Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
628,5 KB
Nội dung
Tuần 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Tiết 46 Luyện Tập I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố về : + Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. + nhận biết đờng cao của hình tam giác. + Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trớc. + Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. II. Đồ dùng : - Thớc kẻ, ê ke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 5 cm? - Nêu cách vẽ hình vuông đó? 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 ) a. SGK + Miệng: * Bài 1/ 55 (7 ) - Kiến thức: Củng cố về nhận biết các loại góc đã học; cách đọc tên đỉnh, cạnh của một góc - Chốt: + HS nêu tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong các hình. + Hãy so sánh các góc đó với góc vuông? + Vì sao em biết góc đó là góc nhọn? Góc tù? * Bài 2/56 ( 5 ) - Kiến thức: Củng cố nhận biết đờng cao của tam giác - Chốt: + Tại sao AB là đờng cao của tam giác ABC? + Trong một tam giác có mấy đờng cao? Tìm thêm các đờng cao của tam giác ABC? b. Nháp: * Bài 3/56 (10 ) - Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình vuông - Chốt: Nêu các bớc vẽ một hình vuông có độ dài cho trớc? - Góc vuông : BAC Góc nhọn : ABC, ABM, MBC, ACB, AMB. - Góc tù : BMC - Góc bẹt : AMC - HS nêu - Là Đt hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC. - HS nêu. c. Vở: * Bài 4/56 (10 ) - Kiến thức: Củng cố cách vẽ hình chữ nhật; cách đọc tên hcn; phát hiện các cặp cạnh song song. Cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng. - Chốt: + HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. + Hãy nêu tên các hình chữ nhật? + Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB? - HS nêu Dự kiến sai lầm HS th ờng mắc : - Bài 1: Không xác định đợc hết góc ( Khi 1 đỉnh có 2 góc). - Bài 2: Nhầm lẫn AH là đờng cao 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 ) - Thế nào là đờng cao trong tam giác? - Nêu cách tính chu vi và diện tích của hcn, của hình vuông? Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy: . . . _______________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Tiết 47 Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố về: + Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. + áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. + Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. + Giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. II. Đồ dùng: - Ê ke, thớc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 4cm? - Nêu các bớc vẽ một hình vuông? 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 ) a. Bảng con: * Bài 1 /56 (9 )- Phần a làm bảng con, phần b làm vở. - Kiến thức: Củng cố về cộng trừ các số có 6 chữ số - Chốt: + Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng thứ nhất? + Khi thực hiện phép tính cộng và trừ cần lu ý điều gì? b. Nháp: * Bài 2 /56 (6 ) - Kiến thức: Tính bằng cách thuận tiện - Chốt: + Nêu cách làm phần a,? + Để tính bằng cách thuận tiện, em đã sử dụng những tính chất nào? + Phát biểu tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng? *Bài 3 /56 (9 ) - Kiến thức: Củng cố về vẽ hcn; hv; nhận dạng hai đờng thẳng vuông góc; tính chu vi hcn - Chốt: + Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? Vì sao? + Nêu cách tính chu vi hcn? c. Vở: *Bài 4 /56 (8 ) - Kiến thức: Củng cố về tính diện tích hcn có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - Chốt: + Bài toán thuộc dạng nào? Tổng chiều dài và chiều rộng là b/n? Vì sao em biết? + Để tính đợc chiều dài và chiều rộng em làm ntn? Làm bảng con 528 946 435 260 + - 73 529 92 753 - HS nêu - T/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng. - HS nêu - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc : - Bài 3: Tìm cha hết các cạnh vuông góc với DH - Bài 4: Không tìm đợc hai số vì không hiểu nửa chu vi chính là Tổng 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3 - 4 ) - Khi thực hiện phép tính cộng và trừ cần lu ý điều gì? - Phép tính cộng có những tính chất gì? Nêu các tính chất đó? Những tính chất đó đợc vận dụng nhiều trong tình huống nào? Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy: . . . Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tiết 48 Kiểm tra giữa kì (Đề của nhà trờng) Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tiết 49 Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ ). 2/ Kĩ năng: áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - Bảng con: Đặt tính rồi tính: 45 912 x 5 - Trình bày cách thực hiện phép nhân của em? 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 ) 2.1- Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ): Giáo viên đa VD : 241 324 x 2 = ? - Đọc phép tính? Nhận xét số lợng chữ số của các thừa số? - Tơng tự nh cách đặt tính và thực hiện phép nhân đã học, hãy đặt tính và thực hiện phép nhân này? (bảng con) - HS làm bảng con 241 324 x 2 - Trình bày cách làm - Trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính? (H nêu cách làm G ghi bảng lớp) 241 324 x 2 482 648 -> Nhân từ trái sang phải 2.1 -Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): - Giáo viên đa ví dụ: 136204 x 4 =? - H làm bảng con: Đặt tính rồi tính - H nêu cách đặt tính rồi tính- Giáo viên ghi bảng: 136204 x 4 544816 => So sánh phép nhân (1) và (2)? - Phép nhân này có nhớ ở những bớc nào? - Khi thực hiện phép nhân có nhớ ta cần lu ý gì? (Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.) - Nêu các bớc thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số? - HS làm tiếp 136 204 x 4 - Giống : cùng là phép nhân Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. Khác: (1): là phép nhân không nhớ; (2): là phép nhân có nhớ ở hàng đơn vị 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 ) a. Bảng con: * Bài 1/57 (4 ) - Kiến thức: Củng cố: nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số - Chốt: Nêu cách thực hiện phép nhân: 214 325 x 4? b. SGK: * Bài 2 /57 (3 ) - Kiến thức: Củng cố: nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số - Chốt: ở ô thứ 3, điền số nào? Vì sao? c. Nháp: 341 231 x 2 214 325 x 4 - HS nêu (2) (1) *Bài 3/57 (4 - 6 ) - Kiến thức: Thực hiện dãy tính - Chốt: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? d. Vở: * Bài 4 /57 ( 7 ) - Kiến thức: Củng cố về giải toán có liên quan đến nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số - Chốt: Bài toán thuộc dạng nào? - Hs nêu Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc : - Bài 3: Thực hiện biểu thức cha đúng thứ tự - Bài 4: Vẽ SĐ cha đẹp; Đa đv lên câu lời giải 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 ) - Nêu cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số? Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy: . . . Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 Tiết 50 Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân. 2/ Kĩ năng: áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - Bảng con: Tính giá trị biểu thức: 7 x 5 5 x 7 - So sánh hai biểu thức? (về giá trị; về các thừa số) - Kết luận gì về 2 biểu thức? (7 x 5 = 5 x 7 ) 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 ) 2.1- So sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a (G kẻ sẵn bảng nh SGK) GV kẻ bảng nh SGK vào bảng phụ -> treo bảng và yêu cầu hs kẻ nhanh vào nháp. - Với a = 4; b = 8 hãy tính giá trị của biểu thức a x b và b x a? - Tơng tự nh vậy với a = 6 (5); b = 7 (4). - Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a xb và b x a với a = 4; b = 8. - Khi a = 6; b = 7 thì giá trị của hai biểu thức này nh thế nào với nhau? - Giá trị của hai biểu thức a x b và b x a nh thế nào với nhau khi a = 5; b = 4? 2.2- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - Với mọi giá trị của a và b thì giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a luôn nh thế nào với nhau? (Ghi bảng: a x b = b x a) - Em có nhận xét gì về 2 biểu thức này? - Qua đây, ta rút ra điều gì? (Khi đổi chỗ các thừa số trong cùng một tích thì tổng không thay đổi) -> đó là tính chất giao hoán của phép nhân - HS đọc thầm phần khung xanh/ SGK HS làm nháp 1HS làm bảng phụ - 2 biểu thức bằng nhau .Luôn luôn bằng nhau - a x b = b x a - Cả 2 biểu thức này đều có các thừa số a và b. Vị trí 2 thừa số đổi chỗ cho nhau. Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 ) a. SGK: * Bài 1/58 (3 ) - Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép nhân - Chốt: + ở phép tính (1), dựa vào kiến thức nào để điền 4 vào ô trống ? + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? * Bài 3 /58 (4 ) - Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép nhân - Chốt: Dựa vào đâu mà em nối (a) với (d)? - T/c giao hoán của phép nhân - Hs nêu b. Bảng con: * Bài 2 /58 (6 ) - Kiến thức: Củng cố nhân với số có một chữ số - Chốt: Thực hiện phép nhân 5x 1326 em làm thế nào? c.Vở: * Bài 4 /58 (6 ) - Kiến thức: Củng cố t/c giao hoán của phép nhân; phép nhân có TS là 1 & 0 - Chốt: + ở phần a, em điền số mấy vào ô trống? Vì sao? + Nêu kết luận về phép nhân có thừa số 1; có thừa số không? + Để làm đợc Bài 4 em dựa vào những kiến thức nào? - Có thể viết 1326 x 5 - a x 1 = 1 x a =a a x 0 = o x a = 0 - HS nêu - T/c giao hoán của phép nhân Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc : - Lúng túng khi giải thích cách làm ở Bài 1; Bài 3 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 ) - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Tính chất này thờng dùng trong trờng hợp nào? Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy: . . . Tuần 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 Tiết 51 Nhân với 10;100;1000; chia cho 10;100;1000 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS: + Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 . + Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 . 2/ Kĩ năng: Biết áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 . chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 . để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - Tính: 20 x 4 10 x 3 - Nhận xét; nêu cách làm? 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 - 15 ) 2.1-Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 10. * GV ghi phép tính 35 x 10 = ? - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, 35 ì 10 bằng gì? 10 ì 35 = ? chục ì 35 ? 1 chục ì 35 bằng bao nhiêu? ( 35 chục ). - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 ì 10 ? - Khi nhân một số với 10, ta có thể viết ngay kết quả phép tính đó ntn? 2.2 -Hớng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1 000, - GV hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000, . tơng tự nh trên. - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 . ta có thể viết ngay kết quả ntn? Chốt: Qui tắc nhân nhẩm một số tự nhiên với 10, 100, 1000 2.3 -Hớng dẫn chia số tròn chục cho 10 * GV ghi phép tính 350 : 10 = ? - Vì sao 350 : 10 = 35 ? - Em có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia một số tròn chục cho 10, ( 100, 1000, . ), ta có thể viết ngay kết quả phép tính đó ntn? 2.4 -Hớng dẫn chia số tròn trăm cho 100, 1 000, - GV hớng dẫn chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000, . tơng tự nh trên. - Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn . cho 100, 1000 . ta có thể viết ngay kết quả ntn? Chốt: Qui tắc chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn . cho 10, 100, 1000 . 35 x 10 = 10 x 35 1 chục x 35 - Viết thêm số 0 vào bên phải 35 - HS nêu - HS nêu Vì 35 x 10 = 350 Thơng chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải - HS nêu. - HS đọc Qui tắc trong SGK - tr. 59 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17 - 19 ) a. SGK miệng : * Bài 1/59 (8 ) - Kiến thức: Củng cố cách nhân; chia nhẩm với (cho) 10,100,1000 - Chốt: + Tại sao 18 x 100 = 1800? + Nêu cách chia nhẩm 9000 cho 10? * Bài 2/60 (9 ) - Kiến thức: Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng; cách nhân; chia nhẩm với (cho) 10,100,1000 - Chốt: + Tại sao 800kg=8 tạ? + Dựa trên mối quan hệ ntn giữa các đơn vị đo khối lợng để chia nhẩm số đó cho 10, 100, 1000? Dự kiến sai lầm hs th ờng mắc : - Bài 2/60 : Lúng túng khi chuyển đổi các đv đo khối lợng 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 4 ) - HS lấy VD về nhân, chia nhẩm với 10, 100, 1000 . Rút kinh nghiệm Sau giờ dạy: . . . Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Tiết 52 Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp HS nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. 2/ Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức một cách nhanh nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có kẻ sẵn cột nh SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3' - 4') - GV ghi bng: Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức: ( 2 ì 3 ) ì 4 và 2 ì ( 3 ì 4 ) - c thm yêu cu ca b i?