phân tích báo cáo tài chính các công ty niêm yết thuộc lĩnh vực xuất khẩu thủy sản việt nam giai đoạn 2006 2010

131 12 0
phân tích báo cáo tài chính các công ty niêm yết thuộc lĩnh vực xuất khẩu thủy sản việt nam giai đoạn 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT THUỘC LĨNH VỰC XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Vũ Hữu Đức TP HCM, Tháng Năm 2013 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Trần Tuyết Thanh Giảng viên, Thạc sĩ chuyên ngành Tài Phạm Thị Phương Thảo Giảng viên, Thạc sĩ chuyên ngành Tài Trần Minh Ngọc Giảng viên, Cử nhân chuyên ngành Kế toán MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: Tổng quan phân tích báo cáo tài Báo cáo tài Phân tích báo cáo tài Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 12 Mục tiêu 12 Nội dung phương pháp tiếp cận 12 Dữ liệu phạm vi nghiên cứu 16 Phân tích thị trường doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 19 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 19 Tác động nhân tố kinh tế vĩ mô 21 Nguồn nguyên liệu thủy sản xuất 22 Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 23 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp xuất tơm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam 26 Phân tích ngành 26 Phân tích hoạt động tài 30 Phân tích hoạt động đầu tư 34 Phân tích hoạt động kinh doanh 38 Phân tích tổng thể hoạt động 46 Đánh giá tổng hợp hoạt động 54 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp xuất cá tra niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam 57 Phân tích ngành 57 Phân tích hoạt động tài 60 Phân tích hoạt động đầu tư 66 Phân tích hoạt động kinh doanh 70 Phân tích tổng thể hoạt động 81 Đánh giá tổng hợp hoạt động 91 Chương 6: Các học giải pháp rút từ thành công thất bại doanh nghiệp thủy sản giai đoạn 2007-2010 94 Xác định nguyên nhân thành công thất bại 94 Một số giải pháp gợi ý 108 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 111 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình 1-1: Quy trình phân tích báo cáo tài 11 Bảng 2-1: Danh sách cơng ty thủy sản niêm yết tính đến ngày 31-12-2010 18 Bảng 3-1: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010 19 Bảng 3-2: Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010 21 Bảng 3-3: Thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2001- 21 2010 Bảng 3-4: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001- 22 2010 Bảng 3-5: Năng lực chế biến sản phẩm đông lạnh giai đoạn 2002-2010 23 Bảng 3-6: Danh sách 20 doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu năm 2010 23 Bảng 4-1: Thị trường xuất tôm giai đoạn 2001-2010 27 Bảng 4-2: Các thị trường xuất tôm chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2001- 27 2010 Bảng 4-3: Đơn giá xuất bình quân (USD/kg) 28 Bảng 4-4: Diễn biến giá ngun liệu tơm sú Sóc Trăng (ngàn đồng/kg) 29 Bảng 4-5: Thị phần doanh nghiệp hàng đầu xuất tôm Việt Nam giai đoạn 29 2004-2010 Bảng 4-6: Thứ bậc doanh nghiệp xuất tôm năm 2010 đối chiếu với thứ bậc 29 năm 2003 Bảng 4-7: Tăng trưởng nguồn tài trợ doanh nghiệp ngành tôm (tỷ đồng) 30 Bảng 4-8: Các tỷ số địn bẩy tài doanh nghiệp ngành tơm 31 Bảng 4-8B: Các tỷ số đòn bẩy tài MPC 31 Bảng 4-9: Tăng trưởng nguồn tài trợ MPC 31 Bảng 4-10: Các tỷ số địn bẩy tài FMC 32 Bảng 4-11: Tăng trưởng nguồn tài trợ FMC 32 Bảng 4-12: Các tỷ số địn bẩy tài CAD, BLF CMX 33 Bảng 4-13: Tăng trưởng nguồn tài trợ CSD, BLF CMX 33 Bảng 4-14: Hoạt động đầu tư doanh nghiệp ngành tôm 35 Bảng 4-15: Hoạt động đầu tư MPC 36 Bảng 4-16: Hoạt động đầu tư CAD BLF 36 Bảng 4-17: Hoạt động đầu tư CMX FMC 37 Bảng 4-18: Tình hình doanh thu tỷ lệ lợi nhuận gộp ngành tơm 38 Bảng 4-18B: Tình hình doanh thu tỷ lệ lợi nhuận gộp doanh nghiệp 39 Bảng 4-19: Tình hình quản lý chi phí ngành tơm 40 Bảng 4-20: Tình hình quản lý chi phí MPC, CMX FMC 41 Bảng 4-21: Tình hình quản lý chi phí CAD BLF 42 Bảng 4-22: Tình hình quản lý tài sản ngành tơm 43 Bảng 4-23: Tình hình quản lý tài sản MPC 43 Bảng 4-24: Tình hình quản lý tài sản FMC 43 Bảng 4-25: Tình hình quản lý tài sản CMX, CAD BLF 44 Bảng 4-26: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ngành tôm 45 Bảng 4-27: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh MPC 45 Bảng 4-28: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh FMC 45 Bảng 4-29: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh CMX, CAD BLF 46 Bảng 4-30: Phân tích Du Pont cho ngành tơm 47 Bảng 4-31: Phân tích Du Pont cho MPC 47 Bảng 4-32: Phân tích Du Pont cho FMC 47 Bảng 4-33: Phân tích Du Pont cho CMX, CAD BLF 48 Bảng 4-34: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển doanh nghiệp ngành tôm 49 Bảng 4-35: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển MPC 49 Bảng 4-36: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển FMC 50 Bảng 4-37: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển CMX 51 Bảng 4-38: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển CAD BLF 51 Bảng 4-39: Khả toán doanh nghiệp ngành tôm 52 Bảng 4-40: Khả toán MPC 53 Bảng 4-41: Khả toán FMC, CMX, CAD BLF 53 Bảng 4-42: Đánh giá tóm tắt hoạt động 56 Bảng 5-1: Thị trường xuất cá tra giai đoạn 2001-2010 57 Bảng 5-2: Cơ cấu thị trường xuất cá tra giai đoạn 2001-2010 58 Bảng 5-3: Đơn giá xuất bình quân cá tra giai đoạn 2001-2010 58 Bảng 5-4: Đơn giá bình quân thị trường xuất cá tra giai đoạn 2001-2010 59 Bảng 5-4B: Thị phần doanh nghiệp hàng đầu xuất cá tra Việt Nam giai đoạn 59 2004-2010 Bảng 5-5: Thứ bậc doanh nghiệp xuất cá tra năm 2010 đối chiếu với thứ bậc 60 năm 2004 Bảng 5-6: Diễn biến giá nguyên liệu tra 60 Bảng 5-7: Tăng trưởng nguồn tài trợ doanh nghiệp ngành cá 61 Bảng 5-8: Các tỷ số địn bẩy tài doanh nghiệp ngành cá 61 Bảng 5-9: Các tỷ số đòn bẩy tài ABT AAM 61 Bảng 5-10: Tăng trưởng nguồn tài trợ ABT AAM 62 Bảng 5-11: Các tỷ số địn bẩy tài AGF VHC 62 Bảng 5-12: Tăng trưởng nguồn tài trợ AGF VHC 63 Bảng 5-13: Tăng trưởng nguồn tài trợ ATA 64 Bảng 5-14: Các tỷ số địn bẩy tài ATA 64 Bảng 5-15: Các tỷ số địn bẩy tài ANV BAS 64 Bảng 5-16: Tăng trưởng nguồn tài trợ ANV BAS 65 Bảng 5-17: Tình hình suy giảm doanh thu ANV BAS 66 Bảng 5-18: Hoạt động đầu tư tỷ số liên quan doanh nghiệp ngành cá 66 Bảng 5-19: Hoạt động đầu tư tỷ số liên quan AAM, VHC ATA 67 Bảng 5-20: Hoạt động đầu tư tỷ số liên quan AGF 68 Bảng 5-21: Hoạt động đầu tư tỷ số liên quan ABT 68 Bảng 5-22: Hoạt động đầu tư tỷ số liên quan ANV BAS 69 Bảng 5-23: Tình hình doanh thu tỷ lệ lãi gộp ngành cá 70 Bảng 5-24: Tình hình doanh thu tỷ lệ lãi gộp ATA VHC 70 Bảng 5-25: Tình hình doanh thu tỷ lệ lãi gộp ABT, AAM, AGF 71 Bảng 5-26: Tình hình doanh thu tỷ lệ lãi gộp BAS ANV 72 Bảng 5-27: Tình hình quản lý chi phí kết kinh doanh ngành cá 72 Bảng 5-28: Tình hình quản lý chi phí kết kinh doanh ABT 73 Bảng 5-29: Tình hình quản lý chi phí kết kinh doanh VHC, AAM 73 ATA Bảng 5-30: Tình hình quản lý chi phí kết kinh doanh ANV, AGF BAS 75 Bảng 5-31: Tình hình quản lý tài sản ngành cá 76 Bảng 5-32: Tình hình quản lý tài sản VHC AAM 76 Bảng 5-33: Tình hình quản lý tài sản AGF ABT 77 Bảng 5-34: Tình hình quản lý tài sản BAS, ANV ATA 78 Bảng 5-35: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ngành cá 79 Bảng 5-36: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ABT, AAM VHC 79 Bảng 5-37: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh ATA 80 Bảng 5-38: Đánh giá chung hoạt động kinh doanh BAS, ANV AGF 80 Bảng 5-39: Phân tích Du Pont cho ngành cá 81 Bảng 5-40: Phân tích Du Pont cho VHC, ABT AAM 81 Bảng 5-41: Phân tích Du Pont cho ATA 82 Bảng 5-42: Phân tích Du Pont cho BAS, ANV AGF 82 Bảng 5-43: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển doanh nghiệp ngành cá 83 Bảng 5-44: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển ABT AAM 84 Bảng 5-45: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển VHC 85 Bảng 5-46: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển ANV 85 Bảng 5-47: Hình thành quản lý vốn lưu chuyển BAS, AGF ATA 86 Bảng 5-48: Khả toán doanh nghiệp ngành cá 88 Bảng 5-49: Khả toán AAM ABT 88 Bảng 5-50: Khả toán VHC 89 Bảng 5-51: Khả toán ANV 89 Bảng 5-52: Khả toán BAS, AGF ATA 90 Bảng 5-53: Đánh giá tóm tắt hoạt động 92 Bảng 6-1: Các thông tin doanh nghiệp ngành tôm 96 Bảng 6-2: Các thông tin doanh nghiệp ngành cá 98 Bảng 6-3: Cơ cấu thị trường xuất tôm MPC 101 Bảng 6-4: Cơ cấu thị trường xuất cá VHC 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTK Cân khoản CPLV Chi phí lãi vay GTXK Giá trị xuất HĐKD Hoạt động kinh doanh IASB International Standards Board LNHĐKD Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế Lợi nhuận hoạt động kinh doanh ROA Return On Assets Lợi nhuận tài sản ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Return On Sales Lợi nhuận doanh thu VASEP Vietnam Association of Seafood Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy Exporters and Producers Sản Việt Nam VKTQHTS Viện Kinh tế Quy hoạt Thủy Sản VLC Vốn lưu chuyển XDCB Xây dựng Mẫu NCKH-09 Thông tin kết nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Phân tích báo cáo tài công ty niêm yết thuộc lĩnh vực xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006-2010 nhằm nâng cao lực quản lý hiệu kinh doanh - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Hữu Đức - Đơn vị chủ nhiệm đề tài: Khoa Kế toán – Kiểm toán - Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu: Đề tài thực nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích báo cáo tài cho định điều hành quản lý doanh nghiệp ngành Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu học liệu để giảng dạy tình cho sinh viên lĩnh vực phân tích báo cáo tài Tính sáng tạo:  Phân tích báo cáo tài ngữ cảnh môi trường kinh doanh  Sử dụng kỹ thuật kế toán để điều chỉnh (restatement) báo cáo tài cho mục tiêu phân tích  Đi sâu vào phân tích quan hệ kết kinh doanh với sách (cơ cấu tài chính, định đầu tư, vốn lưu chuyển) lực quản lý (duy trì phát triển thị trường, quản lý đầu tư dài hạn, quản lý vốn lưu chuyển quản lý chi phí hoạt động) Kết nghiên cứu:  Mặc dù ngành xuất thủy sản tăng trưởng  Xác định nguyên nhân thành công thất bại kết kinh doanh doanh nghiệp, có tương tác sách (cơ cấu tài chính, định đầu tư, vốn lưu chuyển) với lực quản lý (duy trì phát triển thị trường, quản lý đầu tư dài hạn, quản lý vốn lưu chuyển quản lý chi phí hoạt động) Từ đưa số gợi ý sách Sản phẩm: Quản lý đầu tư dài hạn Khi triển khai dự án đầu tư dài hạn, điều nguy hiểm chúng không mang lại doanh thu lợi nhuận tương ứng Điều xuất phát từ lựa chọn không chiến lược phát triển sai lầm triển khai dàn trải, không dứt điểm… Trong doanh nghiệp ngành tơm, ngoại trừ MPC đầu tư có kết quả, doanh nghiệp đầu tư mức trung bình (CAD) cao (BLF) không đem lại kết mong muốn doanh thu lợi nhuận:  CAD đầu tư nhiều vào nhà xưởng máy móc thiết bị sản xuất không cân dự báo thị trường nên không mang lại kết mong muốn Trong năm 2007 -2010, CAD đầu tư vào tài sản cố định 234,6 tỷ, mức tăng so với đầu năm 2007 4,8 lần doanh thu năm 2010 tăng 1,4 lần so với năm 2007  BLF đầu tư cao, năm đầu tư vào tài sản cố định 106 tỷ đồng, làm cho tài sản cố định cuối năm 2010 tăng 4,8 lần so với đầu năm 2007 doanh thu năm 2010 tăng 1,7 lần so với năm 2007 Đặc điểm BLF đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tôm nhà máy chế biến sushi, nhà máy chế biến nông sản kể nhà hàng khách sạn, không mang lại doanh thu dự tính (Nguồn: Báo cáo thường niên BLF) Kết đầu tư MPC tốt nhờ doanh nghiệp bên cạnh việc đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh phù hợp với kế hoạch tăng trưởng đầu tư chiều sâu vào lĩnh vực hậu cần thức ăn nuôi tôm, nguyên liệu tôm mang lại kết Bên cạnh đó, cơng ty dứt khốt với khoản đầu tư tài khơng hiệu (Nguồn: Báo cáo thường niên MPC) Trong ngành cá, doanh nghiệp thành cơng có kết đầu tư tốt nhờ đầu tư phù hợp với lực phát triển đầu tư chiều sâu vào nguồn nguyên liệu VHC, AAM ATA Một trường hợp đặc biệt ABT chi đầu tư thấp tập trung trọng điểm vào lĩnh vực ni trồng nên có kết doanh thu tăng trưởng tốt (Nguồn: Báo cáo thường niên ABT) AGF ANV trường hợp thất bại định hướng đầu tư Các công ty đầu tư chủ yếu vào phát triển công suất chế biến nên thúc đẩy doanh thu tăng không đầu tư vào nguồn nguyên liệu nên kết kinh doanh thấp giá thành cao Ngồi ra, ANV cịn đầu tư sang lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản làm phân tán nguồn lực (Nguồn: Báo cáo thường niên AGF ANV) 105 Quản lý vốn lưu chuyển hoạt động Vốn lưu chuyển hoạt động phản ảnh nhu cầu vốn doanh nghiệp dành cho hàng tồn kho, nợ phải thu tài sản ngắn hạn khác sau trừ phần tài trợ khoản phải trả ngắn hạn phi lãi suất Quản lý vốn lưu chuyển hoạt động tốt giúp giảm thiểu nhu cầu vay ngắn hạn chí tạo cân khoản dương, giúp doanh nghiệp có doanh thu tài Để quản lý vốn lưu chuyển hoạt động tốt, doanh nghiệp cần giảm thiểu hàng tồn kho, nợ phải thu tăng cường chiếm dụng hợp pháp Các doanh nghiệp ngành tơm thất bại có tình hình quản lý vốn lưu chuyển hoạt động chưa tốt kết hợp với sách vốn lưu chuyển mạo hiểm CMX ví dụ rõ nét cho tình Mặc dù doanh thu tăng trưởng đầu tư, tình hình tài CMX ngày xấu hàng tồn kho ứ đọng, dẫn đến vốn lưu chuyển hoạt động tăng mạnh vốn lưu chuyển không tăng lên Kết ngày doanh nghiệp lệ thuộc vào khoản vay ngắn hạn lợi nhuận ngày suy giảm chi phí lãi vay Trong đó, FMC có tình hình tương tự, chí xuất phát điểm năm 2007, trì kết kinh doanh mức độ định quản lý vốn lưu chuyển hoạt động tốt Các doanh nghiệp ngành cá thất bại có kết hợp sách vốn lưu chuyển mạo hiểm với tình trạng quản lý vốn lưu chuyển hoạt động kém, trừ ANV Sự thất bại ANV liên quan nhiều đến suy giảm doanh thu tình trạng tài Trong đó, doanh nghiệp thành công ABT, VHC AAM thận trọng với vốn lưu chuyển quản lý vốn lưu chuyển hoạt động tốt ATA tình khác, quản lý vốn lưu chuyển hoạt động sử dụng sách mạo hiểm vốn lưu chuyển không bị thua lỗ Điều liên quan đến việc doanh nghiệp có doanh thu tăng trưởng mạnh tỷ lệ lãi gộp thuộc loại cao ngành Tuy nhiên, thấy rủi ro tiềm ẩn cách thức phát triển ATA Bất kỳ khó khăn xảy làm sụt giảm doanh thu, doanh nghiệp đứng trước rủi ro thua lỗ trầm trọng tác động từ chi phí vay Quản lý chi phí hoạt động Quản lý chi phí hoạt động bao gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng kết kinh doanh Lý doanh nghiệp xuất thủy sản nhìn chung có tỷ lệ lợi nhuận gộp khơng cao Trong ngành tơm, hai doanh nghiệp có kết kinh doanh trung bình MPC FMC quản lý chi phí hoạt động tốt Hai doanh nghiệp kết kinh doanh 106 CAD BLF có tình trạng quản lý chi phí hoạt động kém, doanh thu tăng trưởng tỷ lệ chi phí hoạt động tăng cao CMX có kết kinh doanh kém, quản lý chi phí hoạt động tốt chi phí lãi vay lớn Trong ngành cá, doanh nghiệp có mức phát triển quy mơ kinh doanh mức sử dụng địn bẩy tài khác biệt nên tác động việc quản lý chi phí hoạt động không rõ rệt doanh nghiệp ngành tôm:  VHC ABT có quy mơ kinh doanh phát triển tốt, địn bẩy tài thấp cộng thêm việc quản lý chi phí hoạt động tốt nên kết kinh doanh tốt AAM quản lý chi phí hoạt động trung bình, nhờ quy mơ kinh doanh tốt địn bẩy tài thấp nên kết kinh doanh tốt  ATA có quy mơ kinh doanh tăng trưởng tốt, quản lý chi phí hoạt động tốt địn bẩy tài q cao nên kết kinh doanh mức trung bình chi phí lãi vay lớn  Các doanh nghiệp lại có kết kinh doanh kết hợp nhiều yếu tố, vấn đề quản lý chi phí hoạt động nguyên nhân Đối với AGF, quản lý chi phí hoạt động kết hợp với tỷ lệ lãi gộp thấp, chi phí lãi vay cao dẫn doanh nghiệp đến kết kinh doanh Ở ANV, quản lý chi phí hoạt động mức trung bình kết kinh doanh suy giảm quy mô kinh doanh kéo theo chi phí lãi vay tăng cao địn bẩy tài khơng cao BAS có chi phí hoạt động cao ngành, doanh thu suy giảm, tỷ lệ cao cộng thêm chi phí lãi vay cao dẫn doanh nghiệp đến thua lỗ nặng Đánh giá chung nguyên nhân thành công/thất bại Ngành thủy sản xuất thực kinh doanh môi trường cạnh tranh tăng lên đầu vào đầu ra, ngành cá tỏ khó khăn thị trường so với ngành tôm Các yếu tố bật định thành công doanh nghiệp hai ngành qua phân tích là:  Giải thành cơng tốn thị trường để trì phát triển doanh thu Các giải pháp thích hợp bao gồm việc đa dạng hóa thị trường tự chủ nguồn ngun liệu  Duy trì địn bẩy tài thấp vốn lưu chuyển thận trọng để tránh tác động chi phí lãi vay thơng qua việc tăng cường vốn chủ sở hữu kết hợp với sách chia cổ tức vừa phải Việc sử dụng địn bẩy tài cao cần trọng 107 sách thận trọng vốn lưu chuyển đồng thời cần quản lý chặt chẽ vốn lưu chuyển hoạt động  Lựa chọn sách đầu tư phù hợp với nguồn lực tài đồng thời đáp ứng cho mục tiêu kinh doanh Việc đầu tư theo chiều rộng cần cân nhắc khả mở rộng thị trường, khoản đầu tư theo chiều sâu vào nguồn ngun liệu có chi phí thấp mang lại kết tốt Quản lý khoản đầu tư phải tập trung hoàn thành đưa vào khai thác để mang lại doanh thu lợi nhuận  Quản lý vốn lưu chuyển hoạt động chặt chẽ, đặc biệt hàng tồn kho  Quản lý chi phí hoạt động chặt chẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận giảm lỗ bối cảnh doanh thu bất lợi Một số trường hợp thất bại ngành xuất phát từ nguyên nhân sau:  Kém chủ động thị trường đánh giá sai mức độ ổn định thị trường hữu  Quá tập trung vào đầu tư chiều rộng nhằm tăng doanh thu vượt khả mở rộng thị trường  Sai lầm lựa chọn sách tài thiếu giải pháp tài thích hợp  Kém ý đến quản lý nội bao gồm quản lý vốn lưu chuyển hoạt động chi phí hoạt động Một số giải pháp gợi ý Quy hoạch lại doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Mặc dù nghiên cứu khảo sát doanh nghiệp xuất thủy sản niêm yết cho thấy phần tranh tài doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nói chung Qua thấy bên cạnh đóng góp to lớn ngành nguồn ngoại tệ giải việc làm cho người lao động, thực doanh nghiệp khơng tạo lợi nhuận đáng kể để tích lũy phát triển Nếu đưa thêm vào toán lợi ích – chi phí góc độ tồn kinh tế phải tính thêm thiệt hại lớn mơi trường mà q trình phát triển tự phát gây Bên cạnh cịn lãng phí đầu tư vượt khỏi khả nguồn nguyên liệu tình hình nợ xấu doanh 108 nghiệp thủy sản Chính lý trên, quy hoạch lại doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam điều cần thiết, bao gồm:  Hạn chế đời thêm doanh nghiệp thiếu lực, hạn chế việc đầu tư mở rộng quy mô mức nguồn nguyên liệu Các tiêu chuẩn khắt khe môi trường nguồn nguyên liệu giúp thực vấn đề  Thúc đẩy doanh nghiệp hợp chuyển chủ sở hữu để có nguồn lực tài vững vàng nhằm đầu tư chiều sâu Gần đây, Công ty cổ phần Hùng Vương mua lại Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang ví dụ cho giải pháp  Hỗ trợ sách phát triển nguồn nguyên liệu thủy sản nuôi trồng thay cho thu mua… Nâng cao lực quản lý kinh doanh tài doanh nghiệp Q trình phân tích chương cịn cho thấy hạn chế lực quản lý kinh doanh tài doanh nghiệp xuất Phần lớn doanh nghiệp thủy sản xuất có nguồn gốc từ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Nhà nước giữ phần cổ phần doanh nghiệp nên cung cách quản lý chưa đổi Một số doanh nghiệp lớn lên nhanh từ doanh nghiệp quy mô nhỏ nên chưa trưởng thành quản lý Các doanh nghiệp có trụ sở nằm tỉnh vùng xa nên thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao… Tất nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực quản lý kinh doanh tài đánh giá rủi ro, xây dựng chiến lược phát triển đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư sử dụng công cụ quản lý tài Các giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao lực quản lý bao gồm:  Nhận thức lại rủi ro ngành nghề doanh nghiệp để điều chỉnh lại chiến lược phát triển, quan trọng tái cấu, chấp nhận hy sinh quyền quản lý mức độ định nề nếp quản lý kiểu quan nhà nước gia đình  Tìm nhà đầu tư tổ chức có nguồn lực tài vững mạnh lực quản lý bổ sung cho cơng ty Đây giải pháp giúp doanh nghiệp khắc phục yếu công tác quản trị hữu  Tuyển dụng nhân viên cao cấp có lực quản trị tài Thách thức giải pháp việc chấp nhận phong cách quản lý đôi với việc từ bỏ kiểu quản lý cũ 109 KẾT LUẬN Nghiên cứu báo cáo tài doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 2007 – 2010 cho thấy kết kinh doanh không tương xứng với phát triển thị trường, đặc biệt ngành xuất tôm doanh thu tăng trưởng, tài sản tăng trưởng lợi nhuận không tăng trưởng tương ứng Trong ngành cá, thị trường xuất không tăng trưởng nhiều kết kinh doanh có Một số doanh nghiệp tính trạng báo động thua lỗ kéo dài, khả toán ngắn hạn… CAD, BLF, BAS Tuy nhiên, có số doanh nghiệp gặt hái thành công MPC, VHC, ABT… Các học kinh nghiệm rút bao gồm: Giải toán thị trường bao gồm đầu đầu vào, trì địn bẩy tài thấp vốn lưu chuyển thận trọng, lựa chọn sách đầu tư phù hợp, quản lý vốn lưu chuyển hoạt động quản lý chi phí hoạt động chặt chẽ Các giải pháp đề xuất bao gồm việc quy hoạch lại doanh nghiệp ngành xuất thủy sản nâng cao lực quản lý kinh doanh tài doanh nghiệp Về mặt thực tiễn, kết hữu ích cho việc quản lý nhà nước ngành thủy sản giúp doanh nghiệp nhận thức điểm yếu để có điều chỉnh thích hợp Về mặt lý luận, kết cung cấp số chứng quan hệ hoạt động tài đầu tư đến kết kinh doanh Đây nghiên cứu ngành với số lượng doanh nghiệp nhỏ nên kết luận chưa thể suy tổng thể Tuy nhiên, nhân tố tìm thấy gợi ý cho việc đo lường định lượng quy mô mẫu lớn công ty niêm yết Việc nghiên cứu nhân tố quản trị tiềm ẩn đằng sau nhân tố tài giúp soi rọi vấn đề ngành thủy sản Việt Nam 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnes, P 1987 The analysis and use of financial ratios: A review articles Journal of Business, Finance & Accounting, 14 (4) Courtis, J K 1978 Modelling a financial ratios categoric framework Journal of Business Finance & Accounting, 5(4) Horrigan, J O 1968 A short history of financial ratios analysis The Accounting Review Vol 3, No Palepu, K et al 2003 Business analysis and valuation using financial statements: Text and cases Cengage Stice et al 2003 Financial accounting and reporting analysis, 6th edition South-Western College Publisher Wild, J J et al 2004 Financial statements analysis Irwin VASEP, 2008 Thống kê xuất thủy Việt Nam 10 năm (1998 – 2007), Nhà xuất Nông nghiệp VASEP, 2011 Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam, quý III-2011 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2012 Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bản tin Thương mại VASEP từ năm 2007 đến năm 2011 Bản cáo bạch, Báo cáo tài Báo cáo thường niên công ty niêm yết từ năm 2006 – 2010, bao gồm:  Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Bến Tre  Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang  Công ty cổ phần Nam Việt  Công ty cổ phần thủy sản Mekong  Công ty cổ phần Vĩnh Hồn  Cơng ty cổ phần NTACO  Cơng ty cổ phần Basa 111  Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau  Công ty cổ phần Minh Phú  Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta  Công ty cổ phần chế biến xuất nhập thủy sản  Công ty cổ phần thuỷ sản Bạc Liêu 112 PHỤ LỤC 1: CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH Phần 1: Điều chỉnh sai sót ngoại trừ theo báo cáo kiểm tốn (tỷ đồng) Năm Doanh nghiệp, giải thích định khoản Nợ Có BAS 2008 Điều chỉnh chi phí treo lại khơng Chi phí bán hàng 0.81 Chi phí trả trước dài hạn 2009 0.81 Điều chỉnh chi phí treo lại không Lợi nhuận chưa phân phối 2010 0.81 Chi phí bán hàng 0.48 Chi phí trả trước dài hạn 0.33 Điều chỉnh khoản khấu hao thiếu vốn hóa chi phí vay khơng Giá vốn hàng bán 2.20 Chi phí tài 1.03 Hao mịn TSCĐ 2.2 Chi phí xây dựng dở dang 1.03 BLF 2008 2009 Điều chỉnh khấu hao thiếu chưa phân bổ chi phí trả trước Giá vốn hàng bán 1.50 Chi phí quản lý 0.12 Hao mịn TSCĐ 1.26 Chi phí trả trước dài hạn 0.36 Điều chỉnh vốn hóa chi phí vay sai Nợ Chi phí tài 1.35 Có Tài sản cố định 1.35 CMX 2006 Điều chỉnh lập dự phịng khơng có sở Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 36.11 Giá vốn hàng bán 2007 36.11 Điều chỉnh dự phòng hồn nhập dự phịng khơng có sở Giá vốn hàng bán 8.87 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 27.24 Lợi nhuận chưa phân phối 36.11 112 2008 Điều chỉnh dự phịng khơng có sở Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 27.24 Lợi nhuận chưa phân phối 2009 (a) 27.24 Điều chỉnh dự phịng hồn nhập dự phịng khơng có sở Giá vốn hàng bán 5.24 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 22.00 Lợi nhuận chưa phân phối 2009 (b) 27.24 Điều chỉnh ghi nhận sai vay ngắn hạn Vay ngắn hạn 154.29 Tài sản ngắn hạn khác 2009 (c) 154.29 Điều chỉnh chi phí doanh thu tài tương ứng Doanh thu tài 2.67 Chi phí tài 2010 2.67 Điều chỉnh dự phịng hồn nhập dự phịng khơng có sở Giá vốn hàng bán 22.00 Lợi nhuận chưa phân phối 22.00 Phần 2: Các bút toán điều chỉnh trường hợp áp dụng Thông tư 201 chênh lệch tỷ giá (tỷ đồng) Năm Doanh nghiệp định khoản Nợ Có MPC 2009 Chênh lệch tỷ giá 2.25 Doanh thu tài 2.25 CAD 2009 Chênh lệch tỷ giá 1.02 Doanh thu tài 2010 1.02 Chênh lệch tỷ giá 1.67 Doanh thu tài 1.67 ABT 2009 Chi phí tài 3.31 Chênh lệch tỷ giá 2010 3.31 Chi phí tài 10.43 Lợi nhuận chưa phân phối 3.31 Doanh thu tài 4.78 Chênh lệch tỷ giá 8.96 113 ATA 2009 Chi phí tài 0.21 Chênh lệch tỷ giá 2009 0.21 Chi phí tài 0.28 Chênh lệch tỷ giá 0.28 BAS 2009 Chi phí tài 0.12 Chênh lệch tỷ giá 2010 0.12 Chi phí tài 0.13 Chênh lệch tỷ giá 0.13 BLF 2009 Chênh lệch tỷ giá 0.12 Doanh thu tài 2010 0.12 Chênh lệch tỷ giá 1.67 Doanh thu tài 1.67 CMX 2009 Chi phí tài 2.36 Chênh lệch tỷ giá 2.36 114 PHỤ LỤC 2: CÁCH THỨC TÍNH CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH Các tiêu phân tích bao gồm số liệu tỷ số tính từ thơng tin báo cáo tài Các thơng tin lấy từ Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh thích mã số bên cạnh Các tiêu phân tích trình bày theo thứ tự phân tích sử dụng phân tích Một số tiêu lập lại để dễ theo dõi CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH CƠNG THỨC Phân tích hoạt động tài Các hoạt động tài Tăng trưởng vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu (MS 400) cuối kỳ trừ đầu kỳ Trong đó: Phát hành cổ phiếu Các khoản vốn đầu tư chủ sở hữu (MS 411 đến 414) cuối kỳ trừ đầu kỳ, sau loại bỏ khoản phát hành cổ phiếu từ lợi nhuận giữ lại (1) Lợi nhuận giữ lại Các khoản lợi nhuận giữ lại (MS 417 đến 421) cuối kỳ trừ đầu kỳ, sau cộng vào khoản phát hành cổ phiếu từ lợi nhuận giữ lại (1) Lợi nhuận sau thuế năm Lợi nhuận sau thuế thuộc cổ đông công ty mẹ kỳ (MS 62) Tăng trưởng nợ phải trả Các khoản phải trả (MS 300) cuối kỳ trừ đầu kỳ Trong đó: Tăng trưởng nợ vay Các khoản vay ngắn hạn dài hạn (MS 311 334) cuối kỳ trừ đầu kỳ Các tỷ số địn bẩy tài Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Nợ phải trả (MS 300) chia cho vốn chủ sở hữu (MS 400) lợi ích bên thiểu số (MS 439) Nợ vay vốn chủ sở hữu Các khoản vay ngắn hạn dài hạn (MS 311 334) chia cho vốn chủ sở hữu (MS 400) lợi ích bên thiểu số (MS 439) Chi phí lãi vay doanh thu Chi phí lãi vay (MS 23) kỳ chia cho doanh thu kỳ (MS 10) Khả đảm bảo lãi vay Lợi nhuận trước thuế (MS 50) cộng chi phí lãi vay (MS 23) sau chia cho chi phí lãi vay (MS 23) Phân tích hoạt động đầu tư Đầu tư vào tài sản cố định Tài sản cố định (MS 220) cuối kỳ trừ cho đầu kỳ Đầu tư tài Đầu tư tài ngắn hạn (MS 120) cộng đầu tư tài dài hạn (MS 250) cuối kỳ trừ cho đầu kỳ 115 Doanh thu Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ (MS 10) Số vòng quay tài sản cố định Doanh thu kỳ (MS 10) chia cho tài sản cố định cuối kỳ (MS 220) Giá trị lại nguyên giá Giá trị lại TSCĐ (MS 221, MS 224, MS 227) chia cho nguyên giá TSCĐ (MS 222, MS 225, MS 228) Chi phí XDCB dở dang cuối kỳ Chi phí XDCB dở dang cuối kỳ (MS 230) Lợi nhuận kinh doanh TSCĐ Lợi nhuận từ HĐKD (MS 30) loại trừ doanh thu tài (MS 21) chi phí tài (MS 22), sau chia cho TSCĐ (MS 220) cuối kỳ Lợi nhuận kinh doanh doanh thu Lợi nhuận từ HĐKD (MS 30) loại trừ doanh thu tài (MS 21) chi phí tài (MS 22), sau chia cho doanh thu (MS 10) Phân tích hoạt động kinh doanh Quy mơ kinh doanh lợi nhuận gộp Doanh thu Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ (MS 10) Tăng trưởng doanh thu Doanh thu (MS 10) kỳ trừ kỳ trước chia cho kỳ trước Tăng trưởng doanh thu bình quân Tỷ lệ tăng trưởng bình qn tính cho năm, giá trị năm 2007 giá trị năm 2010 Tỷ lệ lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp (MS 20) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ lợi nhuận gộp bình quân Tổng lợi nhuận gộp (MS 20) năm chia cho tổng doanh thu (MS 10) năm Phân tích chi phí lợi nhuận Tỷ lệ lợi nhuận gộp Lợi nhuận gộp (MS 20) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ chi phí bán hàng doanh thu Chi phí bán hàng (MS 24) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ chi phí quản lý doanh thu Chi phí quản lý DN (MS 25) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ lợi nhuận từ HĐKD doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận gộp trừ tỷ lệ chi phí bán hàng tỷ lệ chi phí quản lý doanh thu Tỷ lệ chi phí lãi vay doanh thu Chi phí lãi vay (MS 23) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ LNHĐKD trừ CPLV doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận từ HĐKD trừ cho tỷ lệ chi phí lãi vay doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế doanh thu Lợi nhuận trước thuế (MS 50) chia cho doanh thu (MS 10) Tỷ lệ khoản khác doanh thu Tỷ lệ LNHĐKD trừ CPLV doanh thu trừ tỷ lệ lợi nhuận trước thuế doanh thu 116 Phân tích tình hình quản lý tài sản Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu (MS 10) kỳ chia cho tổng tài sản (MS 270) cuối kỳ Số vòng quay tài sản dài hạn Doanh thu (MS 10) kỳ chia cho tài sản dài hạn (MS 200) cuối kỳ Số vòng quay tài sản ngắn hạn Doanh thu (MS 10) kỳ chia cho tài sản ngắn hạn (MS 100) cuối kỳ Số ngày lưu kho bình quân Hàng tồn kho cuối kỳ (MS 141) nhân vối 365 ngày sau chia cho giá vốn hàng bán (MS 11) kỳ Số ngày thu nợ bình quân Nỡ phải thu khách hàng (MS 131) cuối kỳ nhân với 365 ngày sau chia cho doanh thu (MS 10) kỳ Phân tích chung kết kinh doanh Doanh thu Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ (MS 10) ROA Lợi nhuận trước thuế (MS 50) kỳ chia cho tổng tài sản (MS 270) cuối kỳ ROS Lợi nhuận trước thuế (MS 50) kỳ chia cho doanh thu (MS 10) kỳ Số vòng quay tài sản Doanh thu (MS 10) kỳ chia cho tổng tài sản (MS 270) cuối kỳ Phân tích tổng hợp hoạt động Phân tích Dupont ROE Lợi nhuận trước thuế (MS 50) kỳ chia cho vốn chủ sở hữu (MS 400) cộng với lợi ích bên thiểu số (MS 439) ROA Lợi nhuận trước thuế (MS 50) kỳ chia cho tổng tài sản (MS 270) cuối kỳ Số nhân Tổng tài sản (MS 270) chia cho vốn chủ sở hữu (MS 400) cộng lợi ích bên thiểu số (MS 439) Phân tích vốn lưu chuyển Doanh thu kỳ Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ (MS 10) Vốn lưu chuyển Tài sản ngắn hạn (MS 100) trừ cho nợ ngắn hạn (MS 310) Số vòng quay vốn lưu chuyển Doanh thu chia cho vốn lưu chuyển Tăng trưởng tài sản dài hạn Tài sản dài hạn (MS 200) cuối kỳ chia cho đầu kỳ Tăng trưởng nguồn vốn dài hạn Vốn chủ sở hữu (MS 400) cộng lợi ích bên thiểu số (MS 439) cộng nợ dài hạn (MS 330) cuối kỳ trừ đầu kỳ Vốn lưu chuyển hoạt động Nợ phải thu (MS 130), Hàng tồn kho (MS 140) tài sản ngắn hạn khác (MS 150) trừ cho Nợ ngắn hạn (MS 310) cộng cho Vay ngắn hạn (MS 311) Số vòng quay vốn lưu chuyển hoạt động Doanh thu (MS 10) kỳ chia cho Vốn lưu chuyển hoạt động 117 Cân khoản Tiền tương đương tiền (MS 110) cộng đầu tư tài ngắn hạn (MS 120) trừ cho vay ngắn hạn (MS 311) Mức đảm bảo CBTK Cân khoản chia cho Vốn lưu chuyển hoạt động đổi dấu (2) Phân tích khả tốn Tỷ lệ vốn lưu chuyển tổng tài sản Vốn lưu chuyển chia cho tổng tài sản (MS 270) Khả toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (MS 100) chia cho nợ ngắn hạn (MS 310) Khả toán nhanh Tiền tương đương tiền (MS 110) cộng đầu tư tài ngắn hạn (MS 120) nợ phải thu (MS 130) chia cho nợ ngắn hạn (MS 310) Số ngày lưu kho bình quân Hàng tồn kho cuối kỳ (MS 141) nhân vối 365 ngày sau chia cho giá vốn hàng bán (MS 11) kỳ Số ngày thu nợ bình quân Nỡ phải thu khách hàng (MS 131) cuối kỳ nhân với 365 ngày sau chia cho doanh thu (MS 10) kỳ Chú thích (1) Các khoản phát hành cổ phiếu từ lợi nhuận giữ lại lấy từ Thuyết minh báo cáo tài chính, bao gồm khoản tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận chưa phân phối quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài (2) Phần lớn doanh nghiệp xuất thủy sản có cân khoản âm, nghĩa sử dụng vay ngắn hạn (vay ngắn hạn trừ cho tiền khoản đầu tư ngắn hạn) để tài trợ cho vốn lưu chuyển hoạt động Tỷ số tính để xem mức độ lệ thuộc doanh nghiệp vào vay ngắn hạn để tài trợ cho vốn lưu chuyển hoạt động 118 ... Giá trị xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 19 Bảng 3-2: Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 21 Bảng 3-3: Thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2001- 21 2010 Bảng... nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 19 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 19 Tác động nhân tố kinh tế vĩ mô 21 Nguồn nguyên liệu thủy sản xuất 22 Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 23 Phân tích báo cáo. .. chung: - Tên đề tài: Phân tích báo cáo tài cơng ty niêm yết thuộc lĩnh vực xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 nhằm nâng cao lực quản lý hiệu kinh doanh - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: PGS TS

Ngày đăng: 18/01/2021, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan