1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

108 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành tài chính nước Việt Nam, là kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư và phát triển, phù hợp với mục tiêu xu thế phát triển của đất nước. Sự phát triển của thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó hiệu quả tài chính (HQTC) của các công ty niêm yết là một trong những yếu tố quan trọng thu hút các nhà đầu tư (NĐT) tham gia vào thị trường. Vì thế, muốn thu hút các NĐT, các công ty niêm yết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của mình. Những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam đang có cơ hội rất lớn, nhu xuất khẩu tăng mạnh do sự mở rộng thị trường từ năm 2010 đến nay. Theo thống kê của tổ chức nghiên cứu thị trường năm 2017 cho thấy, ngành thủy sản Việt Nam hiện giữ tốc độ tăng trưởng hàng năm cao, Việt Nam sẽ tiếp tục nằm trong nhóm 20 quốc gia có mức tăng trưởng mạnh và ổn định nhất thế giới. Việc Phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó tìm ra những mặt mạnh của doanh nghiệp để tập trung phát huy, mở rộng, ngược lại với những mặt yếu của doanh nghiệp thì đưa ra các biện pháp khắc phục, đồng thời đề xuất những giải pháp để ổn định, tăng cường chất lượng hoạt động doanh nghiệp. Đặc biệt, phân tích báo cáo tài chính giúp đưa ra những con số khách quan, các chỉ số tài chính giúp nhà đầu tư có cơ sở vững chắc để đánh giá tình hình tài chính của công ty dựa trên đánh giá phân tích tình hình tài chính trong một khoảng thời gian dài và liên tục Trong những năm gần đây dòng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, “chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã thu hút được 19,22 tỷ đô la vốn đầu tư nước ngoài, tăng 54,8% so với cùng kỳ 2016. Đây là số liệu mới nhất vừa được Cục Đầu tư nước ngoài công bố (https://baomoi.com). Đồng thời với việc các hợp đồng xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài là một cơ hội rất lớn cho công ty Thủy sản của Việt Nam làm việc trong môi trường quốc tế. Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu là công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, hiện nay do năng lực cạnh tranh rất lớn về xuất khẩu và giá trên thị trường nên công ty chưa cạnh tranh được so với những công ty có tên tuổi lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản nên giá chứng khoán nên niêm yết của công ty thấp, do đó cần thiết phải đưa ra một cái nhìn khái quát và toàn diện về tình hình tài chính của công ty thông qua phân tích báo cáo tài chính. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về phân tích hoạt động tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng của công ty. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài đề ra như sau: -Khái quát các cơ sở lý luận có liên quan đến báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính ở các công ty. Qua đó đưa ra được các phương pháp và nội dung phân tích báo cáo công ty phù hợp với đề tài nghiên cứu. -Dựa vào các lý thuyết đã đưa ra, áp dụng và phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu, từ đó đánh giá thực trạng tài chính công ty thông qua phân tích cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, rủi ro tài chính của công ty. Liên hệ với một số công ty cùng ngành để thấy rõ tình hình tài chính của công ty trong bối cảnh kinh tế ngành. -Tìm ra các điểm mạnh, yếu về tình hình hoạt động tài chính của Công ty. Qua đó, đề xuất ra các phương hướng và một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu luân văn, tác giả đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu sau để tiến hành phân tích: - Phân tích báo cáo tài chính dựa trên những cơ sở lý luận nào? - Thực trạng tình hình tài chính, các điểm mạnh và hạn chế của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu như thế nào? - Từ các phân tích, có những giải pháp nào có thể áp dụng để nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các thông tin và chỉ tiêu kế toán được trình bày trên báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Luận văn nghiên cứu hệ thống báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu -Về thời gian: Luận văn sử dụng các số liệu trên báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu trong khoảng thời gian 2015 - 2017 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận Thông qua Báo cáo tài chính của công ty, từ đó dựa vào lý thuyết để tính toán, phân tích, từ đó đưa ra các đánh giá và nhận định cũng như giải pháp nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu Cơ sở lý luận Luận văn được phân tích dựa trên cơ sở giáo trình, các thông tư, nghị định liên quan cũng như các sách báo, tạp chí và website kinh tế tài chính kế toán cũng như về cáo cáo tài chính của Doanh nghiệp. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích công ty lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín. Các số liệu thống kê qua báo cáo tài chính: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, quy mô vốn, doanh thu.... của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu các năm 2015, 2016 và 2017 lấy từ website của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu công ty thủy sản Bạc Liêu Bên cạnh đó là các tài liệu khác như tài liệu đại hội cổ đông, điều lệ công ty cũng như thông qua các website về tài chính, đầu tư và các tạp chí về ngành tài chính, kiểm toán,... Các công trình nghiên cứu trước đó để kế thừa và phát huy những giá trị mà các công trình đã đạt được, hoàn thiện những hạn chế còn tồn tại để giúp luận văn hoàn thiện hơn. Phương pháp xử lý dữ liệu Trong quá trình phân tích dữ liệu và viết luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp xử lý dữ liệu khác nhau như Phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị, phương pháp loại trừ kết hợp với các phân tích theo chiều ngang và theo chiều dọc, phân tích tỉ suất cũng như phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích... Phương pháp trình bày dữ liệu Các kết quả tính toán, phân tích của luận văn được trình bày thông qua bảng biểu kết hợp với đồ thị dưới các dạng để theo dõi và so sánh các chỉ số tài chính qua các năm, so sánh với chỉ số trung bình của ngành tương ứng để thấy được biến động tài chính của công ty qua các năm cũng như kết quả đạt được so với các công ty khác trong cùng ngành. 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đóng góp trên phương diện lý luận Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Đóng góp trên phương diện thực tiễn Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu, đề tài nghiên cứu này sẽ giúp những người quan tâm có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty thủy sản Bạc Liêu, phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh và các bên liên quan khác có nhu cầu 1.7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan và cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các kiến nghị giải pháp và kết luận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  SOMSOUVANH SIPAXA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  SOMSOUVANH SIPAXA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐỨC CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy PGS.TS Phạm Đức Cường Các số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc hợp pháp, rõ ràng khơng có chỉnh sửa Các kết phân tích, kết luận luận văn ngồi phần trích dẫn kết làm việc riêng chưa công bố Tác giả luận văn Somsouvanh SIPAXA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm, mục tiêu ý nghĩa phân tích báo cáo tài 2.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài 2.1.2 Mục tiêu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 2.1.3 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài 7 2.2 Nguồn liệu dùng cho phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 2.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 10 2.3.1 Phương pháp so sánh 10 2.3.2 Phương pháp loại trừ 12 2.3.3 Mô hình Dupont 13 2.3.4 Phương pháp đồ thị 14 2.3.5 Phương pháp chi tiết tiêu phân tích 14 2.3.6 Phương pháp liên hệ cân đối 15 2.4 Nội dung phân tích báo cáo tài 16 2.4.1 Đánh giá khái qt tình hình tài 16 2.4.2 Phân tích cấu trúc tài 18 2.4.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 21 2.4.4 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn 24 2.4.5 Phân tích hiệu kinh doanh 29 2.4.6 Phân tích tiêu tài đặc thù công ty cổ phần niêm yết 33 2.4.7 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 34 2.4.8 Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài doanh nghiệp 2.4.9 Phân tích rủi ro dự báo tài 37 35 2.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 39 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẠC LIÊU ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 42 3.1 Tổng quan Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 42 3.2 Nguồn liệu phương pháp phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 43 3.3 Nội dung phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 44 3.3.1 Đánh giá khái qt tình hình tài cơng ty Thủy sản Bạc Liêu 44 3.3.2 Phân tích cấu trúc tài 47 3.4.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 53 3.3.4 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 54 3.3.5 Phân tích hiệu kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 63 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 72 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 72 4.1.1 Kết đạt tình hình tài Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liệu 72 4.1.2 Tồn tình hình tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 73 4.1.3 Nguyên nhân tồn 74 4.1.4 Định hướng phát triển công ty 74 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu74 4.2.1 Về cấu trúc tài sách tài trợ vốn 75 4.2.2 Về tình hình cơng nợ khả tốn 76 4.2.3 Về hiệu kinh doanh 77 4.2.4 Về công bố thông tin thị trường chứng khoán 79 4.3 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 80 4.3.1 Về phía Nhà nước 80 4.3.2 Về phía Cơng ty 81 4.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu PHỤ LỤC 85 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BQ Bình qn CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DT Doanh thu GVHB Giá vốn hàng bán KD Kinh doanh KH Khách hàng HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán TB Trung bình TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn VCSH Vốn chủ sở hữu XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức trung bình số tài chínhmột năm trước phá sản 37 Bảng 3.1 Các tiêu khái qt tình hình tài cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 - 2017 44 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 47 Bảng 3.3 Tổng nguồn vốn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 50 Bảng 3.4 Hệ số tài trợ hệ số tài trợ so với vốn chủ sở hữu Công ty Cổ phần Thủy Sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .51 Bảng 3.5 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 52 Bảng 3.6 Vốn hoạt động Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .53 Bảng 3.7 Tổng khoản phải thu Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .54 Bảng 3.8 Phân tích tiêu khoản phải thu Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 56 Bảng 3.9.Tổng nợ phải trả Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 57 Bảng 3.10 Phân tích tiêu nợ phải trả Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 59 Bảng 3.11 Hệ số khả toán tổng quát Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 60 Bảng 3.12 Hệ số khả tốn nợ ngắn hạn Cơng ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 61 Bảng 3.13 Hệ số khả toán nhanh Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 61 Bảng 3.14 Hệ số khả tốn tức thời Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 62 Bảng 3.15 Hệ số khả toán nợ dài hạn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 62 Bảng 3.16 Tỷ suất sinh lời vốn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .63 Bảng 3.17 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 64 Bảng 3.18 Tỷ suất sinh lời doanh thu Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 64 Bảng 3.19 Hiệu sử dụng lãi vay Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 65 Bảng 3.20 Tỷ suất sinh lời tài sản Công ty Cổ phần Thủy sản 65 Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 65 Bảng 3.21 Tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .66 Bảng 3.22 Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 .67 Bảng 3.23 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 68 Bảng 3.24 Các tiêu tài đặc thù Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 69 Bảng 3.25 Luồng tiền Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 70 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình phân tích phương pháp Dupont 13 Hình 3.1 Tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 45 Hình 3.2 Tổng tài sản Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 48 Hình 3.3 Cơ cấu tài sản Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 48 Hình 3.4 Cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 49 Hình 3.5 Tổng cộng khoản phải thu Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 55 Hình 3.6 Nợ phải trả Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2015 – 2017 58 74 Kết luận chương Chương luận văn, tác giả giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liệu gồm lịch sử hình thành phát triển cơng ty sâu phân tích báo cáo tài cơng ty Đồng thời, để đánh giá khách quan Trong chương này, tác giả thể rõ tranh tài cơng ty, thơng qua phân tích số tiêu như: Phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, phân tích hiệu kinh doanh, phân tích tỷ suất sinh lợi hiệu sử dụng chi phí cơng ty Qua tiêu phân tích, tác giả khía cạnh hoạt động tốt chưa tốt cơng ty từ đối tượng quan tâm có nhìn tổng quan đánh giá xác tình hình tài cơng ty trong năm vừa qua Dựa vào phân tích chương này, tác giả rút kết đạt được, mặt hạn chế cơng ty đươc trình bày chương 4, từ sở đề xuất giải pháp nâng cao lực tài cơng ty 75 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 4.1.1 Kết đạt tình hình tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liệu Thứ nhất, cấu trúc tài sách tài trợ vốn có chuyển biến theo hướng tích cực Cơ cấu tài sản có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn Công ty đẩy mạnh công tác sản xuất đôi với tiêu thụ, ký kết hợp đồng lớn với khách hàng nhà cung cấp lớn Đây động lực cho công ty tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới tạo niềm tin với khách hàng người lao động giúp người lao động yên tâm làm việc Trong cấu vốn Cơng ty có nợ ngắn hạn vốn chủ sở hữu mà khơng có nợ dài hạn Điều phù hợp với Cơng ty công ty không đầu tư thêm tài sản dài hạn mà tập trung vào sản xuất kinh doanh Thứ hai, tình hình cơng nợ khả tốn cơng ty tương đối cao Về quản lý khoản phải thu: Trong giai đoạn 2015 – 2017 công ty thu hồi số khoản phải thu khó đòi, thực hồn nhập dự phòng làm cho khoản phải thu khách hàng giảm xuống Về quản lý khoản phải trả: Vòng quay phải trả người bán có dấu hiệu tích cực mức hợp lý Thứ ba, hiệu kinh doanh Hiệu sử dụng tài sản có chuyển biến tích cực, vòng quay tổng tài sản vòng quay hàng tồn kho tăng lên qua ba năm cho thấy dấu hiệu tích cực hoạt động bán hàng, đẩy mạnh tiêu thụ tài sản sử dụng cách có hiệu 76 4.1.2 Tồn tình hình tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu Thứ nhất, cấu trúc tài tài trợ vốn: Cơ cấu nguồn vốn thay đổi, công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để bù đắp kinh doanh điều làm giảm hiệu đòn bẩy tài cơng ty Thứ hai, Về tình hình cơng nợ khả toán - Về khoản phải thu: Khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn, đó, số vòng quay phải thu có cải thiện chậm Có thể thấy song song việc với việc đẩy mạnh công tác bán hàng cần đẩy mạnh hoạt động thu hồi công nợ, tránh trường hợp chiếm dụng vốn dây dưa, kéo dài, đặc biệt hai khách hàng có số dư phải thu lớn khơng có biện pháp mạnh mẽ dẫn tới thành khoản phải thu khó đòi làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh - Về khoản phải trả: Khoản nợ phải trả người bán chiếm tỷ lệ cao khoản phả trả khơng có biện pháp cân đối kịp thời làm cho việc toán khoản nợ khó khăn mà khoản nợ ngắn hạn - Về khả toán: + Hệ số tốn tức thời có xu hướng giảm dần, tín hiệu khơng tốt dẫn đến rủi ro toán khoản nợ ngắn hạn phát sinh khoản phải trả công ty không đảm bảo khả toán tức thời + Khả toán Công ty không ổn định lưu chuyển tiền cuối kỳ Công ty giai đoạn 2015 – 2017 đạt giá trị âm dẫn đến thâm hụt vốn Nguyên nhân chủ yếu khoản phải thu khách hàng hàng tồn kho tăng Tình trạng mà kéo dài khiến Cơng ty gặp khó khăn việc ứng phó với nghĩa vụ tốn nhanh tương lai Chính Cơng ty cần đốc thúc thu hồi công nợ giảm hàng tồn kho mức cần thiết để bổ sung cho luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp việc cho việc quay vòng vốn nâng cao 77 Thứ ba, Về hiệu kinh doanh Các tiêu đo lường hiệu sinh lợi ROA, ROE, ROS thấp cho thấy hiệu sử dụng tài sản yếu có cải thiện, Cơng ty chưa có biện pháp kiểm sốt chi phí hiệu 4.1.3 Ngun nhân tồn - Do chế, sách pháp luật Nhà nước ln có thay đổi lĩnh vực thủy hải sản Việt Nam gia nhập Hiệp định đối đối tác Thái Bình Dương (CPTPP) - Một nguyên nhân công tác quản trị chi phí đặc biệt chi phí nhân công, hiệu mang lại thấp 4.1.4 Định hướng phát triển công ty Tập trung vào hoạt động cốt lõi: Để phát triển bền vững Công ty cần phát triển hoạt động cốt lõi lĩnh vực thủy sản có lợi định đối tác, đầu vào, đầu hướng chiến lược Tối đa hóa lợi nhuận: Mục tiêu cuối Công ty tạo lợi nhuận, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh khâu, giai đoạn tổng thể trình, trọng đạt lợi nhuận theo chiều sâu, tức thu gốc lẫn Quản trị rủi ro: Nếu không quản lý tốt rủi ro xảy q trình kinh doanh khơng thể có hiệu lợi nhuận mong muốn, cần có sách quản trị chặt chẽ để hạn chế tối đa thất thoát, rủi ro thực sách quản trị rủi ro ký kết hợp đồng, rủi ro nợ phải thu khó đòi, Mở rộng hoạt động kinh doanh: Trước tiên mở rộng kinh doanh phạm vi hoạt động cốt lõi Công ty, sau phát triển bền vững, quản trị tốt, tối đa hóa lợi nhuận Cơng ty tiếp tục xem xét hướng phát triển bổ sung thêm giá trị cốt lõi Mở rộng hoạt động kinh doanh để tránh rủi ro phát triển ngành nghề cụ thể vấn đề sách 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu Để khắc phục điểm yếu tồn theo đuổi mục 78 tiêu, chiến lược trung dài hạn mà Cơng ty đặt phải có biện pháp mặt mang tính tức thời giải vấn đề mặt khác phải mang tính dài hạn để phát triển công ty cách bền vững 4.2.1 Về cấu trúc tài sách tài trợ vốn + Xây dựng cấu vốn hợp lý: Cơ cấu vốn coi hợp phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn Để đạt cấu vốn hợp lý Cơng ty cần xác định nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh Công ty tiến hành thường xuyên, liên tục, khơng bị gián đoạn Trong đó, phải xác định biến động thị trường thị trường để có biện pháp huy động vốn phù hợp + Các biện pháp huy động vốn để tăng nguồn tài trợ: Việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ qua năm 2015 - 2017 cho cho thấy cải thiện cấu vốn, giúp Cơng ty có nguồn vốn đầu tư cho sản xuất đầu tư Vì vậy, thời gian tới, Cơng ty cần có kế hoạch tiếp tục phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư vào thời điểm thích hợp Việc phát hành cổ phiếu mặt tăng nguồn tài trợ dài hạn, mặt khác tăng thêm tính chủ động kinh doanh đảm bảo cân cấu tài Tận dụng tối đa khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn toán như: Phải trả người lao động, thuế khoản phải nộp Nhà nước chưa đến hạn hình thức tín dụng thương mại phương pháp mua chịu từ nhà cung cấp Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn mang tính chất tạm thời Cơng ty cần ý đến việc cân đối nguồn vốn chiếm dụng với khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Ngồi nguồn vốn ngắn hạn, Công ty cần quan tâm đến việc tìm nguồn tài trợ dài hạn mà mục tiêu Công ty mở rộng kinh doanh thời gian tới, từ nguồn huy động từ cổ phiếu, vốn chủ sở hữu mà Công ty cần mạnh dạn chuyển sang khoản vay dài hạn điều kiện cho phép 79 4.2.2 Về tình hình cơng nợ khả tốn + Đối với khoản phải trả người bán: để giữ vững uy tín Cơng ty đối tác kinh doanh, đặc biệt nhà cung cấp nợ phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn nợ phải trả Cơng ty phải đảm bảo khả toán nợ đảm bảo toán hạn cho đối tác có số dư chiếm tỷ trọng lớn Công ty nên tiến hành theo dõi chi tiết khoản phải trả người bán thời hạn toán hợp đồng giá trị khoản toán Nếu nhà cung cấp áp dụng chiết khấu toán thời gian hiệu lực hợp đồng Cơng ty thực tốn sớm vừa giảm khoản phải trả vừa tạo uy tín niềm tin nhà cung cấp Mặt khác, toán hạn, trước hạn tạo lợi đàm phán giá đầu vào, việc trì khoản chiết khấu tốn nhà cung cấp thúc đẩy việc giao hàng, thực hợp đồng nhanh từ thúc đẩy hoạt động kinh doanh trình lưu chuyển tiền Công ty + Đối với khoản phải thu: Phải thu khách hàng: Thực việc đôn đốc thu hồi cơng nợ, tránh tình trạng khoản nợ khó đòi nảy sinh giai đoạn trước Hàng tháng, cơng ty nên tiến hành theo dõi chi tiết khoản phải thu, phân tích khoản phải thu quy mơ, thời hạn tốn khoản nợ Đồng thời, có biện pháp khuyến khích khách hàng tốn trước thời hạn hình thức chiết khấu tốn, áp dụng hai khách hàng mà có số dư nợ phải thu cao, tỷ lệ chiết khấu tốn 2-3% Cơng ty quy định điều khoản Hợp đồng với khách hàng truyền thống với đơn hàng có khố i lượng giá trị lớn Điều giúp cho vốn thu hồi nhanh hơn, bổ sung kịp thời cho hoạt động kinh doanh Đối với khoản phải thu khác, bao gồm khoản cho vay khoản tạm ứng: Công ty cần xem xét thực thu hồi khoản cho vay khoản tạm ứng để có thêm nguồn vốn bổ sung, hối thúc các cá nhân tạm ứng hồn thành cơng việc liên quan đến hoạt động giao khốn thực cơng việc khác để khoản tạm ứng thực phát huy tác dụng 80 + Nâng cao chất lượng dòng tiền Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Công ty không ổn định cơng ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ: + Lập dự báo ngân qũy dự báo khoản thu chi tiền cách khoa học để chủ động q trình toán kỳ + Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý, vừa đảm bảo khả toán tiền mặt cần thiết kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả sinh lợi số vốn tiền mặt nhàn rỗi 4.2.3 Về hiệu kinh doanh - Nâng cao hiệu sử dụng tài sản + Cải thiện hoạt động tài sản cố định: Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có Máy móc, thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Chính vậy, cơng ty cần phải nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định số biện pháp sau: Đổi dây chuyền công nghệ điều kiện nguồn vốn cho phép: Thực tế máy móc thiết bị đơn vị chưa mang lại hiệu rõ rệt mà xảy lỗi làm giảm chất lượng sản phẩm, nhiều thời gian khơng cần thiết để sửa chữa, tăng chi phí Trong điều kiện có vốn đảm bảo vấn đề tốn, cơng ty nên đổi dây chuyền khác đại đảm bảo chất lượng sản phẩm Nếu sử dụng dây chuyền sản xuất cũ, Cơng ty cần tăng cường cơng tác quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị, kiểm tra thường xuyên lỗi hỏng hóc để kịp thời khắc phục, từ nâng cao cơng suất thời gian sử dụng hữu ích tài sản, giảm thời nhàn rỗi( thời gian ngừng hoạt động để sửa chữa) Để thực điều phối hợp phận, phòng ban việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa cần nhanh chóng thuận tiện + Định kỳ hàng quý, hàng năm, Công ty nên tiến hành kiểm kê tài sản cố định nhằm nắm bắt kịp thời tình trạng tài sản cố định Nếu tài sản 81 khơng sử dụng khơng cần dùng kịp thời lý, nhượng bán để thu hồi vốn + Tổ chức quản lý q trình sản xuất kinh doanh thơng suốt, nhịp nhàng hạn chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi máy móc thiết bị ví dụ thời gian ngừng hoạt động lỗi sản xuất Khi trình thực đồng giúp Công ty tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất kết tăng lợi nhuận Để đạt điều này, phòng cung ứng vật tư, phòng kỹ thuật phân xưởng nhà máy phải phối hợp cách có hiệu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa kịp thời thay đổi sản lượng sản xuất biến động thị trường - Nâng cao chất lượng nhân lực: Đối với người quản lý doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý tham gia lớp học quản trị kinh doanh, lớp tìm hiểu tâm lý người lao động Đối với người lao động trực tiếp tham gia sản xuất: Nâng cao hiểu biết người lao động hoạt động dây chuyền sản xuất, cách vận hành đánh giá sản phẩm đầu có đạt theo yêu cầu, hướng dẫn sử dụng tài sản tránh hỏng hóc, mặt khác phải đảm bảo người lao động thực an tồn lao động sách khuyến khích người lao động sách thưởng có sáng kiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí đưa hình thức xử lý phù hợp có sai phạm, thực chế độ phúc lợi cho người lao động đầy đủ - Nâng cao khả sinh lời: + Một là, tăng doanh thu: Doanh thu chi phí hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Để tăng doanh thu, Cơng ty thực biện pháp sau : Tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường mới, khách hàng Hiện thị trường chủ yếu Công ty khách hàng khu vực miền Nam, việc đẩy mạnh hướng tìm kiếm khách hàng điều cần thiết, nhằm đa dạng mối bạn hàng tăng thêm uy tín cho Cơng ty Xây dựng sách bán chịu bạn hàng có quan hệ lâu năm 82 doanh nghiệp mà có uy tín tín dụng dựa vào tiêu chí: ứng xử khách hàng thể qua thái độ hành vi khách hàng việc trả nợ, khả trả nợ khách hàng xem xét thông qua báo cáo thường niên đối tác, tình hình kinh tế vĩ mơ Xây dựng sách bán chịu phương thức bán trả chậm, trả góp với phương thức trả điều khoản bán chịu linh hoạt từ làm tăng doanh thu + Hai là, kiểm sốt chi phí: * Đối với chi phí n guyên vật liệu: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Lập kế hoạch dự trữ, thu mua nguyên vật liệu đúng, đủ kịp thời Kèm theo phải tìm kiếm nhà cung ứng vật tư có sản phẩm chất lượng đảm bảo, giá hợp lý Yêu cầu nhà cung cấp đảm bảo thời gian giao hàng chất lượng hàng cung ứng Đối với nguyên vật liệu tồn kho: Công ty cần xây dựng định mức nguyên vật liệu tồn kho cuối năm hợp lý để vừa cung ứng kịp thời hoạt động chế biến năm không làm ứ đọng nguyên vật liệu * Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định: cần khai thác tối đa lực sản xuất máy móc thiết bị + Quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm thiểu tối đa khoản dự phòng mà phản ánh chi phí này, có khoản dự phòng nhân tố khơng tích cực cho báo cáo, cho thấy Cơng ty có hoạt động thu hồi cơng nợ khơng tốt Trên sở việc kiểm sốt chi phí chi tiết, Công ty cần tổng hợp thực hiện: + Lập dự tốn chi phí hàng năm: Cơng ty lập dự tốn trước chi phí cho kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ kế hoạch, việc xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh (định mức vật liệu, nhân công) để làm sở lập dự tốn + Cơng ty cần tiến hành loại bỏ chi phí bất hợp lý, cắt giảm chi phí phận mà không mang lại hiệu quả, gây tăng chi phí, giảm lợi nhuận 4.2.4 Về cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Việc cơng bố thông tin bắt buộc công ty có niêm yết thị 83 trường chứng khốn Vì vậy, Cơng ty cần thực cơng bố thơng tin theo quy định Thông tư 52, khơng thực quy định khơng có lý đáng, Cơng ty bị xử lý kỷ luật, bị phạt nộp chậm báo cáo tài có hình thức nặng truy cứu trách nhiệm hình Ngồi việc chậm cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư giá cổ phiếu xuống, mà Cơng ty cần khẩn trương công bố thông tin không báo cáo tài mà báo cáo thường niên, báo cáo tình hình quản trị cơng ty, Biên họp Đại hội đồng cổ đông để tạo lập lại niềm tin cho nhà đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư Đặc biệt, việc công bố thông tin thị trường chứng khoán quy định có ý nghĩa Cơng ty cần thu hút khoản đầu tư dài hạn nhằm tăng nguồn tài trợ dài hạn để thực mục tiêu, chiến lược Công ty mở rộng quy mô kinh doanh 4.3 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 4.3.1 Về phía Nhà nước Nhà nước cần hồn thiện sách tài khóa, tiền tệ, tín dụng tỷ giá hối đoái để quản lý kinh tế vĩ mơ cách đồng từ phát huy tính tích cực hội nhập quốc tế doanh nghiệp Nhà nước cần tạo chế thơng thống hơn, giải vấn đề tồn ngành thủy sản mà ngành số ngành dễ bị tổn thương Việt Nam thức tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mà rào cản thuế, hải quan dỡ bỏ, nguồn nguyên liệu hàng hóa từ nước khác từ Trung Quốc nhập vào nước ta áp lực không nhỏ doanh nghiệp phải cạnh tranh, không muốn bị thua sân nhà Hơn nữa, hệ thống pháp luật hồn thiện, nên khơng tránh khỏi tượng sách thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp thích ứng khơng kịp Chính vậy, Nhà nước ngồi việc cho đời văn luật phù hợp với kinh tế hội nhập cần có rà sốt, xóa bỏ văn pháp luật chồng chéo, bất hợp lý để giảm bớt rào cản không cần thiết cho doanh nghiệp Hoàn thiện quy định chế độ kế tốn hành, song song với 84 hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm hướng tới kinh tế phát triển bền vững 4.3.2 Về phía Cơng ty Để thực có hiệu giải pháp đưa ra, Cơng ty phải có đổi phù hợp với hoạt động doanh nghiệp Về công tác quản lý: Công ty cần tổ chức máy kế toán khoa học, phận Công ty cần phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo dòng chảy thơng tin thơng suốt, kịp thời, rõ ràng Đồng thời, Công ty nên thực việc kiểm tra đối chiếu số liệu sổ sách thường xuyên, phát sai sót rủi ro xảy từ có hướng giải hợp lý, nâng cao tính xác thực số liệu, đưa định quản trị xác Hơn nữa, Cơng ty cần hồn thành cơng bố Báo cáo tài theo quy định quan chức quan thuế, Sở giao dịch chứng khoán, Về chiến lược sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực đồng thời thực đa dạng hóa sản phẩm, linh hoạt theo nhu cầu thị trường Về hoạt động sản xuất kinh doanh chung: Thực ổn định sản xuất, phát triển hoạt động kinh doanh theo chiến lược, mục tiêu đề Về lao động: Công ty cần trọng công tác đào tạo, phát huy nguồn nhân lực sẵn có có sách phúc lợi cho người lao động 4.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu nỗ lực xong giới hạn khơng gian, thời gian nên đề tài hạn chế định: Thứ nhất: Luận văn thu thập thông tin từ báo cáo tài tài liệu liên quan giai đoạn 2015-2017 Thứ hai: Khi so sánh tiêu phân tích, tác giả đơn so sánh năm Thứ ba: Trong trình nghiên cứu dù cố gắng thiếu sót lực kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi hạn chế cách tiếp cận, phân tích, đánh giá kết luận Thứ tư, tác giả du học sinh Lào nên hạn chế mặt ngơn ngữ, cách trình y văn phong, cơng tác kế toán… 85 KẾT LUẬN Trong kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần xây dựng cho hướng riêng, mục tiêu cuối xây dựng để trường tồn Do vậy, nâng cao lực tài mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Để thực mục tiêu cung cấp cho đối tượng quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp với độ tin cậy cao phân tích báo cáo tài doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc định nhà đầu tư, nhà cho vay, cổ đông, người lao động nhà quản trị doanh nghiệp Qua thời gian nghiên cứu lý luận phân tích báo cáo tài với phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu, tác giả hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Đồng thời, phản ánh tranh tồn cảnh tình hình tài Cơng ty Từ đưa nhận xét thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty thời gian tới Tác giả hi vọng sở giúp cho Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu nói riêng cơng ty ngành khai khống nói chung thực tốt công tác quản lý nâng cao lực tài nhằm đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hướng phát triển ngành hội nhập kinh tế Dù có nhiều cố gắng Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người quan tâm để Luận văn hoàn thiện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2005), Chun khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Cơng ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu (2015, 2016 2017), Báo cáo tài kiểm tốn, Báo cáo thường niên, Bản cáo minh bạch Hứa Kim Dung (2013), Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần Gò Đảng, Luận văn thạc sỹ kinh tế Luận văn thạc sĩ trường Đại học KTQD Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phạm Thành Long (2008), Hồn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài với việc tăng cường quản trị tài doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Luận văn tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Đỗ Thị Bích Ngọc (2014), Phân tích báo cáo tài Cơng ty TNHH PIC Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học KTQD Bùi Xuân Phong (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội Nguyễn Năng Phúc (2013), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Phạm Thị Kiều Trang (2017), “Phân tích tác động quản trị cơng ty đến hiệu tài cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoáng Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 13 Phạm Thị Thủy (2012), Báo cáo phân tích tài chính, dự báo định giá, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: Bill Rees (1995), Financial Analysis,Prentice Hall John Arnold and Tony Hope (1990), Accounting for management decisions, Prentice Hall Gujarati Damodar N., Basic econometrics, Third edition, 1998 Higgins Robert C., Analysis for financial management, Fourth Edition, 1995 Association of Asia Pacific Airlines (2006), Statistical report 2006 Carnegie, 87 Jones, Norris, Wigg, Williams (1999), Accounting- Financial and organisational decision making, McGraw Hill George Foster (1986), Financial statement analysis, Prentice- Hall International, Inc Jackie Fry, Graham Francis, Ian Humphreys (2004), An international survey of performance measurement and benchmarking by airlines, Accounting and finance research, United Kingdom 178 Charles H.Gibson (1995), Financial statement analysis, South- Western College Publishing John Hoggett, Lew Edwards, John Medlin (2006), Accounting, John Wiley and 10 Sons Australis Beverley Jackling, Jean Raar, Roy Wigg, Brian Williams, Graeme Wines 11 (2004), Accounting- A framework for decision making, McGraw Hill Stephen A Ross, Randolph W Westerfield, Bradford D Jordan (2006), Corporate Finance- Fundamentals, McGraw Hill PHỤ LỤC ... hình tài cơng ty thơng qua phân tích báo cáo tài Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam ... TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 42 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 42 3.2 Nguồn liệu phương pháp phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 43 3.3 Nội dung phân tích báo cáo. .. hình tài cơng ty thơng qua phân tích báo cáo tài Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngày đăng: 08/04/2019, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w