Trước hết phải khẳng định, logistics là một ngành kinh tế dịch vụ quan trọng mang tính hệ thống liên quan đếnnhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau. Cụ thể: Dịch vụ logisticss góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, Dịch vụ logisticss có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lưu thông phân phối, Dịch vụ logisticss góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận, Logisticss phát triển góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, Dịch vụ logisticss phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế Dù nó tương đối phát triển nhưng còn mới mẻ tại Việt Nam, kể cả đến khái niệm cũng còn nhiều cách gọi/hiểu khác nhau.Thuật ngữ Logisticss được chính thức đề cập tại điều 233 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, trong đó nêu rõ: “Dịch vụ logisticss là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. Trên quan điểm học thuật, các nhà nghiên cứu đã đưa ra cách hiểu khác nhau nhưng tựu chung lại, logisticss là hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Nó liên quan trực tiếp đến hoạt động vận tải, giao nhận, kho bãi, các thủ tục dịch vụ hành chính, tư vấn (hải quan, thuế, bảo hiểm…), xuất nhập khẩu – thương mại, kênh phân phối, bán lẻ… Trong lĩnh vực quản lý nhà nước, logisticss liên quan đến nhiều bộ ngành như: Công Thương, Giao thông vận tải, Tài chính, Tư pháp, Công nghệ thông tin, Lao động… Xét về mặt pháp lý, cho đến thời điểm này, quy định về kinh doanh dịch vụ logisticss mới chỉ có Nghị định số 163/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30.12.2017 (có hiệu lực từ ngày 20.2.2018), thay thế Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5.9.2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logisticss và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logisticss. Bên canh đó, còn lại nằm rải rác ở những văn bản Luật khác như: Bộ luật dân sự, Luật: doanh nghiệp, đầu tư, cạnh tranh, hải quan, giao thông đường bộ, đường sắt, giao thông thủy nội địa, hàng không dân dụng, hàng hải, bảo hiểm và các điều lệ, văn bản hướng dẫn thi hành. Về hiệp hội chuyên ngành liên quan đến dịch vụ logisticss cũng còn khá nhiều, chưa có sự thống nhất hoặc sự liên kết chặt chẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động đôi khi còn hạn chế. Logisticss được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự. Logisticss được các quốc gia ứng dụng rất rộng rãi trong 2 cuộc Đại chiến thế giới để di chuyển lực lượng quân đội cùng với vũ khí có khối lượng lớn và đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến. Sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, các chuyên gia logisticss trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng logisticss của họ trong hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến. Hoạt động logisticss trong thương mại lần đầu tiên được ứng dụng và triển khai sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa và sản phẩm vật chất được sản xuất ra ngày càng nhiều. Do khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp, các nhà sản xuất đã chuyển sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa quá trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu và bán thành phẩm, … trong cả hệ thống quản lý phân phối vật chất của doanh nghiệp. Trong quá trình đó, logisticss có cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực kinh doanh. Với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm ở trung tâm khu vực châu Á Thái Bình Dương, trên tuyến hàng hải quốc tế, Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển dịch vụ logisticss. Về cơ sở hạ tầng, trong những năm qua chúng ta đã dành một phần lớn ngân sách và nguồn vốn ODA để đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa và dịch vụ logisticss phát triển. Hệ thống cảng biển Việt Nam cũng đã và đang được đầu tư xây dựng với quy mô lớn và trang thiết bị xếp dỡ hiện đại. Với việc Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành logisticss Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và tham gia sâu hơn vào những trung tâm giao dịch vận tải thế giới. Đây là thị trường được đánh giá nhiều tiềm năng, là một “miếng bánh ngon” và cần phải có sự phối hợp, chung tay giữa các bộ, ngành và doanh nghiệp để phát triển. Với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ nay cho đến năm 2020 là 12%/năm và kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 623 tỷ USD vào năm 2020 (nguồn World Bank), Việt Nam đang là điểm đến của các nhà đầu tư. Trước những yêu cầu thực tế và thách thức từ hội nhập, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp logistics phải nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng sức cạnh tranh (Theo thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp logisticss Việt Nam (VLA), chi phí logisticss của Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP mỗi năm, cao hơn rất nhiều so với các nước như Mỹ, Trung Quốc Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII xác định, logisticss là một “ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao” và phải “hiện đại và mở rộng” dịch vụ logisticss. Để tận dụng các lợi thế, cơ hội và đưa lĩnh vực logisticss trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách đối với hoạt động này. Cụ thể, ngày 14/2/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 200/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logisticss Việt Nam đến năm 2025. Ngày 15/5/2018, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo, trong đó, đề ra mục tiêu từng bước giảm chi phí logisticss xuống mức bằng khoảng 18% GDP; Cải thiện Xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về Logisticss (LPI) thêm 10 bậc (hiện xếp thứ 64/160)... Ngày 18/7/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logisticss, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung cải thiện cơ sở hạ tầng logisticss gắn với thương mại điện tử, kết hợp logisticss với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển hiện nay trên thế giới và khu vực; Khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp (DN) trong một số ngành áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong quá trình sản xuất, kinh doanh, trong đó chú trọng triển khai các hoạt động logisticss trên nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) và các công nghệ mới. Sự hình thành của hàng loạt các khu dịch vụ logisticss hiện đại khắp cả nước đang là minh chứng rõ ràng cho sức hút và tiềm năng phát triển của ngành dịch vụ logisticss Việt Nam. Nhiều hiệp định thương mại tự do được ký kết đã và đang tác động tích cực đến các doanh nghiệp logistics. Ngành cảng biển nằm trong nhóm ngành hưởng lợi, song hệ thống logistics của Việt Nam tương đối lạc hậu. Theo đó, Chính phủ đã phê duyệt đề án xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh (theo Quyết định 703 ngày 7/6/2019) nhằm giúp tái cấu trúc, phát triển ngành logistics. Đề án này sẽ không chỉ là đòn bẩy thúc đẩy ngành cảng biển phát triển, mà còn góp phần cải thiện giá cổ phiếu nhóm cổ phiếu cảng biển. Trước nhưng cơ hội và thách thức như vậy, việc phân tích báo cáo tài chính trong các DN nhóm ngành Logistics lại càng trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Phân tích BCTC là công cụ giúp doanh nghiệp và người sử dụng thông tin nắm được kết quả và tình hình kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù đã có khá nhiều đề tài phân tích BCTC được các tác giả lựa chọn để nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ cũng như tiến sỹ nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về công tác phân tích BCTC của nhóm ngành Logistics. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Phân tích BCTC các công ty ngành Logistics niêm yết trên TTCK” làm đề tài luận văn để nghiên cứu nhằm làm rõ tình hình tài chính cũng như hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành logistics. Từ đó, giúp cho các đối tượng tham gia ttck có thể sử dụng các kết quả phân tích để đưa ra các quyết định kinh tế như quyết định đầu tư với nhà đầu tư, quyết định quản lý của ủy ban chứng khoán,…..
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÙI THỊ UYÊN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NGÀNH LOGISTICS NIÊM YẾT TRÊN TTCK LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ TOÁN Hà nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÙI THỊ UN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY NGÀNH LOGISTICS NIÊM YẾT TRÊN TTCK Chuyên ngành : Kế toán, Kiểm toán Phân tích Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ THÚY HẰNG Hà nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Bùi Thị Uyên MỤC LỤC Tác giả .3 3.1.1.1 Đặc điểm dịch vụ logistics 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCTC Báo cáo tài Ý nghĩa BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CSH Chủ sở hữu CTCP Công ty cổ phần NASCO Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Tác giả .3 3.1.1.1 Đặc điểm dịch vụ logistics 42 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể cấu tài sản công ty CP vận tải xếp dỡ Hải An từ năm 2015 – 2018 56 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể cấu tài sản công ty CP Giao nhận Vận tải Ngoại thương từ năm 2015 – 2018 56 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể cấu tài sản công ty CP Gemadept từ năm 2015 – 2018 57 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể cấu tài sản cơng ty CP Tập đồn Container Việt Nam từ năm 2015 – 2018 57 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể cấu tài sản công ty Cổ phần Transimex từ năm 2015 – 2018 .57 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn công ty CP Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng từ năm 2015 – 2018 59 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn công ty CP vận tải xếp dỡ Hải An từ năm 2015 – 2018 59 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn công ty CP Giao nhận Vận tải Ngoại thương từ năm 2015 – 2018 59 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn công ty CP Gemadept từ năm 2015 – 2018 60 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn cơng ty CP Tập đồn Container Việt Nam từ năm 2015 – 2018 60 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ thể cấu nguồn vốn công ty Cổ phần Transimex từ năm 2015 – 2018 .60 Biểu đồ 3.13: Biểu đồ thể biến động doanh thu công ty phân tích từ năm 2015 – 2018 64 Biểu đồ 3.14: Biểu đồ thể biến động LNST công ty phân tích từ năm 2015 – 2018 .64 Biểu đồ 3.15: thể mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến biến động ROA ( nguồn: tác giả tính từ số liệu BCTC DN)68 Biểu đồ 3.16: thể mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến ROE (nguồn: tác giả tính từ số liệu BCTC DN) 70 Biểu đồ 3.17: thể mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến ROS (nguồn: tác giả tính từ số liệu BCTC DN) 72 Biểu đồ 3.18: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Cơng ty Cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng .74 Biểu đồ 3.19: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Công ty Cổ phần Vận tải Xếp dỡ Hải An 74 Biểu đồ 3.20: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Cơng ty cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương 74 Biểu đồ 3.21: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Cơng ty Cổ phần Gemadept 75 Biểu đồ 3.22: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Cơng ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam 75 Biểu đồ 3.23: Biểu đồ thể biến động dòng tiền Cơng ty Cổ phần Transimex 75 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trước hết phải khẳng định, logistics ngành kinh tế dịch vụ quan trọng mang tính hệ thống liên quan đếnnhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác Cụ thể: Dịch vụ logisticss góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, Dịch vụ logisticss có tác dụng tiết kiệm giảm chi phí hoạt động lưu thơng phân phối, Dịch vụ logisticss góp phần gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp vận tải giao nhận, Logisticss phát triển góp phần mở rộng thị trường bn bán quốc tế, Dịch vụ logisticss phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Dù tương đối phát triển mẻ Việt Nam, kể đến khái niệm nhiều cách gọi/hiểu khác nhau.Thuật ngữ Logisticss thức đề cập điều 233 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, nêu rõ: “Dịch vụ logisticss hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Trên quan điểm học thuật, nhà nghiên cứu đưa cách hiểu khác tựu chung lại, logisticss hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Nó liên quan trực tiếp đến hoạt động vận tải, giao nhận, kho bãi, thủ tục dịch vụ hành chính, tư vấn (hải quan, thuế, bảo hiểm…), xuất nhập – thương mại, kênh phân phối, bán lẻ… Trong lĩnh vực quản lý nhà nước, logisticss liên quan đến nhiều ngành như: Công Thương, Giao thơng vận tải, Tài chính, Tư pháp, Cơng nghệ thơng tin, Lao động… Xét mặt pháp lý, thời điểm này, quy định kinh doanh dịch vụ logisticss có Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30.12.2017 (có hiệu lực từ ngày 20.2.2018), thay Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5.9.2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logisticss giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logisticss Bên canh đó, lại nằm rải rác văn Luật khác như: Bộ luật dân sự, Luật: doanh nghiệp, đầu tư, cạnh tranh, hải quan, giao thông đường bộ, đường sắt, giao thông thủy nội địa, hàng không dân dụng, hàng hải, bảo hiểm điều lệ, văn hướng dẫn thi hành Về hiệp hội chuyên ngành liên quan đến dịch vụ logisticss nhiều, chưa có thống liên kết chặt chẽ dẫn đến hiệu hoạt động hạn chế Logisticss phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Logisticss quốc gia ứng dụng rộng rãi Đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội với vũ khí có khối lượng lớn đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Sau chiến tranh giới kết thúc, chuyên gia logisticss quân đội áp dụng kỹ logisticss họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến Hoạt động logisticss thương mại lần ứng dụng triển khai sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc Cùng với phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hóa sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Do khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa q trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm, … hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong q trình đó, logisticss có hội phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm trung tâm khu vực châu Á Thái Bình Dương, tuyến hàng hải quốc tế, Việt Nam quốc gia có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi để phát triển dịch vụ logisticss Về sở hạ tầng, năm qua dành phần lớn ngân sách nguồn vốn ODA để đầu tư sở hạ tầng giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa dịch vụ logisticss phát triển Hệ thống cảng biển Việt Nam đầu tư xây dựng với quy mô lớn trang thiết bị xếp dỡ đại Với việc Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành logisticss Việt Nam có nhiều hội phát triển tham gia sâu vào trung tâm giao dịch vận tải giới Đây thị trường đánh giá nhiều tiềm năng, “miếng bánh ngon” cần phải có phối hợp, chung tay bộ, ngành doanh nghiệp để phát triển Với tốc độ tăng trưởng dự báo từ năm 2020 12%/năm kim ngạch xuất nhập đạt 623 tỷ USD vào năm 2020 (nguồn World Bank), Việt Nam điểm đến nhà đầu tư Trước yêu cầu thực tế thách thức từ hội nhập, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp logistics phải nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng sức cạnh tranh (Theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp logisticss Việt Nam (VLA), chi phí logisticss Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP năm, cao nhiều so với nước Mỹ, Trung Quốc Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định, logisticss “ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao” phải “hiện đại mở rộng” dịch vụ logisticss Để tận dụng lợi thế, hội đưa lĩnh vực logisticss trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện lực cạnh tranh kinh tế, thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách hoạt động Cụ thể, ngày 14/2/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 200/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logisticss Việt Nam đến năm 2025 Ngày 15/5/2018, Chính phủ ban hành Nghị số 19-2018/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm tiếp theo, đó, đề mục tiêu bước giảm chi phí logisticss xuống mức khoảng 18% GDP; Cải thiện Xếp hạng theo số lực quốc gia Logisticss (LPI) thêm 10 bậc (hiện xếp thứ 64/160) Ngày 18/7/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logisticss, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thơng Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung cải thiện sở hạ tầng logisticss gắn với thương mại điện tử, kết hợp logisticss với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển giới khu vực; Khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp (DN) số ngành áp dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trình sản xuất, kinh doanh, trọng triển khai hoạt động logisticss tảng công nghệ thông tin (CNTT) công nghệ Sự hình thành hàng loạt khu dịch vụ logisticss đại khắp nước minh chứng rõ ràng cho sức hút tiềm phát triển ngành dịch vụ logisticss Việt Nam Nhiều hiệp định thương mại tự ký kết tác động tích cực đến doanh nghiệp logistics Ngành cảng biển nằm nhóm ngành hưởng lợi, song hệ thống logistics Việt Nam tương đối lạc hậu Theo đó, Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh (theo Quyết định 703 ngày 7/6/2019) nhằm giúp tái cấu trúc, phát triển ngành logistics Đề án không đòn bẩy thúc 83 tốn, đáp ứng khoản chi tiêu, trì khả hoạt động, thực đầu tư mà không cần đến việc huy động nguồn tài từ bên ngồi Do vậy, coi dòng tiền từ HĐKD thước đo để đo lường tính linh hoạt tài sản khả tốn DN Tuy nhiên, tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Transimex, giao nhận vận tải ngoại thương nhỏ Điều thể cấu dòng tiền hai DN chưa phù hợp DN khơng có sức mạnh tài bền vững Dòng tiền Gemadept ln âm năm nghiên cứu từ 2015 – 2018) thể nguồn thu doanh nghiệp không đủ bù đắp nguồn chi Doanh nghiệp gặp khó khăn tốn Tuy nhiên xét mặt cấu dòng tiền DN thơng qua phân tích đây, DN cần phải tích cực khắc phục thực trạng xây dựng cấu dòng tiền tối ưu đặc biệt việc tăng tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cấu dòng tiền Về tỷ suất an tồn dòng tiền ,nhìn chung DN mẫu công ty nghiên cứu, tỷ suất an tồn DN