Cảnh thu ở lòng sông và miền quan ải:

Một phần của tài liệu ngư van 10( tiet 40 den 48) (Trang 27 - 29)

ải:

+ Trên sông những con sóng mạnh đập

vào đá vọt tung đến tận lưng trời

+ Vùng quan ải , những đám mây nặng nề xà xuống mặt đất

+ Thủ pháp nghệ thuât: Đối thể hiện sự vận động trái chiều của những hiện tượng tự nhiên kết hợp với những động từ mạnh gợi sự bức bối vây hãm, lấp đầy không gian, dồn nén đến ngạt thở

So với 4 câu thơ đầu không gian cảnh thu ở 4 câu sau có gì khác?

GV: 4 câu đầu chỉ có tình người ẩn trong cảnh mà không hề có hình ảnh con người

Vậy nỗi niềm tâm sự lặn trong tim nhân vật trữ tình ở đây là gì?Nó được thể hiện qua từ ngữ hình ảnh nào?

Từ ngoại cảnh chuyển vào tâm, theo mach thì hai câu cuối cùng phải bộc lộ cảm xúc chủ quan của người viết ( Lẽ của bài luật thi 8 câu), nhưng ở đây tác giả lại đột

Cảnh thu được quét từ lòng sông lên miền quan ải, không gian thu mở rộng ra ba chiều: Rộng ,cao ,xa tạo nên một bức tranh thu hoành tráng, hùng vĩ.

⇒ Thu cảnh cũng là thu tâm

- Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi buồn

lo và sự bất an trước hiện thực tiêu điều , ẩm đạm của đất nước trong bính biến.

2. Bốn câu thơ cuối: Tình thu

- Từ không gian xa rộng lớn rút về không gian cận kề, rồi lặn vào trong tim:

+ Khóm cúc ,con thuyền, không chỉ có cảnh mà có cả âm thanh, hình ảnh sự sống của con người và đặc biệt là hình ảnh nhân vật trữ tình với nỗi niền tâm sự lặn trong tâm.

- Nỗi niềm tâm sự:

+ Khai tha nhật lệ: Nở ra...nước mắt + Hệ cố viên tâm: Buộc vào..trái tim

→ Nỗi đau của người dân trong cảnh loạn li và tâm sự kín đáo của nhà thơ về tình yêu quê hương đất nước.

( Nỗi nhớ quê nhớ nước ấy như con thuyền kia bị buộc chặt mãi ở nơi đây, không có cách gì giải toả..)

- Cảnh và âm thanh quen thuộc của nhịp sinh hoạt thường ngày:

+ Báo hiệu mùa đông sắp đến, mùa đông của kẻ tha hương

+ Gợi hình ảnh sum vầy

→Mượn cảnh gửi tình: Nỗi buồn, nỗi nhớ quê cũ lặn sâu vào tâm đồng thời gửi gắm một nỗi ngậm ngùi, xót thương cho bản thân tha hương đất khách.

- ⇒ Bài thơ kết thúc với âm thanh của tiếng chày đập áo ở thành Bạch đế lúc chiều tà để lại dư âm

ngột chuyển sang ngoại cảnh. Em nào có thể phát biểu suy nghĩ của mình về cách kết bài thơ rất lạ thường ấy?

trong lòng người đọc. Ngôn tận nhi ý bất tân (Lời hết mà ý không hết). Âm thanh của tiếng chày đập áo kết thúc một bài thơ nhưng lại là nốt nhạc đầu tiên cuả bản nhạc không có kết thúc về nỗi nhớ quê hương đất nước của những người xa xứ

3. Củng cố:

- Giá trị nội dung: cảnh thu buồn hiu hắt thấm đượm nỗi lòng nhớ quê yêu nước của tác giả

- Nghệ thuật: Thu cảnh cũng là thu tâm, tứ thơ chặt chẽ, ngônngữ thơ hàm súc, cô động đa nghĩa

Dặn dò: Giờ sau học ba bài đọc thê

Ngày dạy: 10A4 : Vắng: Ngày dạy: 10A5 : Vắng:

Tiết soạn: 48 Đọc thêm:

LẦU HOÀNG HẠC (Thôi Hiệu)

NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ ( Vương Xương Linh)

KHE CHIM KÊU ( Vương Duy) I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về tác giả và xuất xứ của bài thơ. Hiểu

được nội dung và nghệ thuật của các bài thơ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ.

3. Thái độ: Ý thức trận trọng di sản văn hoá dân tộc và rèn lòng yêu nước

đối với học sinh

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu ngư van 10( tiet 40 den 48) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w