1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 11- chuẩn- tuần 1 đến tuần 36

199 451 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Văn11 Bùi Thị Nga Tuần 1 (Từ tiết 1 đến tiết 4) Ngày soạn: 18.8.2008 Tiết 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh Trích Th ợng kinh kí sự - Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. - Thấy đợc thái độ v ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả. - Phần nào hiểu đợc đặc điểm thể loại kí sự thể hiện qua đoạn trích. B. Phơng pháp thực hiện: Quy nạp, đàm thoại. C. Các bớc tiến hành: 1. ổn định lớp. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1 : Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi Nêu những nét chính về tác giả Lê Hữu Trác? Hiểu biết của em về tác phẩm Thợng kinh kí sự? Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ? Hoạt động 2 : - Hs đọc văn bản: +Chân thực, pha chút hóm hỉnh. + Chú ý giọng điệu của từng nhân vật Hoạt động 3 : Chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm 1: Tìm dẫn chứng và nhận nhận xét quang cảnh phủ chúa I. Giới thiệu chung: Tác giả Lê Hữu Trác: 1724 1791 (Hải Dơng). - Hiệu: Hải Thợng Lãn Ông (ông già lời ở đất th- ợng hồng) - Một danh y nổi tiếng đức độ. - Một nhà văn có đóng góp lớn (soạn sách,mở tr- ờng dạy học,chữa bệnh). Tác phẩm Thợng kinh kí sự:(1783)- chữ hán - Là công trình nghiên cứu y học đợc nghi lại bằng mắt thấy tai nghe từ khi chữa bệnh cho thế tử Cán. Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh. - Nói về việc LHT đến kinh đô đợc dẫn vào Phủ chúa chữa bệnh cho thế tử Cán. II. Đọc hiểu: 1. Đọc Đọc đoạn đầu khi LHT đợc gọi vào kinh. 2. Tìm hiểu đoạn trích: a. Bức tranh hiện thực nơi phủ chúa và thái độ của một nhà văn: * Quang cảnh phủ chúa: - Chi tiết, tỉ mỉ theo chân Lê Hữu Trác: + nhiều lần cửa, hành lang quanh co nối tiếp nhau ra vào có thẻ, vệ sĩ canh gác Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 1 Văn11 Bùi Thị Nga - Nhóm 2: Tìm dẫn chứng và nhận xét cung cách sinh hoạt của phủ chúa? Em suy nghĩ gì về lễ nghi trong cung cấm? (so sánh: tác giả(cụ già) Thế tử (1 đứa trẻ lên 5)) Nhóm 3: Nhận xét gì về: Bức tranh hiện thực và thái độ của tác giả? Em nhận xét gì về bài thơ của tác giả? Hiểu biết của anh chị về thế tử Cán? Hình hài? + Khuôn viên: - có điếm Hậu mã quân túc trực, đại đờng, quyển bồng, gác tía, kiệu son võng điều + Có cây cối um tùm, chim kêu ríu rít,danh hoa đua thắm,thoang thoảng mùi hơng, cây, đá lạ lùng. - Bên trong: đồ đạc nhân gian cha từng thấy: tất cả đợc sơn son thếp vàng, nệm gấm, màn che =>Quang cảnh tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng. Qua đó ta thấy đợc quyền uy tột đỉnh của Chúa Trịnh. * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ: + Tên đầy tớ chạy đằng trớc hét đờng + Cáng chạy nh ngựa lồng. -Trong phủ + Ngời giữ cửa truyền bá rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi, tấp nập - Ăn uống: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ. -Khi vào khám bệnh: + Qua nhiều lần cửa ,phải chờ có lệnh, có thẻ mới đợc vào + Cung kính, nghiêm trang: Thánh thợng, ngự, yết, hầu mạch, hầu trà + Phải lạy 4 lạy, khúm núm xem mạch, xin phép đợc cởi áo cho thế tử. + Chỉ đợc viết tờ khải dâng chúa (không đựơc trao đổi trực tiếp) + Nín thở đứng chờ từ xa => Cuộc sống hởng thụ xa hoa cực điểm, sự cao sang, quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền của nhà chúa. Bức tranh hiện thực về cuộc sống nơi phủ chúa tái hiện rõ nét, cụ thể và ấn tợng: Một phủ chúa xa hoa lộng lẫy, tấp nập vơng giả dới thời chúa Trịnh Sâm. Đúng là Cả trời Nam sang nhất là đây *Thái độ của tác giả: - Ngạc nhiên đến sững sờ. + Làm thơ về phủ chúa. Khen cái đẹp, sang nơi phủ chúa. + Không đồng tình với cuộc sống xa hoa, quá no đủ, thiếu khí trời và tự do. + Dửng dng trớc sự quyến rũ của vật chất. b. Lê Hữu Trác - t cách ngời thầy thuốc: *Thế Tử Cán: - ấu chúa 5 tuổi, mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng. - Khen LHT biết phép tắc. -Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 2 Văn11 Bùi Thị Nga nơi ở? Nhóm 4: - Vì sao tác giả do dự khi kê đơn sau khi bắt mạch cho thế tử? Quyết định cuối cùng là gì? Hoạt động 4: Thảo luận chung. Gv hớng dẫn 4 nhóm thảo luận trong 10 phút. Hãy đánh giá về tác giả với t cách 1 lơng y? GV: tổng hợp nâng cao Đánh giá về bút pháp kí sự của LHT? chân tay gầy - nguyên khí hao mòn, thơng tổn quá mức =Đây là hình hài ốm yếu đang chết dần, chết mòn,bị quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén bằng vàng. *Thái độ LHT khi kê đơn: - Do dự vì: + Hiểu rõ bệnh nhng chữa có hiệu quả ngay -> chúa tin dùng và bị công danh trói buộc . + Chữa cầm chừng, cho thuốc vô thởng, vô phạt-> đi ngợc truyền thống tổ tiên, trái với y đức . - Quyết định cuối cùng: + Cách chữa đúng bệnh, bảo vệ ý kiến của mình (ngay khi quan chánh đờng ngần ngại). lấy việc cứu ngời là mục đích chính. Lơng tâm ngời thày thuốc đã chiến thắng. * Kết luận: LHT: + Một thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng, già dặn kinh nghiệm. + Một thầy thuốc có lơng tâm đức độ; phẩm chất cao quý; khinh thờng danh lợi, quyền quý, yêu tự do cuộc sống thanh đạm giản dị. c. Đặc sắc của bút pháp kí sự Lê Hữu Trác: + Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực. + Tả cảnh sinh động, kể khéo léo, lôi cuốn. + Nghệ thuật tơng phản càng thể hiện rõ giá trị hiện thực tác phẩm và chân dung tác phẩm. III. Hớng dẫn học bài: - Nét cơ bản Tác giả Lê Hữu Trác, tác phẩm, đoạn trích. -So sánh bút pháp kí sự của LHT với Phạm Đình Hổ? - PT đợc: Bức tranh hiện thực, thái độ tác giả và đặc sắc nghệ thuật . - Chuẩn bị tiết Tiếng Việt. Tiết 2: Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: 1. Nắm đợc biểu hiện chung của ngôn ngữ xã hội và cái riêng của lời nói cá nhân, mối tơng quan giữa chúng. 2. Nâng cao năng lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân (đặc biệt của các nhà văn); rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân. 3. Biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 3 Văn11 Bùi Thị Nga 4. Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội và sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội. B. Phơng pháp: Kết hợp diễn dịch và quy nạp. C. Các bớc tiến hành: 1. kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về thái độ và con ngời Lê Hữu Trác khi chữa bệnh cho thế tử Cán? 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn: đọc và trả lời câu hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội ? - Những biểu hiện tính chung? Hoạt động 2 + Hớng dẫn: Đọc phần (ii) và trả lời: - Lời nói cá nhân là gì? - Biểu hiện ở phơng diện nào? Học sinh tìm vd chứng minh? I. Tìm hiểu chung. 1. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. - Vì nó là phơng tiện giao tiếp để hiểu biết nhau. - Có các yếu tố, quy tắc chung do mọi ngời thống nhất . - Biểu hiện tính chung: + Các âm và các thanh. + Các tiếng (tạo bởi âm và thanh). + Các từ có nghĩa. + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ). + Phơng pháp chuyển nghĩa từ (phơng pháp ẩn dụ). + Quy tắc các kiểu câu. 2. Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân. - Khái niệm: Là sản phẩm kết hợp tính chung của ngôn ngữ với tính riêng của cá nhân, đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Biểu hiện: + Giọng nói cá nhân (trong , trầm, the thé ): nhận ra ngời quen ngay cả khi không thấy mặt. + Vốn từ cá nhân: (Thói quen dùng những từ ngữ nhất định) + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc. + Tạo ra các từ mới: Cá nhân dùng -> cộng đồng chấp nhận (tài sản chung): Ví dụ: Cớm ,Cá -> chỉ công an. + Cụ thể và rõ nhất: Phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn: - Tố Hữu : Trữ tình chính trị. - Hồ Chí Minh: Cổ điển, hiện đại. - Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác . - Tú Xơng: thẳng thừng, cay độc. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 4 Văn11 Bùi Thị Nga Đọc và nắm chắc ghi nhớ (SGK tr13) Hoạt động 3: Luyện tập Chia lớp thành 4 nhóm: 1.2 BT1 3,4 .BT2 -> Mỗi nhóm trình bày 5 phút. - Nguyễn Khuyến: thâm thuý, nhẹ nhàng. *Ghi nhớ III: Luyện tập. 1: Bài tập 1: +Thôi nghĩa gốc: hết, kết thúc, dừng lại. + Thôi: chuyển nghĩa = mất, chết, kết thúc cuộc đời. + Tác dụng: Giảm sự đau lòng, tiếc thơng của Nguyễn Khuyến trớc sự ra đi đột ngột của Dơng Khuê. 2: Bài tập 2: + Đảo cấu trúc câu.VN trớc CN Sắp xếp danh từ (rêu, đá ) trớc số từ (từng đám, mấy hòn) + Hiểu quả: Nhấn mạnh sự phẫn nộ, đớn đau của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến . Tạo âm hởng mạnh mẽ cho câu thơ. IV. Hớng dẫn học bài: - Hiểu rõ ngôn ngữ chung, lời nói các nhân và mối quan hệ của chúng. - Tìm thêm ví dụ và phát triển phong cách ngôn ngữ riêng của Nam Cao qua Lão Hạc - Chuẩn bị bài kiểm tra đầu năm. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 5 Văn11 Bùi Thị Nga Tiết 3,4: Làm văn: Bài viết số 1 A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh - Củng cố kiến thức văn Nghị luận đã học ở THCS và kì ii lớp 10. - Viết đợc bài văn NLXH có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh PTTH. B. Phơng pháp: Bài làm trực tiếp trên lớp C. Các bớc tiến hành: 1. ổn định lớp: 2. Ra đề: Đề bài: Suy nghĩ của anh chị về vấn đề học đi đôi với hành Yêu cầu cần đạ t : - Học sinh phải giải thích đợc khái niệm: thế nào là học, thế nào là hành? - Vì sao học phải đi đôi với hành - Liên hệ bản thân và những ngời xung quanh. Dặn dò: Làm bài nghiêm túc. Nộp bài đúng thời gian. Tuần 2 - tiết 5.6.7.8 Ngày soạn: 26.8.2008. Tiết 5: Đọc văn Tự tình II Hồ Xuân Hơng A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát vọng sống, hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng. - Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng. Thơ đờng luật viết bằng tiếng việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. Phơng pháp thực hiện: Quy nạp, đàm thoại, phát vấn C. Các bớc tiến hành: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đánh giá chủ quan của em về con ngời và thơ Hồ Xuân Hơng? 3. Bài mới: Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 6 Văn11 Bùi Thị Nga Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: HS: đọc tiểu dẫn và trả lời: - Những nét chính về tác giả? - Sáng tác của Hồ Xuân Hơng có gì nổi bật ? Gv: Đọc và phân tích sơ bộ chùm thơ tự tình (i, ii, iii) để học sinh nắm đợc nội dung khái quát. Hoạt động 2: HS đọc diễn cảm bài thơ. + N/xét thể loại & bố cục bthơ? Hoạt động 3 : Thảo luận (4 nhóm/lớp) *Nhóm 1 +Hồ Xuân Hơng cảm nhận ko gian, thời gian ntn? + Từ trơ đứng đầu câu thơ thứ 2, có ý nghĩa gì? Đánh giá về bản lĩnh Hồ Xuân Hơng. * Nhóm 2: -Vì sao uống rợu say lại tỉnh . -Nhận xét mối tơng quan giữa trăng và thân phận thi sĩ. Nội dung cần đạt I. Giới thiệu khái quát: 1. Tác giả Hồ Xuân Hơng:Bà chúa thơ Nôm - Quê: Nghệ An, sống Thăng Long. Hồ Xuân Hơng là con vợ lẽ của ông đồ Hồ phi Diễn. - Cá tính, quen biết nhiều, tình duyên nhiều ngang trái . 2. Sự nghiệp sáng tác và chùm thơ tự tình - Sáng tác cả Nôm, Hán -> đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm. - Nội dung: Trào phúng trữ tình đồng cảm với ngời phụ nữ, đề cao vẻ đẹp, khát vọng ngời phụ nữ. - Chùm thơ Tự tình: 3 bài: tâm sự chua chát, xúc động và khát vọng của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. II. Tìm hiểu bài thơ: 1.Hai cầu đề: - Không gian: Khuya, vắng. - Thời gian: Đêm. - Âm thanh văng vẳng trống canh dồn(sự thôi thúc, giục giã của thời gian) Tác giả cảm nhận đợc bớc đi dồn dập của tiếng trống cũng là tiếng lòng của nhân vật trữ tình. - Trơ: trơ trọi, cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng. Ngời phụ nữ trẻ trung, xuân sắc, cay đắng, xót xa trớc sự bạc bẽo của cuộc đời. + Thách thức (+) bản thân (cái hồng nhan). -> đảo từ và ngắt nhịp (1/3/3): nhấn mạnh xót xa, thấm thía thân phận bạc bẽo và khẳng định bản lĩnh Hồ Xuân Hơng (ngang tầm nớc non). 2. Hai câu thực: - Tìm đến rợu để quên cay đắng, nhng càng uống càng tỉnh, càng tỉnh càng thấm thía bi kịch cuộc đời. + Say lại tỉnh: quẩn quanh, tình duyên nh trò đùa đầy ngang trái. + Trăng và ngời: đồng nhất éo le: Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 7 Văn11 Bùi Thị Nga - Tâm trạng của nữ sĩ Xuân Hơng? *Nhóm 3. -nhận xét về nghệ thuật độc đáo trong 2 câu luận ý nghĩa? -Các từ: xiên ngang - đất đâm toạc chân mây -> Thể hiện phong cách Hồ Xuân H- ơng ntn? Tâm trạng HXH? *Nhóm 4: nhận xét về 2 câu kết? - Xuân-lại lại mang ý nghĩa gì? Xuất hiện bi kịch gì? - Tâm trạng của Hồ Xuân Hơng? - Hoạt động 4 : Tổng hợp , khái quát. - Trăng sắp tàn mà vẫn khuyết. - Tuổi xuân đã qua mà duyên tình dang dở. => Nữ sĩ càng đau đớn trớc phận hẩm duyên ôi. Ngoại cảnh chính là tâm cảnh. Đó là tâm trạng cô đơn, buồn tủi của ngời con gái khát khao hạnh phúc nhng gặp nhiều bất hạnh và cay đắng 3. Hai câu luận: - Nghệ thuật: đảo ngữ, đối chỉnh gây ấn tợng mạnh mẽ. - Thể hiện: Phẫn uất, bứt phá, phản kháng trớc cuộc đời đầy trớ trêu. + Các từ: xiên ngang mặt đất. đâm toạc chân mây - Kết hợp động từ mạnh với các từ chỉ vô hạn -> thể hiện sự bớng bỉnh, ngang ngạnh thách thức cuộc đời. Ngời phụ nữ muốn xé trời, vạch đất để thoả nỗi tủi hờn, uất ức, không chấp nhận thực tại cay đắng bẽ bàng. -Tâm trạng nữ sĩ ngày một tăng cấp: Than thở- tức tối - đập phá, giải thoát. : Khát vọng sống, hạnh phúc ngay cả trong hoàn cảnh bi thơng nhất. - thể hiện bản lĩnh mạnh mẽ và phong cách táo bạo của Hồ Xuân Hơng: Khát vọng sống, hạnh phúc ngay cả trong hoàn cảnh bi thơng nhất. 4. Hai câu kết: - Xuân: mùa xuân + tuổi trẻ (trớ trêu). Sự trở lại của mùa xuân <=> sự ra đi của tuổi xuân. +ngán+ Lại lại: ngán ngẩm nỗi đời éo le bạc bẽo. => HXH cảm thấy chán chờng tuyệt vọng. - Câu cuối : mảnh san sẻ tí con con Nghệ thuật tăng tiến: nhấn mạnh sự nhỏ bé dần, nghịch cảnh càng éo le hơn. + Tác giả cảm thấy chua chát. Câu thơ nh tiếng thở dài của ngời phụ nữ mang thân phận lẽ mọn nói riêng và ngời phụ nữ trong xã hội xa nói chung. - Bài thơ nh lời kết tội xhpk. III. Tổng kết: - Nội dung: + Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Trong buồn tủi, bi kịch của mình nhng ngời phụ nữ vẫn gắng vợt lên số phận, thách thức của cuộc đời, khát khao hạnh phúc nhng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch tuyệt vọng. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 8 Văn11 Bùi Thị Nga . - Nghệ thuật: + Giọng điêu vừa ngậm ngùi vừa ai oán, xót xa. + Từ ngữ giản dị, thuần Việt, đặc sắc, hình ảnh gợi cảm + Nghệ thuật đảo ngữ. đối .thể hiện phong cách nữ sĩ Hồ Xuân Hơng. IV. Hớng dẫn học bài. - Làm bài tập cuối bài, học thuộc bài thơ. - Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của Hồ Xuân Hơng? - ý nghĩa nhân văn của tác phẩm. - Chuẩn bị bài Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyến Tiết 6 Đọc văn Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh thu đặc trng cho đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. - Cảm nhận đựơc vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc và tâm trạng thời thế. - Thấy đợc tài năng thơ nôm Nguyễn Khuyến :Tả cảnh ngụ tình. B. Phơng pháp thực hiện: - Quy nạp, phân tích theo nội dung cảm xúc Cảnh thu & tình thu - Tích hợp so sánh 2 bài thơ còn lại trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. C. Các bớc tiến hành: 1.ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng của Hồ Xuân Hơng qua bài Tự Tình II? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến và tài Nội dung cần đạt I. Giới thiệu chung. 1. Cuộc đời : (1835 - 1909). - Quê: Yên Đổ Bình Lục Hà Nam. - Tên thuở nhỏ:Thắng. -Thi nhiều lần không đỗ đổi: Khuyến. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 9 Văn11 Bùi Thị Nga năng văn chơng? Hoạt động 2: Hs đọc bài thơ: diễn cảm Hoạt động 3: - So sánh điểm nhìn của tác giả trong bài thơ này với 2 bài thơ thu kia? - Tác giả đã nhìn thấy gì? Nhận xét về cảnh thu? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm: - Việc khắc hoạ bức tranh thu đẹp đó tác giả biểu lộ tấm lòng? - Suy nghĩ về hành động câu cá mục - đỗ 3 kì: Tam nguyên Yên Đổ. - Cốt cách thanh cao, yêu nớc thơng dân. -1884 ông cáo quan về ở ẩn để giữ mình trong sạch. 2. Sáng tác : - Cả chữ Hán & chữ Nôm.( 800 bài ) -ND: phản ánh cuộc sống thuần hậu, chất phát của ngời dân lao động.Thể hiện ty quê hơng đất nớc, gđ, bạn bè. - Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. - Phong cách trữ tình, trào phúng nhẹ nhàng thâm thuý. - 3 bài thơ thu: Viết khi ở ẩn nơi quê nhà. 3. Đọc. II. Tìm hiểu bài thơ: 1 . Cảnh thu - Điểm nhìn: (Ngợc lại Thu Vịnh). + Từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở laị gần. Thuyền -> ao-> Bầu trời-> Ngõ trúc-> ao thu. + Cảnh vật dần dần mở ra nhiều hớng sinh động, cụ thể. - Cảnh thu đợc cảm nhận: + Khí thu: lạnh lẽo, vắng vẻ. + Sắc thu: Tràn ngập màu xanh: sóng biếc, trời xanh ngắt, xanh tre Nổi bật màu vàng lá rụng.( một chiếc lá lìa cành ) + âm thanh:: khẽ khàng: Sóng hơi gợn tí Lá khẽ đa Mây lơ lửng trôi Tiếng cá đớp mồi (đâu đó). Cảnh vật chuyển động rất khẽ, nhẹ, không đủ tạo ra âm thanh càng làm cho bức tranh thu yên ả, tĩnh mịch hơn. + Con ngời: vắng teo. => Cảnh thu đợc gợi lên bằng 1 vài phác hoạ đờng nét, màu sắc, điểm vào đó 1 vài âm thanh: bức tranh thu đẹp, thanh sơ, tĩnh lặng đặc trng làng cảnh đồng bằng BB. Bứa tranh thu điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam 2. Tình thu . - Gắn bó tha thiết với quê hơng, làng cảnh. (Không có 1đến 3 bài đề tài thu ). - Một tấm lòng yêu nớc, yêu thiên nhiên, con ngời sâu sắc. - Nói chuyện câu cá, miêu tả cảnh thu nhng thực chất là mợn cảnh tả tình. Mục đích chính tiêu sâù, giết thời gian. Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 10 [...]... theo đánh giá chủ quan của ngời lập luận III Luyện tập: 1, 2 Giáo viên hớng dẫn ( BTVN) hs thực hiện IV Hớng dẫn học bài Hiểu chắc khái niệm và cách thức phân tích Làm BT 1, BT 2 Sách Bài tập nhằm củng cố và rèn luyện kỹ năng phân tích Tuần 3 (tiết 9 10 .11 .12 ) Ngày soạn: 2.9.2008 Tiết 9 Thơng vợ Tổ: Văn Đọc văn: 15 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga Trần Tế Xơng A Mục tiêu bài học: Giúp học... dung nghệ thuật của bài thơ Tổ: Văn 21 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga -> hiểu đợc tâm sự của tác giả + Chuẩn bị tiết Tiếng việt Tiết 12 Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ( tiếp theo) A Mục tiêu bài học: (nh tiết 2 tuần 1) B Phơng pháp: đàm thoại, thảo luận theo nhóm C Các bớc tiến hành: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì ngôn ngữ chung đợc trở thành lời nói cá... liền với tổng hợp, khái quát Kết hợp giữa nội dung và hình thức II Cách phân tích -Văn bản 1: Đây là phơng pháp phân tích theo nội bộ đối tợng 14 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga Đọc ngữ liệu (mục ii) và phân tích chúng dựa trên sự hớng dẫn của SGK Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Nhóm 1+ 2 văn bản 1 Nhóm 3+ 4 văn bản 2 * Đồng tiền có 2 mặt : Tốt và xấu - Tốt: Có tiền Thúc Sinh, Từ Hải mới chuộc... bè - Hồ Chí Minh: (1) :Xuân - chỉ mùa đầu tiên trong 1 năm (2):Xuân - chuyển nghĩa: sức sống mới, tơi đẹp, hạnh phúc Vi Hớng dẫn học bài: - Nắm chắc mối quan hệ biện chứng, 2 chiều ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Làm bài tập trong sách bài tập và hoàn thiện bài tập đã làm ở trên lớp - Chuẩn bị bài Bài ca ngất ngởng Tuần 4: (tiết 13 14 .15 .16 ) Ngày soạn: 9-9-2008 Tiết 13 -14 ,5 Đọc văn: Bài ca ngất ngởng... IV Hớng dẫn học bài: - Học thuộc bài thơ, phân tích dựa trên cơ sở so sánh với 2 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến - Chuẩn bị tiết làm văn phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Tiết7: Làm văn: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Tổ: Văn 11 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết... bạn (Mỗi nhóm 1 đoạn thơ - Từ khi thi đỗ đến lần gặp nhau cuối cùng hoặc chon 1 vài câu tâm - Đó là duyên trời sắp đặt Tổ: Văn 19 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga đắc nhất trong đoạn đó để - Tình bạn keo sơn trớc sau nh một trình bày suy nghĩ của + Nỗi cô đơn trống vắng khi bạn qua đời mình) => Tiếng khóc trong nớc mắt, nỗi đau dồn cả vào bên trong triền miên, bất tận Bộc lộ 1 tình bạn chân... làm văn Tiết 16 Làm văn : Luyện tập thao tác lập luận phân tích A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về lập luận phân tích - Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề văn học hoặc xã hội B Phơng pháp : thực hành, thảo luận, đàm thoại C Các bớc tiến hành: thảo luận, nhận xét, đánh giá 1 ổn định lớp 2 KTBC: Khái niệm, mục đích yêu cầu của LLPT? Cách PT? Tổ: Văn 29 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1. .. biếm hài hớc -Cảm nhận về cảnh thi cử xa: Nhếch nhác, nhốn nháo, thiếu trang nghiêm-nho nhã III Củng cố: - Làm các bài tập trong sách bài tập - Tìm các vd tự phân tích Tuần 5 (tiết 17 18 .19 20) Ngày soạn: 15 .9.08 Tiết 17 - 1/ 2 tiết 18 Đọc văn: Lẽ ghét thơng Trích "Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu A Mục tiêu bài học: Giúp học sịnh: - Nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng thơng... dành cho ngời vợ + phu xớng, phụ tuỳ - Từ ngữ giản dị, biểu cảm, sáng tạo hình ảnh dân gian, ngôn ngữ đời sống tạo nên vẻ đẹp cho bài thơ IV Hớng dẫn học bài - - Cảm nhận nh thế nào về con ngời Tú Xơng, từ hình ảnh bà Tú hãy liên hệ mở rộng để thấy đợc vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ VN? Tiết 10 Đọc thêm: Khóc Dơng Khuê Tổ: Văn 18 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga Nguyễn Khuyến A Mục tiêu bài... bày Rút ra vai trò và cách lập dàn ý bài văn nghị luận * Hoạt động 2: HS trình 2 Bài tập 2: Về nhà hoàn thành bày kết quả * Hoạt động 3: GV tổng kết, bổ sung & đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Luyện tập Cô - Trò cùng thảo luận BT1, BT2 SGK IV Hớng dẫn học bài: - Làm bài tập củng cố, ý thức rõ các vấn đề đợc học Tiết 8 Làm văn: Tổ: Văn 13 Trờng THPT Quang Trung Văn1 1 Bùi Thị Nga Thao tác lập luận phân tích . luyện kỹ năng phân tích. Tuần 3 (tiết 9 .10 .11 .12 ) Ngày soạn: 2.9.2008. Tiết 9 Đọc văn: Thơng vợ Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 15 Văn1 1 Bùi Thị Nga Trần Tế. làm văn phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Tiết7: Làm văn: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Tổ: Văn Trờng THPT Quang Trung 11 Văn1 1 Bùi

Ngày đăng: 04/09/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w