1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ bài Tại lầu HH....? Phân tích hai câu đầu?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * Hoạt động I: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn?Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và cho biết những nét cơ bản về tác giả?
GV: Sở dĩ bài thơ được coi là cương lĩnh vì tứ thơ chủ đạo của bài “ Thân ở Quỳ Châu, lòng tại Trường An” Con ..nhà) đã kết tinh toàn bộ tư tưởng cả chùm thơ: Nỗi lòng nhớ quê cũ (cố viên tâm)
Nêu chủ đề bài thơ?
I.Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Đỗ Phủ (712-770), hiệu là Tử Mĩ, quue ở huyện Củng, Tỉnh Hà Nam. Xuấ thân trong một gia đình có truyền thống nho học và thơ ca lâu đời.
- Cả cuộc đời Đỗ Phủ chủ yếu sống trong nghèo đói, cuối đời chết trong bệnh tật
- Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, được ngườiệnh danh là “ thi thánh”
- Thơ ông hiện còn khoảng 1500 bài, được gọi là “thi sử” ( lịch sử bằng thơ) chứa chan tình yêu thương con người, quê hương đất nước
2. Bài thơ Thu hứng
* Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh đọc
GV: Câu 3,4 đọc giọng mạnh mẽ Câu 12,5-8 đọc diọng chậm , trầm lắng da diết
Hoạt động III: Hướng dẫn học
sinh tìm hỉêu bài thơ.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5-7 phút:
- Nhóm 1,3: Cảnh thu trong hai câu “ Ngọc lộ ....tiêu sâm”?
- Nhóm 2,4: Cảnh thu trong hai câu: “Giang... âm”?
Theo em bản dịch thơ đã thể hiện được đúng ý của nguyên tác?
.
GV yêu cầu học sinh xác định thủ pháp nghệ thuật?
Thu cảnh cũng là thu tâm, vậy thông qua bức tranh thu ở bốn câu đầu , em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ?
766, ở Quỳ Châu.
- Chùm thơ gồm 8 bài, bộc lộ tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê hương
- Thu hứng (1): Bài thơ mở đầu được xem như là cương lĩnh của cả chùm thơ
3. Chủ đề
- Bức tranh thu đẹp nhưng buồn qua đó tác giả bộc lộ nỗi niềm tâm sự nhớ quâ hương của mình