1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH các CÔNG TY xây DỰNG

86 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUI.ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay khi đời sống kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển thì cuộc sống sinh hoạt của con người ngày càng được coi trọng hơn. Việc thưởng thức cuộc sống không chỉ dừng lại ở việc đủ nữa mà bây giờ nhu cầu của con người sẽ nâng lên một tầm cao hơn sự đầy đủ là tính thẩm mĩ, mọi thứ phải đẹp, phải sang trọng. Trong xây dựng, thì việc tạo dựng nhà cửa nói riêng cũng như công trình cao cấp nói chung, ngoài việc đầy đủ chức năng nó còn phải đẹp, phải có phong cách mới phù hợp với thời đại mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nhà giờ đây không chỉ đơn giản là việc che mưa che nắng nữa mà nó còn thể hiện cái tôi của người ở và người sở hữu. Ví như một người muốn xây một ngôi nhà cho gia đình mình ở thì ngoài việc thuê một một người thiết kế giỏi người đó sẽ tìm một công ty xây dựng tầm cỡ về khả năng xây dựng để đảm bảo cho ngôi nhà của họ được như họ mong muốn. Chính vì vậy mà vai trò của ngành xây dựng ngày càng trở lên quan trọng hơn. Nhu cầu về xây dựng ngày càng lớn mà ngành xây dựng là ngành có tính thời đại; mỗi năm, mỗi tháng lại có các công trình mới và nhu cầu của con người cũng được cập nhật liên tục theo sự phát triển đó. Khi quy mô và yêu cầu của thị trường thay đổi, nhà đầu tư luôn hướng tới việc tìm kiếm, lựa chọn cơ cấu đầu tư danh mục theo các ngành nghề trọng điểm, các doanh nghiệp đầu ngành, có lịch sử phát triển ổn định và có sức cạnh tranh cao. Ngành xây dựng luôn có sự phát triển nhanh và ổn định, thu hút rất nhiều sự quan tâm và chiến lược dài hạn của các nhà đầu tư. Để có thể nắm bắt quá trình và triển vọng phát triển của ngành xây dựng, nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tăng trưởng của các công ty ngành xây dựng trong những năm gần đây” để có cái nhìn tổng quát hơn và dựa vào đây ta có thể lựa chọn đầu tư để tăng trưởng thông qua việc phân tích 3 công ty trong ngành xây dựng là Coteccons, Vinaconex và Hòa Bình.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Sự tăng trưởng của ngành xây dựng Việt Nam.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong ngành xây dựng Việt Nam.III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUCác nghiên cứu của đề tài nhằm: Phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của ngành xây dựng Việt Nam. Từ đó, rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với sự phát triển của ngành xây dựng Việt Nam. Đề xuất các biện pháp phát triển cho ngành xây dựng Việt Nam.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể đạt được mục đích của dự án, bài nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, các phương pháp phân tích ngành, phương pháp thống kê toán, thống kê lịch sử, so sánh.V. KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨUNgoài phần mở đầu, kết luận bài nghiên cứu được kết cấu thành 05 chương.Chương 1: Tổng quan nghiên cứuChương 2: Cơ sở lý thuyếtChương 3: Phương pháp nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5: Bàn luận và kiến nghị

DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Văn Minh Nguyễn Đức Cảnh Phạm Thế Vị Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa Hồ Thị Oanh LỜI MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày đời sống kinh tế ngày phát triển sống sinh hoạt người ngày coi trọng Việc thưởng thức sống không dừng lại việc đủ mà nhu cầu người nâng lên tầm cao đầy đủ tính thẩm mĩ, thứ phải đẹp, phải sang trọng Trong xây dựng, việc tạo dựng nhà cửa nói riêng cơng trình cao cấp nói chung, ngồi việc đầy đủ chức phải đẹp, phải có phong cách phù hợp với thời đại đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhà không đơn giản việc che mưa che nắng mà thể người người sở hữu Ví người muốn xây ngơi nhà cho gia đình ngồi việc th một người thiết kế giỏi người tìm công ty xây dựng tầm cỡ khả xây dựng để đảm bảo cho nhà họ họ mong muốn Chính mà vai trò ngành xây dựng ngày trở lên quan trọng Nhu cầu xây dựng ngày lớn mà ngành xây dựng ngành có tính thời đại; năm, tháng lại có cơng trình nhu cầu người cập nhật liên tục theo phát triển Khi quy mơ yêu cầu thị trường thay đổi, nhà đầu tư ln hướng tới việc tìm kiếm, lựa chọn cấu đầu tư danh mục theo ngành nghề trọng điểm, doanh nghiệp đầu ngành, có lịch sử phát triển ổn định có sức cạnh tranh cao Ngành xây dựng ln có phát triển nhanh ổn định, thu hút nhiều quan tâm chiến lược dài hạn nhà đầu tư Để nắm bắt trình triển vọng phát triển ngành xây dựng, nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tăng trưởng công ty ngành xây dựng năm gần đây” để có nhìn tổng quát dựa vào ta lựa chọn đầu tư để tăng trưởng thông qua việc phân tích cơng ty ngành xây dựng Coteccons, Vinaconex Hòa Bình II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài: Sự tăng trưởng ngành xây dựng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong ngành xây dựng Việt Nam III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu đề tài nhằm: - Phân tích bối cảnh thực trạng trình phát triển ngành xây dựng Việt Nam Từ đó, rút điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy phát triển ngành xây dựng Việt Nam - Đề xuất biện pháp phát triển cho ngành xây dựng Việt Nam IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích dự án, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích ngành, phương pháp thống kê tốn, thống kê lịch sử, so sánh V KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, kết luận nghiên cứu kết cấu thành 05 chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Bàn luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu/ báo cáo Tác giả/ nguồn Nội dung Phân tích thị trường xây dựng Việt Nam Ngành xây dựng Việt Nam Vị ngành khu vực số ưu Báo cáo phân tích ngành xây dựng Phân tích sản phẩm ngành xây dựng Phân tích cơng ty hoạt động lĩnh vực xây dựng Nhận định từ Công ty CP Xây dựng 1369 Vị ngành xây dựng Việt Nam số ưu ngành nước ACBS, Maritime Securities, BVCS Phân tích số doanh nghiệp ngành XD nhận định tăng trưởng cổ phiếu công ty năm đến Giới thiệu nêu vai trò ngành xây dựng Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội Phát triển ngành xây dựng Việt Nam Trình bày lịch sử phát triển xây dựng giới phân tích kinh nghiệm phát triển xây dựng số quốc gia điển hình.Từ đó, rút học trình phát triển ngành xây dựng Việt Nam Phân tích đánh giá trạng phát triển ngành xây dựng Việt Nam so với nước khu vực giới Đánh giá môi trường bên mơi trường bên ngồi ngành xây dựng Việt Nam Đề xuất nhóm giải pháp góp phần phát triển ngành xây dựng Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 1.2 Những điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu/ báo cáo Điểm mạnh Điểm Yếu Phân tích đầy đủ thị trường, ngành công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng Chưa đưa cách khắc phục điểm yếu giải pháp góp phần phát triển ngành xây dựng Vị ngành khu vực số ưu Đưa ưu ngành xu hướng phát triển Chưa sâu vào việc nghiên cứu phân tích, số liệu sơ sài Báo cáo phân tích số Cơng ty ngành xây dựng Phân tích doanh nghiệp hàng đầu, đề cập đến vấn đề mà nhiều người quan tâm Khơng tìm hiểu DN lại nên NC chưa đầy đủ Phát triển ngành Viễn thơng Việt Nam đến năm 2020 Phân tích đầy đủ tiêu, nội dung nghiên cứu Chưa dự báo xu hướng phát triển tương lai gần Ngành xây dựng Việt Nam 1.3 Những điểm nghiên cứu Khắc phục hạn chế nêu trên, kết nghiên cứu đề tài đưa số điểm sau: Giới thiệu nêu vai trò ngành xây dựng Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội Phân tích đánh giá trạng phát triển ngành xây dựng Việt Nam Đánh giá môi trường bên mơi trường bên ngồi ngành xây dựng Việt Nam Đưa nhận định cách nhìn khách quan cơng ty xây dựng nhóm nghiên cứu, kết luận Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài tổng hợp phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài qua nay, dự đốn tình hình tài tương lai, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý chuẩn xác đánh giá công ty, đồng thời giúp đối tượng quan tâm đưa định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm 2.1.1 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài 2.1.2.1 Phân tích Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn gọi bảng tổng kết tài sản, tài liệu quan trọng nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: Bên bên doanh nghiệp Nội dung bảng cân đối kế toán khái qt tình hình tài thời điểmnhất định, thường cuối kỳ kinh doanh Cơ cấu gồm hai phần nhau: Tài sản nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản, gồm nợ phải trả cộng với vốn chủ sở hữu Khi phân tích bảng cân đối kế toán, xem xét nghiên cứu vấn đề sau:  Xem xét biến động tổng tài sản loại tài sản Qua thấy quy mô kinh doanh, lực kinh doanh công ty  Xem xét cấu vốn có hợp lý hay khơng? Cơ cấu vốn có tác động đến trình kinh doanh  Khái quát xác định mức độ độc lập ( phụ thuộc) mặt tài doanh nghiệp  Xem xét mối quan hệ cân đối tiêu, khoản mục  Phân tích tiêu phản ánh khả tốn cấu trúc tài 2.1.2.2 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Là báo cáo thu nhập hay gọi báo cáo lợi tức - báo cáo tổng hợp tình hình kết kinh doanh, phản ánh thu nhập kết hoạt động tài hoạt động khác qua thời kỳ kinh doanh Ngoài theo quy định Việt Nam báo cáo thu nhập có thêm phần kê khai tình hình thực nghĩa vụ doanh nghiệp ngân sách nhà nước tình hình thực thuế giá trị - VAT Khi phân tích báo cáo kết kinh doanh, xem xét vấn đề sau:  Xem xét biến động tiêu phần lãi, lỗ năm với năm trước Đặc biệt ý đến doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế  Tính tốn phân tích tiêu phản ánh mức độ sử dụng khoản chi phí, kết kinh doanh cơng ty 2.1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Còn gọi báo cáo ngân lưu hay báo cáo lưu kim, báo cáo tài cần thiết không nhà quản trị giám đốc tài mà cón mối quan tâm nhiều đối tượng đến tình hình tài doanh nghiệp Kết phân tích ngân lưu giúp doanh nghiệp điều phối lượng Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến tiền mặt cách cân đối lĩnh vực: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Nói cách khác, báo cáo ngân lưu hoạt động tạo tiền, lĩnh vực sử dụng tiền, khả toán, lượng tiền thừa thiếu thời điểm cần sử dụng để hiệu cao nhất, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn 2.1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài Là báo cáo trình bày lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết nội dung thay đổi tài sản, nguồn vốn mà liệu số báo cáo tài khơng thể hết 2.2 PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu  Các báo cáo tài cơng ty Vinaconex, Coteccons, Hòa Bình 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu  Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ báo cáo tài cơng ty 2.2.3 Phương thức phân tích số liệu 2.2.3.1 Phương thức so sánh Phương thức so sánh sử dụng để đánh giá kết xác định xu hướng biến động tiêu phân tích số tuyệt đối lẫn số tương đối Trong phân tích báo cáo tài chính, chủ yếu em sử dụng phương pháp để phân tích theo chiều dọc phân tích theo chiều ngang  Phân tích theo chiều dọc: Nhằm xem xét, xác định tỷ trọng tiêu tổng thể quy mơ chung Qua thấy mức độ quan trọng tiêu tổng thể  Phân tích theo chiều ngang: Là việc so sánh số tuyệt đối số tương đối hàng báo cáo tài Qua thấy biến động tiêu 2.2.3.2 Phương pháp liên hệ cân đối Đó mối liên hệ cân đối tổng số tài sản nguồn vốn hình thành từ tài sản; thu chi, kết quả; mua sắm sử dụng tài sản Dựa vào mối quan hệ cân đối này, ta xác định ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phản ánh đối tượng phân tích 2.2.3.1 Chỉ số tốn Chỉ số toán hành Đây số đo lường khả doanh nghiệp đáp ứng nghĩa vụ tài ngắn hạn Nói chung số mức 2-3 xem tốt Chỉ số thấp ám doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực nghĩa vụ số toán hành cao khơng ln dấu hiệu tốt, cho thấy tài sản doanh nghiệp bị cột chặt vào “tài sản lưu động” nhiều hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp khơng cao Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Cơng thức tính: Chỉ số tốn hành = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Chỉ số toán nhanh Chỉ số toán nhanh đo lường mức khoản cao Chỉ tài sản có tính khoản cao đưa vào để tính tốn Hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác bỏ cần tiền để trả nợ, tính khoản chúng thấp Cơng thức tính: Chỉ số toán nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn Chỉ số tiền mặt Chỉ số tiền mặt cho biết tiền mặt chứng khoán khả mại doanh nghiệp để đáp ứng nghĩa vụ nợ ngắn hạn Nói cách khác cho biết, đồng nợ ngắn hạn có tiền mặt chứng khốn khả mại đảm bảo chi trả Chỉ số tiền mặt = (Tiền mặt + Chứng khoán khả mại)/ Nợ ngắn hạn Chỉ số dòng tiền từ hoạt động Các khoản phải thu giới hạn vòng quay hàng tồn kho làm cho thơng tin nhà số tốn hành tốn nhanh khơng thật mang ý nghĩa kỳ vọng nhà sử dụng báo cáo tài Bởi số dòng tiền hoạt động lúc lại dẫn tốt khả công ty việc thực nghĩa vụ tài ngắn hạn với tiền mặt có từ hoạt động Chỉ số dòng tiền hoạt động = Dòng tiền hoạt động/ Nợ ngắn hạn Chỉ số vòng quay khoản phải thu Đây số cho thấy tính hiệu sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng bạn hàng Chỉ số vòng quay cao cho thấy doanh nghiệp khách hàng trả nợ nhanh Nhưng so sánh với doanh nghiệp ngành mà số q cao doanh nghiệp bị khách hàng khách hàng chuyển sang tiêu thụ sản phẩm đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài Và doanh nghiệp bị sụp giảm doanh số Khi so sánh số qua năm, nhận thấy sụt giảm doanh nghiệp gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng dấu hiệu cho thấy doanh số vượt mức Vòng quay khoản phải thu = Doanh số hàng năm/ Các khoản phải thu trung bình Trong đó: Các khoản phải thu trung bình = (Các khoản phải thu lại báo cáo năm trước khoản phải thu năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình qn vòng quay khoản phải thu Cũng tương tự vòng quay khoản phải thu, có điều số cho biết số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu tiền khách hàng Số ngày trung bình = 365/ Vòng quay khoản phải thu Chỉ số vòng quay hàng tồn kho Chỉ số thể khả quản trị hàng tồn kho hiệu Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều doanh nghiệp Có nghĩa doanh nghiệp rủi ro nhìn thấy báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua năm Tuy nhiên số q cao Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến khơng tốt có nghĩa lượng hàng dự trữ kho không nhiều, nhu cầu thị trường tăng đột ngột khả doanh nghiệp bị khách hàng bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất khơng đủ khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ Vì số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho trung bình Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (Hàng tồn kho báo cáo năm trước + hàng tồn kho năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình qn vòng quay hàng tồn kho Tương tự vòng quay hàng tồn kho có điều số quan tâm đến số ngày Số ngày bình qn vòng quay hàng tồn kho = 365/ Vòng quay hàng tồn kho Chỉ số vòng quay khoản phải trả Chỉ số cho biết doanh nghiệp sử dụng sách tín dụng nhà cung cấp Chỉ số vòng quay khoản phải trả q thấp ảnh hưởng khơng tốt đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vòng quay khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên/ Phải trả bình qn Trong đó: Doanh số mua hàng thường niên = Giá vốn hàng bán+hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn kho đầu kỳ Phải trả bình quân = (Phải trả báo cáo năm trước + phải trả năm nay)/2 Chỉ số số ngày bình qn vòng quay khoản phải trả Số ngày bình qn vòng quay khoản phải trả = 365/ Vòng quay khoản phải trả 2.2.3.2 Chỉ số hoạt động Tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) Chỉ số đo lường hiệu hoạt động công ty mà khơng quan tâm đến cấu trúc tài ROA = Thu nhập trước thuế lãi vay/ Tổng tài sản trung bình Trong đó: Tổng tài sản trung bình = (Tổng tài sản báo báo năm trước + tổng tài sản hành)/2 Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần thường (ROCE) Đo lường khả sinh lợi cổ đông thường không bao gồm cổ đơng ưu đãi ROCE = (Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi)/ Vốn cổ phần thường bình qn Trong đó: Vốn cổ phần thường bình qn = (Vốn cổ phần thường báo cáo năm trước + vốn cổ phần thường tại)/2 Tỷ suất sinh lợi tổng vốn cổ phần (ROE) Đo lường khả sinh lơị cổ phần nói chung, bao gồm cổ phần ưu đãi ROE = Thu nhập ròng/ Tổng vốn cổ phần bình qn Trong đó: Vốn cổ phần bình quân= (Tổng vốn cổ phần năm trước+ tổng vốn cổ phần tại) / Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Tỷ suất sinh lợi tổng vốn (ROTC - Return on Total Capital) Tổng vốn định nghĩa tổng nợ phải trả vốn cổ phần cổ đơng Chi phí lãi vay định nghĩa tổng chi phí lãi vay phải trả trừ tất thu nhập lãi vay (nếu có) Chỉ số đo lường tổng khả sinh lợi hoạt động doanh nghiệp từ tất nguồn tài trợ ROTC = (Thu nhập ròng + Chi phí lãi vay)/ Tổng vốn trung bình 2.2.3.3 Hiệu hoạt động Vòng quay tổng tài sản Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản Chỉ số có nghĩa : với đô la đầu tư vào tổng tài sản, cơng ty tạo đô la doanh thu Các doanh nghiệp ngành thâm dụng vốn thường có số vòng quay tổng tài sản thấp so với doanh nghiệp khác Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung bình Vòng quay tài sản cố định Cũng tương tự số vòng quay tổng tài sản khác với số tính cho tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định trung bình Vòng quay vốn cổ phần Chỉ số đo lường khả doanh nghiệp tạo doanh thu từ việc đầu tư vào tổng vốncổ phần (bao gồm cổ phần thường cổ phần ưu đãi) Ví dụ, tỷ số có nghĩa với đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty tạo đô la doanh thu Vòng quay vốn cổ phần = Doanh thu thuần/ Tổng vốn cổ phần trung bình 2.2.3.4 Chỉ số rủi ro Tỷ số nợ tổng vốn Chỉ số cho thấy tỷ lệ nợ sử dụng tổng cấu trúc vốn công ty Tỷ số nợ vốn lớn ám cổ đông thực sách thâm dụng nợ và làm cho công ty trở nên rủi ro Nợ tổng vốn = Tổng nợ/ Tổng vốn Trong đó: Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn Tổng vốn = Tổng nợ + Tổng vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ vốn cổ phần Nợ vốn cổ phần = Tổng nợ/ Tổng vốn cổ phần Chỉ số khả toán lãi vay Chỉ số cho biết với đồng chi phí lãi vay có đồng EBIT đảm bảo tốn đo lường: Khả toán lãi vay = Thu nhập trước thuế lãi vay (EBIT)/ Lãi vay Chỉ số khả tốn chi phí tài cố định Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Bảng 3: Phân tích cân tài ngắn hạn Vinaconex từ năm 2013 – 2016 STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014 - 2013 2015 - 2104 2016 - 2015 ST ST TL ST TL 2016 TL Các KPT ngắn hạn 2012 2129,5 2608,6 3483,7 117,2 6% 479,112 22% 875,1 34% Hàng tồn kho 248,3 269,59 1051,3 1240,9 21,25 9% 781,684 290% 189,6 18% Nợ ngắn hạn (không vay) 3484 2139,2 4559,1 5495,2 -1344 -39% 2419,89 113% 936,07 21% NCVLĐR -1223 259,83 -899,3 -770,6 1483 -1159,1 128,63 NQR 3216 1236,6 2826 5219,9 -1979 1589,38 2393,9 Nhu cầu VLĐR Công ty biến động qua năm, nhìn từ 2013 – 2016 có xu hướng giảm HTK Cơng ty có xu hướng giảm qua năm, khoản chiếm dụng vốn Công ty lại tăng qua qua năm Nguyên nhân VLĐR tăng, chủ yếu HĐKD Công ty tăng trưởng kéo theo Công ty phải chiếm dụng vốn từ Cty con, Cty thành viên đối tác cung cấp để tài trợ cho hoạt động Công ty Trong năm, NQR Cơng ty có thay đổi đáng kể từ mức 3216 tỷ đồng năm 2013 vào năm 2016 với NQR 5219 tỷ đồng Cho thấy, trạng thái tài ngắn hạn Công ty tốt khả quan, điều giúp Công ty không cần phải vay vốn từ bên chịu áp lực lãi suất hay khoản 3.4 Phân tích số khả tốn Cơng ty STT Chỉ tiêu 10 11 12 13 2013 2014 2015 2014 - 2013 2015 - 2014 2016 - 2015 ST TL ST ST 2016 TL TL Tài sản ngắn hạn 3996 3635,7 6485,9 9943,5 -360 -9% 2850,18 78% 3457,6 53% Nợ ngắn hạn 2003 2139,2 4559,1 5495,2 136,3 7% 2419,89 113% 936,07 21% Nợ phải trả 2084 2153,7 4572,6 5507,2 69,9 3% 2418,89 112% 934,68 20% Tổng tài sản 4552 4863,1 7815,1 11741 311,1 7% 2952,03 61% 3925,8 50% Tổng nợ phải trả 2084 2153,7 4572,6 5507,2 69,9 3% 2418,89 112% 934,68 20% Hàng tồn kho 248,3 269,59 1051,3 1240,9 21,25 9% 781,684 290% 189,6 18% 393 464 927 1.763 71,14 18% 462,381 100% 836,25 90% 0 0 393 464 927 1.763 71,14 18% 462,381 100% 836,25 90% 2,185 2,258 1,7091 2,1319 0,074 3% -0,5489 -24% 0,4228 25% 1,995 1,6995 1,4226 1,8095 -0,3 -15% -0,2769 -16% 0,3869 27% 1,871 1,5735 1,192 1,5837 -0,3 -0,16 -0,3815 -24% 0,3916 33% Lợi nhuận trước thuế Chi phí lãi vay EBIT Khả tốn tổng qt Khả toán hành Khả toán nhanh 0 Tỷ số khả trả lãi 3.4.1 Khả tốn tổng qt Nhìn vào bảng trên, ta thấy khả toán tổng quát từ năm 2013-2014 tăng 0.074 lần Từ năm 2014-2015, giảm 0,5 lần Qua năm, khả toán tổng quát Cơng ty có giảm nhẹ tình hình tài Cơng ty đảm bảo, Cơng ty có đủ khả tốn, điều tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Nguyên nhân: - Từ năm 2013-2014, tổng tài sản tăng 311 tỷ đồng (tương đương tăng7%), nợ phải trả tăng 69,9 tỷ đồng (tương đương tăng 3%) - Từ năm 2014-2015, tổng tài sản công ty tăng 2952 tỷ đồng (tương đương tăng 61%), nợ phải trả tăng 2418 tỷ đồng (tương đương tăng 112%) Nợ phải trả tăng cao so với tổng tài sản làm cho hệ số khả toán tổng quát Công ty giai đoạn giảm nhẹ 3.4.2 Khả toán hành Nhận xét: Từ năm 2013-2014, khả toán nợ ngắn hạn giảm nhẹ với mức giảm 0,3, năm 2014-2015 giảm 0,27 lần Nhìn chung, dấu hiệu cho thấy tình hình tài Cơng ty đảm bảo, khả tự chủ hoạt động tài Cơng ty mức tốt Tài sản ngắn hạn đầu tư từ nguồn vốn ổn định Tỷ số so với Công ty Hòa Bình cao hẳn, cho thấy rõ khả toán Coteccons tốt 3.4.3 Khả toán nhanh Nhận xét: Từ năm 2013-2014, khả tốn nhanh cơng ty tăng 0,3 lần; 2014-2015 giảm 0,38 lần Nhìn chung khả tốn nhanh Cơng ty từ năm 2013-2016 tăng, dấu hiệu tích cực cho thấy tình hình kinh doanh Công ty phát triển tốt ổn định Chỉ số cho thấy Công ty hoạt động tốt hẳn, Công ty không gặp rủi ro tốn so với bình qn ngành Xây dựng 3.4.4 Tỷ số khả hoàn trả lãi vay Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy, khơng có tỷ số khả trả lãi năm 2013 - 2016 chi phí lãi vay Cơng ty Từ thấy Cơng ty sử dụng nợ vay Vì khả trả lãi Cơng ty mức cao, Cơng ty khơng có rủi ro việc khả chi trả lãi nợ vay Đây cho thấy, khả sinh lời vốn vay Công ty khiến cho nhà quản trị tổ chức tín dụng định cho vay Nguyên nhân: - Từ năm 2013-2014, EBIT tăng 71,1 tỷ đồng, bắt nguồn từ LNTT khơng có chi phí lãi vay Do khơng có chi phí trả lãi nên năm khơng có tỷ số khả trả lãi - Năm 2016 , EBIT có tăng 836 tỷ đồng ( tỉ trọng 90%), năm LNTT Công ty tăng Khả tốn lãi vay Cơng ty mức cao 3.5 Phân tích khả tăng trưởng doanh thu Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến 2013 TT Chỉ tiêu TT (%) ST 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Doanh thu bán hàng cung cấp dịnh vụ Các khoảng giảm trừ doanh thu doanh thu bán hàng cung cấp dịnh vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong dó chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác lợi nhuận khác Phần lãi lỗ công ty liên doanh/liên kết Tổng kết lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hồn lại lợi nhuận sau thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 2015 2014 6.190 TT (%) ST 7.634 2016 TT (%) ST 13.669 2014 - 2013 TT (%) ST 20.783 ST TL (%) 2015 - 2104 ST TL (%) 2016 - 2015 ST TL (%) 1.444 23% 6.035 79% 7.114 52% 6.190 100 7.634 100 13.669 100 20.783 100 1.444 23% 6.035 79% 7.114 52% 5.725 92,5 7.078 93% 12.557 92% 18.983 91% 1.352 24% 5.479 77% 6.426 51% 464 7,5 556 118 -1 119 9% 1% 0% 0% 0% 1% 92 0 -2 20% 0% -139% 688 44 -1 0 -66 62% 35% -82% -1% 556 0 148 100% 6% 326% 217 1,9 0,0 0,0 0,0 3,5 367 5,9 460 25 17 0,4 0,1 0,3 30 16 14 8% 0% 0% 0% 93 -3 25% 19% 93% -17% 428 11 -14 25 815 22 21 92% 53% 38% 53% 10 0,2 -9 8% -19 -197% 936 93% 38% -88% 181% 10100 % 836 90% 8% 2% 0% 7% 0% 7% 71 -8 78 70 18% -7% 106% 28% 462 90 -3 375 339 100% 86% -123% 105% 836 147 689 756 90% 76% 85% 94% 215 7% 2% 0% 0% 0% 3% 6% 0% 0% 0% 1.112 126 363 887 41 39 6,4 464 112 280 1,8 0,0 4,5 0,0 4,2 105 357 257 327 6% 0% 0% 0% 927 0% 393 8% 1% 0% 0% 0% 3% 6% 1% 0% 5% 0% 4% 1.799 170 297 1.703 63 60 1.763 7% 927 194 -1 733 666 7% 1% 0% 5% 0% 5% 1.763 342 -1 1.422 1.422 27% 69% 103% -18% 114% Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến 3.5 Phân tích doanh thu lợi nhuận + Doanh thu cung cấp dịch vụ qua năm tăng mạnh Cụ thể, năm 2013 đạt 6.190 tỷ đồng sang năm 2014 tăng lên 7.634 tỷ đồng, xu hướng tiếp tục đến 2015 với mức tăng 13.669 tỷ đồng đạt 20.783, số ấn tượng ngành xây dựng Chịu ảnh hưởng chung kinh tế gặp khó khăn với cách làm xây dựng tiên phong áp dụng công nghệ mới, Công ty tiết kiệm chi phí tìm nắm bắt hội thị trường Đồng thời với uy tín thương hiệu Coteccons khẳng định năm qua, thị trường bất động sản trầm lắng ảnh hưởng nhiều đến Công ty công ty ký kết thi cơng số gói thầu cơng trình lớn Chủ yếu đối tác lớn uy tín Vingroup, Đại Quang Minh, Ecopark,… + Doanh thu từ hoạt động tài tăng qua năm chủ yếu từ nhận cổ tức từ công ty thành viên, cơng ty tiền gửi có kỳ hạn Công ty + Lợi nhuận sau thuế: năm 2013 đến 2016 tăng trưởng tăng mạnh nhanh trung bình 40% (hàng đầu ngành XD Việt Nam) Nhờ cải tiến cách làm khiến, tiết giảm chi phí tối đa khiến LNST tăng trưởng mạnh * Nhìn chung năm qua tình hình thị trường ngành xây dựng thấy hội thị trường BĐS ấm dần với Cơng ty tích cực tìm kiếm HĐ có giá trị lớn 1.2.2.2 Phân tích chi phí hoạt động Cơng ty - Giá vốn hàng bán cung cấp dịch vụ: qua năm có xu hướng tăng nhanh, nhìn thực tế so với tốc độ tăng doanh thu mức tăng khơng quan ngại, nhìn vể tỷ trọng giá vốn so với doanh thu lại xu hướng giảm dần Trong chi phí ngun vật liệu (nhất sắt, xi măng) có ảnh hưởng mạnh đến giá thành xây dựng Giá nguyên vật liệu biến động chung theo giá thị trường Thông qua hệ thống nhà cung cấp nhà thầu phụ truyền thống, Coteccons cố gắng đàm phán để đưa khoản chiết khấu vào giá bán, làm giảm tối đa chi phí vật tư Tỉ trọng giá vốn hàng bán doanh thu Coteccons xu hướng giảm qua năm thấp so với mức trung bình cơng ty xây dựng khác (94%) - Chi phí tài chi phí lãi vay: ta thấy năm 2013 năm tăng trưởng DT 10.000 tỷ Cơng ty, nhiên chi phí tài mà chủ yếu lãi vay lại mức cao so với năm (chiếm 6% DT), giảm mạnh qua năm Vinaconex bước qua giai đoạn trích lập dự phòng cho cơng ty khoản đầu tư tài Trong nhiều năm qua, Vinaconex bước thối vốn thành cơng khỏi cơng ty con, cơng ty liên kết có kết hoạt động kinh đoanh không hiệu quả, đẩy mạnh tinh gọn tái cấu trúc bước cho thấy kết hoạt động kinh doanh cải thiện phát triển trở lại - Chi phí quản lý doanh nghiệp: ta thấy chi phí biến động qua năm Sự biến động không gây vấn đề q lớn chiếm chưa đến 1% doanh thu cong ty - Chi phí khác Cơng ty có xu hướng biến động hầu hết không đáng kể * Trong năm từ 2013 đến 2016, ta nhận thấy chi phí Coteccons có chiều hướng tiết giảm tốt đa, điều cho thấy Cty có sách tốt để giảm chi phí mà lợi nhuận tăng trưởng tốt Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến CHƯƠNG 4: NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Bảng chi tiêu đánh giá kết tăng trưởng Cơng ty Vinaconex, Coteccons, Hòa Bình từ 2014 – 2016 Công ty Vinaconex Chỉ tiêu 2014 2015 Cơng ty Hòa Bình 2016 2014 2015 Cơng ty Coteccons 2016 ROS 4,5% 6,5% 8,1% 1,35% 0,77% ROA 1,6% 2,5% 3,0% 1,19% 1,14% 4,96% ROE 5,2% 7,1% 9,2% 6,90% 11,18% 5,64% 8,68% 7,71% 16,8% 31,04% 33,6% 7,05% 4,86% 6,65% 3,14 2,83 3,06 12,0% -24,6% 15,8% -4,2% 16,4% 6,3% 102% 144% 212% 9.477 9.084 10.906 ROCE Tỷ lệ tăng trưởng bền vững Đòn bẩy tài LN gộp Tốc độ tăng DTT Vốn chiếm dụng 2014 2015 5,28% 23% 79% Bảng tiêu bình quân ngành Xây dựng từ năm 2014 – 2016 Chỉ tiêu 2016 2014 2015 2016 ROS 6% 6% 6% ROA 3% 4% 4% ROE 9% 12% 13% Đòn bẩy tài 3,38 3,06 2,93 Tốc độ tăng DTT -1% 49% 40% 52% Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến 4.1 Đánh giá công ty Vinaconex 4.1.1 Kết đạt * Về tài sản nguồn vốn: - Về tài sản: Tới ngày 31/12/2016, tổng giá trị tài sản Vinaconex đạt 22.801 tỷ đồng Tài sản tăng chủ yếu từ việc tài sản ngắn hạn, TSCĐ Công ty giảm Công ty dự trữ tiền mặt tổng tài sản xu hướng tăng điều khiến Công ty không gặp nhiều vấn đề lãi suất, nhu cầu vốn ngắn hạn Với tỷ trọng TS ngắn hạn chiếm tỷ trọng 50% chứng tỏ mức độ khoản Công ty cao đảm bảo nhiều yếu tố tỷ số khả hành, tỷ số khoản tiền mặt, hay tỷ số khả nhanh - Về khoản nợ phải trả: Vào thời điểm năm 2016, tổng nợ phải trả người bán,người mua trả tiền trước, chi phí phải trả, quỹ khen thưởng phúc lợi…là 15.000 tỷ đồng, nợ ngắn hạn 10.000 tỷ đồng, nợ dài hạn chiếm phần nhỏ không đáng kể Hầu như, Cơng ty khơng sử dụng nguồn vốn vay NH, không gặp rủi ro nhiều nợ - Về nguồn vốn: Tính đến năm 2016, vốn chủ sở hữu Công ty 7.455 tỷ đồng.Vốn chủ sở hữu tăng mạnh giúp cho cơng ty có thêm tiềm lực tài để kinh doanh mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng nghành nghề kinh doanh khác.Tuy nhiên điều làm giảm quyền quản lý cơng ty - Về số tài chính: giai đoạn từ năm 2013-2016, Cơng ty có số tài đạt trạng thái khả quan sau: + Khả tốn Cơng ty cho thấy tình hình tài cơng ty đảm bảo, Cơng ty có đủ khả tốn, tình hình tài khả quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh cơng ty Ngồi cơng ty tốn khoản nợ tài sản ngắn hạn chuyển thành tiền cách nhanh nhất,giúp công ty tránh rủi ro tốn Cơng ty khơng gặp khó khăn việc trả lãi vay cơng ty muốn vay thêm vốn đối tượng tốt để tổ chức tín dụng ngân hàng cho vay * Về doanh thu - Năm 2016, doanh thu cung cấp dịch vụ công ty đạt 8.000 tỷ đồng Tốc độ tăng doanh thu có xu hướng tốt * Vốn chiếm dụng - Qua năm, vốn chiếm dụng Công ty tăng chiếm 61% tổng nợ phải trả, điều giúp cho Cty hạn chế vay nợ tài trợ cho hoạt động KD mà khơng bị áp lực nợ vay Điều khiến cho tốc độ tăng trưởng Công ty dần ổn định tốt lên * Lợi nhuận biên lợi nhuận gộp - Với tiêu Cty mức tăng trưởng nhanh, doanh thu công ty qua năm không đột phá hay tăng trưởng mạnh Điều cho thấy tình hình quản tri chi phí Cty tương đốt tốt, chi phí lãi vay, giá vốn Cơng ty qua năm giảm mạnh 4.1.2 Hạn chế Xét vòng quay khoản phải trả, với số giúp Công ty giảm áp lực tốn chi phí cơng ty cần cố gắng nổ lực cải thiện để thể uy tín quan hệ Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến tốn nhà cung cấp chất lượng sản phẩm khách hàng Cơng ty cần xem xét lại vòng quay tổng tài sản tránh tình trạng làm sụt giảm doanh thu lợi nhuận Công ty năm Khả sử dụng đòn bẩy tài Công ty tương đối cao, (khoảng lần so với trung bình ngành 2,9 lần) Điều cho thấy cơng ty sử dụng đòn bẩy cao Tuy nhiên, chủ yếu xuất phát vốn vay, cơng ty hạn chế sử dụng vốn vay có chi phí lãi (nếu nhìn vào chi phí lãi vay Công ty) Với việc ban lãnh đạo Công ty sử dụng nguồn VCSH để mở rộng qui mô Công ty, tài trợ cho hoạt động Công ty ngắn hạn dài hạn Trong cấu tài chính, dù vay nợ chiếm 2/3 tổng nguồn vốn VCG nợ ngắn hạn chiếm tới 65,3% số (năm 2016), tỷ lệ khoản phải trả, người mua trả tiền trước doanh thu chưa thực chiếm tỷ trọng cao, vay nợ ngắn dài hạn chiếm 27% tổng nợ (năm 2016), tương đương 19,7% nguồn vốn (năm 2016) Việc sử dụng nhiều nợ vay khiến chi phí lãi vay ln trì mức cao, chiếm 20 - 30% lợi nhuận gộp (2016), tạo áp lực sụt giảm lợi nhuận, chí số năm trước đây, lãi vay phải trả lớn nhiều so với lợi nhuận sau thuế mà cổ đơng thu Việc lãi suất trì thấp hai năm trở lại giúp áp lực chi trả lãi vay giảm đáng kể, rủi ro với VCG, xu hướng lãi suất tăng trở lại Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua năm Vinaconex đầy biến động chậm Mặc dù giai đoạn này, tính riêng cơng ty Coteccons Hòa Bình nhận thấy tăng trưởng doanh thu Vinaconex thua xa chí bị bỏ lại Khoản phải thu tính đến năm 2016 5.000 tỷ đồng, doanh thu cơng ty mức 8.000 tỷ đồng Điều cho thấy Cơng ty nhiều việc phải cải thiện, số cho thấy Công ty hoạt động cải thiện so với kỳ năm trước dòng tiền chưa ổn nhìn Doanh thu khoản phải thu Về chi phí kinh doanh, Cơng ty nên cần cố gắng tiết kiệm chi phí sử dụng máy quản lý hiệu để giảm chi phí cách tối ưu nhất, dẫn đến đạt lợi nhuận mong muốn Thanh toán chậm rủi ro lớn ngành xây dựng.Việc chậm toán xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ đầu tư không bán sản phẩm không huy động nguồn vốn, chưa kể số chủ đầu tư cố ý kéo dài thời hạn toán để chiếm dụng vốn Nhà thầu Về hoạt động đầu tư, góp vốn: số khoản đầu tư tài khơng mang lại lợi nhuận lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh,cần định thối vốn phần lý tồn bộ,tập trung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty HĐQT chưa có chiến lược kinh doanh rõ ràng cho Coteccons công ty liên kết sau gia tăng tỷ lệ sở hữu Chưa xây dựng quy chế quản lý sử dụng quỹ Đầu tư phát triển,quỹ dự phòng tài hiệu * Theo đánh giá Cơng ty chứng khốn Maritime Securities, doanh thu lợi nhuận sau thuế năm 2017 đạt 9.557 tỷ đồng 769,4 tỷ đồng Kết kinh doanh ấn tượng, nhiều dự án triển khai mở bán, tiếp tục thoái vốn, ngừng hoạt động giải thể đơn vị kinh doanh thua lỗ, tái cấu trúc cổ đông, tập trung lĩnh vực xây lắp đầu tư 4.2 Đánh giá cơng ty Hòa Bình * Về Tích cực Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến - Có thể nhận thấy yếu tố tích cực sáng Cơng ty Hòa Bình tăng trưởng doanh thu, với HĐ ký xúc tiến ký kết thấy đến năm doanh thu Hòa Bình tiếp tục tăng trưởng ấn tượng năm vừa qua số Điều khiến LNST Công ty tăng kỷ lục đạt 700 tỷ đồng năm 2016 tăng gấp lần so với năm 2015 Theo đánh giá ACBS, tình hình tăng trường Cơng ty Hòa Bình nhờ cho thuê KCN biên LN gộp XD tăng mạnh Tuy nhiên, dòng tiền cơng ty âm vay nợ nhiều Với tiến thi công, HĐ ký kết ACBS nhận định tình hình tài Cơng ty tốt * Về Hạn chế - Hạn chế tìm ẩn rủi ro Hòa Bình khoản mục quan trọng nợ phải trả thu hồi vốn (hay gọi phải thu khách hàng) Với nợ phải trả qua năm Hòa Bình tăng mạnh đến năm, cụ thể khoản nợ ngắn hạn Hòa Bình gần 8.700 tỷ đồng Trong khoản công nợ với khách hàng Hòa Bình tương đối lớn gần 6,800 tỷ đồng Nhìn vào khoản mục cho thấy việc doanh thu tăng mạnh khoản phải thu vô lớn, tăng trưởng nhanh công ty tài trợ việc mở rộng khoản phải thu * Nhận định ACBS Mặc dù doanh thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh, dòng tiền hoạt động 9T2016 bị âm 309 tỷ Ngoài ra, HBC tập trung xây dựng cơng trình cao tầng, máy móc thiết bị để thi công phức tạp đắt đỏ Từ 2015 đến nay, HBC nhiều tiền mua sắm máy móc thiết bị Việc capex nhiều dòng tiền hoạt động âm, có nghĩa HBC phải tiếp tục vay nợ Từ đầu năm đến nay, HBC vay thêm ~1.000 tỷ VND Một lợi HBC nhờ mối quan hệ lịch sử tín dụng tốt với ngân hàng lớn BIDV Vietinbank, HBC vay lãi suất thấp, trung bình khoảng 6% * Nhận định của Công ty CK Bảo Việt Đánh giá khách quan, cho hoạt động kinh doanh HBC năm gần cải thiện đáng kể từ kết kinh doanh tình hình tài Kết đến từ diễn biến tốt thị trường bất động sản (dân dụng, du lịch), thay đổi theo hướng thận trọng từ ban lãnh đạo – giảm đầu tư vào mảng bất động sản, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng nhanh doanh thu, khoản phải thu nợ vay HBC gia tăng mạnh nên làm cho nhà đầu tư quan ngại Đây điểm mà HBC cần phải cấu lại để gia tăng hấp dẫn nhà đầu tư trung dài hạn 4.3 Đánh giác Công ty Coteccons Theo đánh giá SSI, Doanh thu Công ty tăng trưởng 50% so với năm 2015, tỷ suất LN gộp cải thiện đáng kể, nhờ quản lý chi phí tốt tỷ trọng doanh thu nhiều từ dự án D&B Nhờ mơ hình này, Coteccons rút ngắn 30% thời gian xây dựng, tiết kiệm 10 – 15% tổng chi phí, tỷ suất LN gộp cải thiện., chi phí quản lý Cơng ty năm 2016 giảm so với năm trước Sức khỏe tài Cơng ty lành mạnh, tiền mặt Công ty đạt 2.000 tỷ đồng Coteccons không vay nợ giúp chi phí tài Cơng ty khơng đáng kể Doanh thu Coteccons đến năm 2016 vượt 20.000 tỷ đồng, nhiên khoản phải thu Công ty mức khoảng 3.500 tỷ đồng Điều cho thấy kết hoạt động Công ty vô tốt Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Vòng quay khoản phải thu cải thiện đáng kể, vòng quay tài sản mức cho thấy hoạt động công ty hiệu Về triển vọng Coteccons tốt, khả quan * Nhận định ACBS Trong năm 2015-2016, nguồn cung bất động sản cao cấp TPHCM Hà Nội tăng vọt giúp KQKD CTD tăng trưởng vượt bậc Chúng cho xu hướng khó để tiếp diễn năm 2017 ảnh hưởng đến doanh thu xây dựng CTD Tuy nhiên, với giá trị hợp đồng ước tính khoảng 22.000 tỷ VNĐ từ 2016 chuyển sang, doanh thu năm 2017 tăng trưởng, điểm rơi doanh thu dự kiến vào năm 2018 Giá nguyên vật liệu xây dựng (chủ yếu thép) phục hồi khiến biên LN gộp giảm nhẹ so với đầu năm Với tỷ trọng doanh thu đến từ hợp đồng D&B ngày cao, kỳ vọng biên LN gộp giữ mức 8,5% dài hạn Đối với khoản đầu tư mở rộng, CTD trình đấu thầu lên kế hoạch nên chưa có nhiều thơng tin chi tiết Hơn nữa, ước tính phải 2-3 năm để khoản đầu tư bắt đầu đem lại dòng tiền cho CTD Do đó, chúng tơi chưa phản ánh vào mơ hình định giá mảng xây dựng hoạt động CTD Với số lượng hợp đồng D&B ngày lớn, lực thi công & quản lý vượt trội, nói CTD đạt lợi kinh tế theo quy mô vượt xa đối thủ lại Do đó, có chút lo ngại số lượng hợp đồng xây dựng dân dụng chậm lại 2017, dài hạn Đây công ty tăng trưởng tốt 4.4 Đánh giá Công ty nghiên cứu so với bình quân ngành xây dựng từ năm 2014 – 2016 Nhìn chung, ngoại trừ Vinaconex trình tái cấu trúc tinh gọn máy Công ty, nên số đạt mức thấp thấp khơng kì vòng Cơng ty top đầu ngành Xây dựng Việt Nam, cơng ty Hòa Bình Coteccons đếu tăng trưởng mạnh hẳn so với trung bình ngành, thông số cho thấy công ty bỏ xa ngành xây dựng tốc tăng trưởng doanh thu, tỷ suất LN gộp hay ROA, ROE Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến BẢNG PHÂN CÔNG GIAO VIỆC Danh mục/nội dung công việc Công ty Vinaconex Hướng dẫn thực (nếu có) Người thực Phối hợp, hỗ trợ Chương 1: Lý chọn đề tài Hồ Thị Oanh Nguyễn Văn Minh 80% Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Hồ Thị Oanh Nguyễn Văn Minh 80% Chương 2: Cở sở lý luận gồm: Hồ Thị Oanh 80% Chương 2.1: Các số tài Hồ Thị Oanh Chương 2.2: Cấu trúc vốn Hồ Thị Oanh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Mục tiêu/Yêu cầu công việc Chương 2.3: Cấu trúc tài sản cân đối tài Chương 2.4: Phương pháp phân tích tài Chương 3: Tổng quan ngành xây dựng Chương 3: Tổng quan môi trường kinh doanh Chương 4: Tổng hợp số liệu Chương 4: Phân tích số liệu Hồ Thị Oanh Hồ Thị Oanh Hồ Thị Oanh Hồ Thị Oanh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Tỷ lệ hoàn thành 80% 80% 80% 80% 80% 80% 90% 90% Ký tên Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Chương 4: Tổng quan Vinaconex Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế tốn Chương 4: Phân tích báo kết HĐKD Chương 4: Phân tích tăng trưởng doanh thu Chương 4: Phân tích tăng trưởng quy mơ Chương 4: Phân tích kết cấu nguồn vốn tài sản Chương 4: Phân tích tình hình quản lí nợ Chương 4: Phân tích cấu trúc chi phí Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Chương 4: Phân tích đầu tư tài ngắn hạn dài hạn Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Chương 4: Phân tích tiêu tài Dupont Chương 4: Phân tích tiêu tài so sánh với ngành hay đối thủ ngành Chương 5: Kết luận Chương 5: Quan điểm chuyên gia kiến nghị nhóm Cơng ty Coteccons Chương 2.2: Cấu trúc vốn Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh 90% Nguyễn Văn Minh 90% Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Anh Khoa 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% Nguyễn Thị Thùy Trang 70% Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Chương 2.3: Cấu trúc tài sản cân đối tài Chương 3: Tổng quan ngành xây dựng Chương 3: Tổng quan môi trường kinh doanh Chương 4: Tổng hợp số liệu Chương 4: Phân tích số liệu Chương 4: Tổng quan Coteccons Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế tốn Chương 4: Phân tích báo kết HĐKD Chương 4: Phân tích tăng trưởng doanh thu Chương 4: Phân tích tăng trưởng quy mơ Chương 4: Phân tích kết cấu nguồn vốn tài sản Chương 4: Phân tích tình hình quản lí nợ Chương 4: Phân tích cấu trúc chi phí Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Chương 4: Phân tích đầu tư tài ngắn hạn dài hạn Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa 70% 70% 70% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% 50% Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Chương 4: Phân tích tiêu tài Dupont Chương 4: Phân tích tiêu tài so sánh với ngành hay đối thủ ngành Chương 5: Kết luận Chương 5: Quan điểm chuyên gia kiến nghị nhóm Chương 1: Lý chọn đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tổng quan ngành xây dựng Chương 3: Tổng quan mơi trường kinh doanh Cơng ty Hòa Bình Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa 50% Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Anh Khoa 50% Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Đức Cảnh Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Chương 4: Tổng hợp số liệu Phạm Thế Vị Chương 4: Phân tích số liệu Phạm Thế Vị Chương 4: Tổng quan Coteccons Chương 4: Phân tích bảng cân đối kế tốn Chương 4: Phân tích báo kết HĐKD Chương 4: Phân tích tăng trưởng doanh thu Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Nguyễn Đức Cảnh Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Phạm Thế Vị Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh 50% 50% 90% Nguyễn Văn Minh 90% Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% Nhóm: GVHD: Hồ Tấn Tuyến Chương 4: Phân tích tăng trưởng quy mơ Chương 4: Phân tích kết cấu nguồn vốn tài sản Chương 4: Phân tích tình hình quản lí nợ Chương 4: Phân tích cấu trúc chi phí Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Chương 4: Phân tích đầu tư tài ngắn hạn dài hạn Chương 4: Phân tích vốn lưu động ngân quỹ Chương 4: Phân tích tiêu tài Dupont Chương 4: Phân tích tiêu tài so sánh với ngành hay đối thủ ngành Chương 5: Kết luận Chương 5: Quan điểm chuyên gia kiến nghị nhóm Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Đức Cảnh Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Phạm Thế Vị Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh 90% Nguyễn Văn Minh 90% Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% 90% ... biến động tiêu phân tích số tuyệt đối lẫn số tương đối Trong phân tích báo cáo tài chính, chủ yếu em sử dụng phương pháp để phân tích theo chiều dọc phân tích theo chiều ngang  Phân tích theo chiều... Tính tốn phân tích tiêu phản ánh mức độ sử dụng khoản chi phí, kết kinh doanh cơng ty 2.1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Còn gọi báo cáo ngân lưu hay báo cáo lưu kim, báo cáo tài cần... báo cáo Tác giả/ nguồn Nội dung Phân tích thị trường xây dựng Việt Nam Ngành xây dựng Việt Nam Vị ngành khu vực số ưu Báo cáo phân tích ngành xây dựng Phân tích sản phẩm ngành xây dựng Phân tích

Ngày đăng: 11/11/2019, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w