài Thao tác lập luận bác bỏ. ******************************************************************* *** Tiết 79, tuần 23 Ngày soạn: 02/02/2009 Ngày dạy: 07/02/2009 Đọc văn : TRÀNG GIANG -Huy Cận - A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn của HC trước vũ trụ , nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hoàn nhập cới c/đời và tình cảm đvới q.hương đất nước được thể hiện qua bài thơ - Thấy được màu sắc cổ điển trong 1 bài thơ mới. B/ Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên C/ Phương pháp: - HS đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. - Thảo luận trao đổi, phát vấn, gợi ý, hướng dẫn, thuyết giảng . D/ Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tình yêu c/sống của XD trong đoạn 1 bài Vội vàng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS đọc tiểu dẫn trong sgk. Nêu những hiểu biết chung nhất về HCận: - Cuộc đời. - Thơ văn. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? HS đọc bài thơ. Nhan đề bài thơ gợi lên điều gì?(chú ý âm ang)Tại sao tác I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: sgk/28 2.Hoàn cảnh sáng tác: Thơ HC trước CMT8, thiên nhiên thấm đượm nỗi buồn.Bài thơ Tràng giang stác năm 1939 khi tác giả đứng bên bờ nam bến Chèm, in trong tập Lửa thiêng cũng nằm trong dòng c/xúc chung đó. II/ Đọc hiểu: 1. Nhan đề và câu đề từ: - Tràng giang: âm ang: vừa gợi âm hưởng giải không đặt nhan đề là trường giang? Cảm xúc chủ đạo của bài thơ? Trong khổ 1 tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Những biện pháp n.thuật đó gợi lên điều gì về cảnh sông nước? Phân tích cái hay của câu thơ số 3 và 4? Lhệ: hình ảnh thuyền và nước trong văn thơ. Tại sao nói rằng hình ảnh củi 1 cành khô lạc mấy dòng là hình ảnh hiện đại? Lhệ: HC viết câu thơ này 17 lần. Âm thanh chợ chiều trong văn học gợi lên khung cảnh gì của c/sống? Hai câu tiếp có giá trị tạo hình, hãy chứng minh. Hình ảnh con người trước vũ trụ? Điệp từ không dtả điều gì? mênh mang vang xa, trầm buồn vừa gợi con sông không chỉ dài mà còn rộng. - Đề từ: Bâng khuâng: cảm xúc ngỡ ngàng, luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn. + nhớ, thương: trời rộng, sông dài → Nỗi buồn trước cảnh sông nước, vũ trụ bao la, bát ngát. 2. Khổ 1: Cảnh sông nước: - Hình ảnh: thuyền, nước: cổ điển - Từ láy: điệp điệp, song song: → gợi tả cảnh dòng sông mênh mang, cảm giác êm ả nhưng đượm buồn, âm hưởng cổ kính. - Đối ý: điệp điệp(rộng)>< song song(dài) thuyền về >< nước lại củi 1 cành, sầu trăm ngả >< lạc mấy dòng → Nthuật đối ý uyển chuyển, linh hoạt → gợi sự chia lìa, xa cách. - Hình ảnh củi: gợi sự vô định, lênh đênh, trôi nổi của kiếp người: hiện đại. ⇒ Khổ 1 vừa mang âm hưởng Đường thi ( hình ảnh, âm điệu ) vừa hiện đại ( hình ảnh, cảm xúc, thi liệu ) gợi cảnh sông nước mênh mông và kiếp người nhỏ bé vô định giữa dòng đời→ nỗi buồn của nhà thơ. 2. Khổ 2,3: Cảnh chiều trên sông - Từ láy: lơ thơ, đìu hiu Hình ảnh, Âm thanh : chợ chiều: xao xác từ đâu: 2 nghĩa: có và không có → cảnh vật quạnh vắng, buồn bã, cô tịch, c/sống như mất hút trong quang cảnh mênh mang vắng lặng của dòng sông. - Hình ảnh: Nắng xuống>< trời lên Sâu: thăm thẳm, hun hút Chót vót: chiều cao vô tận → động từ ngược hướng, không gian được mở rộng, được đẩy cao lên,càng vắng lặng→ con người trở nên nhỏ bé, lạc lõng giữa c/đời, nỗi buồn vô tận, mênh mông, thấm vào cảnh cảnh vật trong khổ thơ 3 hiện lên như thế nào? Nhận xét hình ảnh thiên nhiên ở khổ cuối? L.hệ: Mặt đất mây đùn Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi . Thôi Hiệu viết Qhương .cho buồn lòng ai Tấm lòng của nhà thơ? Nêu chủ đề của bài thơ? HS đọc ghi nhớ trong sgk vật. - Điệp từ: không: chuyến đò, không cầu: sự hoang vắng, thiếu bóng dáng con người, không 1 hđộng, không âm thanh c/sống. + hình ảnh bèo nối hàng về đâu: âm vang, câu hỏi ngơ ngác, gợi sự nổi trôi, lênh đênh vô định. ⇒ Cảnh rời rạc, không một chút hơi ấm của c/sống → nỗi buồn trước c/đời, nhân thế của tác giả. 3. Khổ 4: Cảnh hoàng hôn - Hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, tráng lệ, sinh động. + cánh chim nhỏ chở cả bóng chiều: gợi nỗi buồn cô đơn: fải tự mình chống đỡ cả vũ trụ, cả hoàng hôn và nỗi buồn bao la - Tâm trạng của con người: + dợn dợn: cảm giác + Không khói: cũng nhớ nhà → nỗi nhớ q.hương, bơ vơ ngay trên chính q. hương mình và khát khao có c/sống gđình đầm ấm. II/ chủ đề: Bài thơ tả cảnh chiều trên dòng sông mênh mông, đìu hiu, hoang vắng qua đó thể hiện cái tôi buồn cô đơn của nhà thơ, đó là nỗi buồn sông núi, đất nước. IV/ Ghi nhớ: sgk/29 4. Củng cố và dặn dò: HS nắm được: - Bức tranh thiên nhiên đẹp, buồn mênh mông, vắng lặng. - Tình yêu qhương đất nước thầm kín của nhà thơ. - Chuẩn bị bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. ************************************************************* **** Tiết 80-81, tuần 23 Ngày soạn: 27/01/2008 Ngày dạy: 02/02/2008 THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A./ Mục tiêu bài học: Giúp HS: [...]... bác bỏ trong đoạn văn: - Nội dung: bác bỏ 1 qniệm sống sai lầm: sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ bác bỏ trực tiếp, cùng cách so sánh bằng những hình ảnh cụ thể: mảnh vườn, đại dương - Cách diễn đạt: từ ngữ giàu hình ảnh, giản dị dể hiểu, fối hợp giữa câu tường thuật và câu mtả, giúp văn sinh động, có sức thuyết fục cao b) Nghệ thuật bác bỏ trong đoạn văn: - Ndung bbỏ:... bỏ 1 ý nghĩ sai lệch: Cứng quá thì gãy nên đổi ra mềm.Bbỏ bằng lí lẽ và dẫn chứng + giọng văn dứt khoát, chắc nịch b NĐThi bác bỏ 1 qđiểm sai lầm: Thơ là những lời đẹp Bác bỏ bằng cách dùng dẫn chứng để bác bỏ lđiểm với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị * Khi bác bỏ cần có thái độ đúng mực, lựa chọn mức độ và giọng văn cho phù hợp Bài 2/27: HS tự làm.GV Hdẫn: - Đây là 1 qđiểm sai lệch về kết bạn trong HS... câu văn của NDu - Nthuật bác bỏ: biểu hiện ở cách dđạt: fối hợp câu tường thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ ), so sánh với các thi sĩ nước ngoài có tên tuổi có những điểm tương tự NDu b Đoạn văn 2: - Tgiả Nguyễn An Ninh bác bỏ lcứ lệch lạc: Nhiều đồng bào ta nghèo nàn - Bác bỏ bằng cách phân tích tính thiếu căn cứ của l.cứ và đưa ra căn nguyên của lcứ sai lầm này là phải quy lỗi con người c Đoạn văn. .. vừa đúng vừa sai nên khi bác bỏ cần lưu ý, cân nhắc kĩ tráng kđịnh chung chung hay phủ nhận tất cả II./ Cách bác bỏ: HS đọc lần lượt đọc 3 đoạn 1 Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi: văn và trả lời câu hỏi: a Đoạn văn 1: - Luận điểm bị bác bỏ: Tác giả bác bỏ - Luận điểm nào bị bác bỏ? lđiểm thiếu khoa học của ông Nguyễn Bách - Cách bác bỏ? Khoa: tgiả chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ của ông - L.cứ nào... tài hoa: không gian tràn ngập ánh trăng lung linh, huyền ảo:Cảnh hư và thực đan vào nhau + kịp: (có chở về kịp tối nay ?): câu hỏi khắc khoải lo âu: sự mong ngóng khẩn thiết đến tội Lhệ trăng trong thơ HMT nghiệp; sự thất vọng đến tuyệt vọng Phân tích vẻ đẹp của câu ⇒ Cảnh đẹp như huyền thoại, lãng mạn, bay bổng, Thuyền ai tối nay kì ảo nhưng gợi cảm xúc chới với, hụt hẫng, đau Từ kịp gợi lên điều... mục đích, yêu cầu và cách bác bỏ - Biết cách bác bỏ được 1 ý kiến, 1 quan niệm sai lầm - Củng cố khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Phát biểu ý kiến hoặc viết được một đoạn văn nghị luận bác bỏ B/ Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên C/ Phương pháp: - HS đọc kĩ bài ở nhà, + chuẩn bị theo câu hỏi - Thảo luận trao đổi, diễn dịch, quy nạp, hướng... của những hiền tài muốn an fận, không ra giúp vua giúp nước - Cách bác bỏ: Phân tích những khó khăn của đnước, nõi mong ngóng hiền tài của vua và kđịnh nhân tài trên đất bắc không hiếm - Diễn đạt: Từ ngữ trang trọng mà giản dị, giọng điệu chân thành,sử dụng câu tường thụât và câu hỏi tu từ - Mục đích vừa động viên vừa khuyến khích, thuyết fục đối tượng Bài 2, 3/ 32 GV hướng dẫn: - Phân tích nguyên... và trò Nội dung cần đạt HS đọc tiểu dẫn và rút ra I/ Tìm hiểu chung: những ý cơ bản trong sgk 1.Tác giả: sgk/28 GV chốt ý cần nhớ - Tên thật, bút danh, quê hương - C/sống vất vả, c/đời bi thương - Thơ văn: 2 Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Nêu hoàn cảnh sáng tác - Trích trong tập thơ Đau thương( tập thơ này có bài thơ? 3 fần: Hương thơm-Mật đắng-Máu cuồng và hồn điên), fần Hương thơm: fần thơ chưa dính... và giọng văn cho phù hợp Bài 2/27: HS tự làm.GV Hdẫn: - Đây là 1 qđiểm sai lệch về kết bạn trong HS - Tìm hiểu nguyên nhân, ptích tác hại của qđiểm này , nêu suy nghĩ và hành động đúng - Chú ý giọng văn Bài 1(sbtập): Lập luận bác bỏ trong đoạn đối đáp của Bớc-na Sô:Bác bỏ lđiểm Bài tập 2: - Phản bác sai lầm trong lđiểm : có tiền là có tất cả - Tiền có vtrò qtrọng trong đ/sống giúp con người thoả mãn . ấy) từ ngữ mới: rủa màu xanh, khúc nhạc thơm, cơn gió xinh, * Văn xuôi: phát triển những ý tưởng mới trong thơ nên giàu cảm xúc, ngôn ngữ giàu. vấn; lối sống; sự nghiệp văn chương. + Xuất thân: Gđ quan lại - sống theo kiểu thị thành + Học chữ Hán - Sáng tác bằng chữ quốc ngữ. Nhà nho nhưng không

Ngày đăng: 17/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Phân tích hình ảnh thơ trong 4 câu thơ đầu. - Ngữ văn 11(tiết 76 đến 85)

h.

ân tích hình ảnh thơ trong 4 câu thơ đầu Xem tại trang 5 của tài liệu.
khát khao vừa gợi hình ảnh con người dang tay ôm trọn c/đời: - Ngữ văn 11(tiết 76 đến 85)

kh.

át khao vừa gợi hình ảnh con người dang tay ôm trọn c/đời: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan