1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM

137 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 779,38 KB

Nội dung

1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong kinh tế, để có thể lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu thì phân tích báo cáo tài chính là công việc không thể thiếu. Thông tin có được nhờ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ là căn cứ để đánh giá năng lực tài chính cũng như tiềm năng của doanh nghiệp. Mỗi chủ thể tùy theo nhu cầu thông tin của mình sẽ tập trung vào các khía cạnh khác nhau trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp. Khả năng thanh toán đến hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu quan trọng mà chủ ngân hàng, các công ty tài chính, các quỹ tín dụng cũng như các nhà cho vay quan tâm hàng đầu. Các nhà đầu tư thì lại đặc biệt chú ý tới các chỉ tiêu phản ánh thời gian thu hồi vốn, sức sinh lợi và các yếu tố rủi ro. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi, khả năng thanh toán nợ… là những chỉ tiêu mà chủ doanh nghiệp cũng như các nhà quản trị quan tâm đầu tiên. Bên cạnh đó, các nhà quản trị còn hướng tới việc tăng doanh thu, giảm chi phí, tạo thu nhập cao, ổn định cho người lao động, cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, về mặt khách quan tiến trình phát triển hệ thống kế toán Việt Nam, do môi trường kinh tế xã hội luôn luôn biến động kéo theo hệ thống báo cáo tài chính cũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với thông lệ và các chuẩn mực chung của kế toán quốc tế. Từ đó, thu hẹp khoảng cách giữa kế toán Việt Nam với các chuẩn mực chung của kế toán quốc tế. Để doanh nghiệp thích ứng và hoạt động hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, yêu cầu cấp thiết đối với ban lãnh đạo của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM là cần sử dụng nguồn lực hiệu quả để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt, có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành, đồng thời giữ được lòng tin của các tổ chức tín dụng, khách hàng, nhà đầu tư. Lãnh đạo công ty cần đưa ra các quyết định kinh tế hiệu quả, phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính của Công ty là rất cần thiết. Thông tin từ phân tích báo cáo tài chính giúp ban lãnh đạo, nhà đầu tư và các đối tượng quan tâm thấy được thực trạng tài chính, những điểm mạnh, những điểm còn tồn tại về tình hình tài chính. Từ đó, giúp họ có cơ sở đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Phân tích BCTC của doanh nghiệp sẽ đánh giá được hoạt động của doanh nghiệp, tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu từ đó có thể đưa ra các giải pháp phù hợp cho tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Thực tế, việc phân tích BCTC của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM chưa được chú trọng. Việc phân tích báo cáo tài chính của Công ty chỉ phân tích sơ bộ, đơn giản chỉ dừng lại ở việc đọc báo cáo tài chính để kiểm tra tính hợp lý, trung thực của số liệu các khoản mục trên báo cáo chỉ xem xét mức biến động của các chỉ tiêu tổng tài sản, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế. Hạn chế nêu ra ý kiến đánh giá về tình hình tài chính, các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ cảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của Công ty. Chính vì vậy, kết quả kinh doanh đạt được chưa thật sự tương xứng với tiềm năng của công ty. Do đó, tăng cường phân tích báo cáo tài chính để tìm kiếm các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công t y trong bối cảnh hiện nay là thật sự câp thiết. Đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM” được lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn và quan trọng nhất là góp phần nâng cao năng lực tài chính của công ty. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan: Có thể nói, phân tích báo cáo tài chính không phải là vấn đề mới mà thực tế đã có nhiều các công trình nghiên cứu đã đề cập đến. Các đề tài trước kia của nhiều tác giả cũng đã khái quát cơ sở lý luận về phương pháp và nội dung phân tích báo cáo tài chính, cùng với đó là áp dụng cơ sở lý luận vào tình hình của doanh nghiệp cụ thể. Để nâng cao khả năng phân tích BCTC, tác giả đã học hỏi và rút kinh nghiệm từ việc tham khảo một số luận văn thạc sĩ về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp sau: Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Dung (2015) nghiên cứu về “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Duyên Hà”; Luận văn thạc sỹ của tác giả Kiều Thị Giang (2015) “ Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty CP Thực phẩm xuất khẩu Trung Sơn Hưng Yên”; Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm (2015) với đề tài “ Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long”; Luận văn thạc sỹ của tác giả Tạ Thị Thương (2015) với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần cơ khí Hưng Yên”. Nhìn chung, các đề tài trên đều đã hệ thống được cơ sở lý luận, trình bày các phương pháp, nêu rõ các chỉ tiêu để phục vụ công tác phân tích BCTC trong doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp và đưa ra được các giải pháp khắc phục khó khăn và những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp riêng biệt với những đặc thù riêng về ngành nghề kinh doanh, về quy mô hoạt động, cơ cấu tổ chức…việc phân tích báo cáo tài chính cũng có những nét riêng. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể phân tích báo cáo tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM” nhằm tập trung nghiên cứu đánh giá được thực trạng tình hình tài chính đồng thời đưa ra các đề xuất giúp nâng cao năng lực tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích báo cáo tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM để thấy được tình trạng tài chính, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn phân tích và nêu rõ các nguyên nhân tác động đến tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là phân tích BCTC của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM + Phạm vi thời gian: Phân tích báo cáo tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM trong 2 năm liền kề 2016 – 2017. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, trong đó các phương pháp chủ yếu được sử dụng như sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống hóa những vẫn đề lý luậ n và thực tiễn. - Phương pháp thống kê, so sánh: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tổng kết và rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất những giải pháp để nâng cao năng lực tài chính của công ty. - Phương pháp nghiên cứu định tính được tác giả sử dụng nhằm mô tả và phân tích đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty ảnh hưởng tới hoạt động phân tích BCTC trên quan điểm của tác giả. Phương pháp định tính được thực hiện thông qua việc thu thập dữ liệu bằng chữ; từ đó tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Để có căn cứ tin cậy cho việc thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu như sau: + Thu thập số liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp bao gồm các tà i liệu liên quan đến các công trình nghiên cứu trong nước được thu thập qua các nguồn tài liệu tại các ấn phẩm đã được xuất bản, các thư viện và tìm kiếm trên mạng. Các dữ liệu về báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2017 do phòng kế toán cung cấp. Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín. Thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm các số liệu khảo sát về phân tích báo cáo tài chính tại công ty theo các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng. Để có thông tin, tác giả thực hiện phỏng vấn các nhân viên kế toán của công ty. Thông qua đó, tác giả được cung cấp thêm các tài liệu sơ cấp như sổ phụ ngân hàng, phiếu kiểm kê vật tư, kiểm kê quỹ, hàng tồn kho, biên bản đối chiếu công nợ, các hồ sơ công trình thi công… tại ngày kết thúc năm tài chính góp phần đảm bảo sự tin cậy, khách quan của số liệu trên báo cáo tài chính của công ty. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Về mặt lý luận: Luận văn sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích BCTC trong doanh nghiệp từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. - Về mặt thực tiễn: Căn cứ vào kết quả phân tích báo cáo tài chính Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM, luận văn giúp những đối tượng quan tâm có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời phục vụ cho việc ra quyết định đúng đắn, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính của Côn g Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM . Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài phần bố cục hình thức theo quy định, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN VĂN PHẨM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SVIETNAM Chuyên ngành : Kế toán kiểm toán phân tích Mã ngành : 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ VÂN ANH Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Văn Phẩm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại Kinh Tế Quốc Dân, Viện sau đại học – Viện đào tạo sau đại học trường đại học kinh tế Quốc Dân, tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Dương Thị Vân Anh giúp đỡ suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Viện Sau đại học – Viện Kế toán – Kiểm toán Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Kính mong dẫn góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tiếp tục hồn thiện MỤC LỤC Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hà Nội, năm 2018 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN i Hà Nội, năm 2018 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan: .2 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khái quát báo cáo tài phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp: Các phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp .10 Phương pháp so sánh 10 Phương pháp loại trừ 11 MỤC LỤC Phương pháp mơ hình tài Dupont: 12 Phương pháp liên hệ 14 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp: 15 Phân tích bảng cân đối kế tốn: 15 Phân tích báo cáo kết kinh doanh: 29 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 32 Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp: 35 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SVIETNAM 47 Khái quát chung Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM 47 Quá trình hình thành phát triển Công ty 47 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty 47 Đặc điểm tổ chức máy quản lý: 47 Đặc điểm hệ thống kế tốn cơng ty 49 Phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM 52 Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty 52 Phân tích báo cáo kết kinh doanh: 65 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 72 Phân tích hiệu kinh doanh Công ty 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SVIETNAM 88 Thảo luận kết phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đầu Tư SVIETNAM: 88 Những kết đạt được: 88 Những hạn chế tồn tại: 89 MỤC Các giải pháp nâng cao lực tàiLỤC Cơng ty Cổ phần Đầu Tư SVIETNAM: 91 Xác định cấu trúc tài phù hợp: 91 Nâng cao khả toán: 92 Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp: 92 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư SVIETNAM 94 Điều kiện phía nhà nước 94 Điều kiện công ty 95 Hạn chế đề tài góp ý cho nghiên cứu tiếp theo: 96 Những hạn chế đề tài nghiên cứu 96 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BCTC Báo cáo tài VCSH Vốn chủ sở hữu DTT Doanh thu CP Cổ phần SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn BCĐKT Bảng cân đối kế toán VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân tích cấu tài sản công ty giai đoạn 2016-2017 53 Bảng 3.2: Bảng phân tích cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2016-2017 .56 Bảng 3.3: Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn 58 Bảng 3.4: Bảng đánh giá khái qt mức độ độc lập tài cơng ty từ năm 2016-2017 60 Bảng 3.5: Bảng hệ số nợ tỷ suất vốn thường xuyên giai đoạn 2016-2017 62 Bảng 3.6: Bảng số vòng quay khoản phải thu giai đoạn 2016-2017 62 Bảng 3.7: Bảng đánh giá khái quát khả toán công ty giai đoạn 2016-2017 63 Bảng 3.8: Biến động chung báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty65 Bảng 3.9: Biến động doanh thu theo thời gian Công ty 66 Bảng 3.10: Biến động chi phí theo thời gian Công ty 68 Bảng 3.11: Phân tích kết cấu chi phí 69 Bảng 3.12: Bảng phân tích lợi nhuận cơng ty giai đoạn 2016-2017 71 Bảng 3.13: Bảng tính tỷ suất lợi nhuận doanh thu 71 Bảng 3.14: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 72 Bảng 3.15: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 74 Bảng 3.16: Phân tích biến động theo thời gian lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 75 Bảng 3.17: Bảng đánh giá khái quát khả sinh lời tài sản 76 Bảng 3.18: Đánh giá khái quát khả sinh lời vốn chủ sở hữu giai đoạn 2016 – 2017 77 Bảng 3.19: Bảng đánh giá khái quát hiệu sử dụng tài sản: 79 Bảng 3.20: Bảng phân tích hiệu sử dụng TSDH cơng ty giai đoạn 2016-2017 Bảng 3.21: Bảng phân tích hiệu sử dụng TSCĐ giai đoạn 2016-2017 công ty 81 Bảng 3.22: Bảng phân tích hiệu sử dụng TSNH công ty giai đoạn 20162017 82 Bảng 3.23: Bảng phân tích hiệu sử dụng HTK giai đoạn 2016-2017của cơng ty 83 Bảng 3.24: Bảng phân tích hiệu sử dụng VCSH công tygiai đoạn 2016-2017 85 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.25: Bảng hiệu sử dụng vốn vay 86 Bảng 3.26: Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Xu hướng biến động tỷ trọng TSNH tổng tài sản công ty giai đoạn 2016-2017 54 Biểu đồ 3.2: Xu hướng tăng trưởng tài sản công ty giai đoạn 2016-2017 .54 Biểu đồ 3.3: Xu hướng biến động tỷ trọng TSDH tổng tài sản công ty giai đoạn 2016-2017 56 Biểu đồ 3.4: Xu hướng biến động tỷ trọng nguồn vốn công ty giai đoạn 2016-2017 59 Biểu đồ 3.5: Xu hướng biến động mức độ độc lập tài cơng ty giai đoạn 2016-2017 61 Biểu đồ 3.6: Xu hướng biến động khả toán công ty giai đoạn 2016 -2017 65 Biểu đồ 3.7: Biến động doanh thu theo thời gian Công ty 66 Biểu đồ 3.8: Biến động doanh thu, chi phí 70 Biểu đồ3.9: Hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty giai đoạn 2016-2017 .82 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM 48 Sơ đồ 3.1: Bộ máy kế tốn cơng ty 50 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 (562.379.529) 102.967.337 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 21.305.132 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 0 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 (562.379.529) 81.662.205 18 Lãi cổ phiếu 70 0 19 Lãi suy giảm cổ phiếu 71 0 Phụ lục 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Kỳ tính thuế: năm 2017 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã Thuyết số minh Năm Năm trước I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp 01 dịch vụ doanh thu khác 298.468.776.293 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ (309.579.079.430) (159.882.387.575) 02 105.450.831.597 Tiền chi trả cho người lao động 03 (19.178.340.631) (8.362.040.332) Tiền lãi vay trả (3.596.834.146) (2.236.834.099) Thuế thu nhập doanh nghiệp 05 nộp (33.963.857) Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 299.343.530.339 2.537.006.741 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (301.033.191.362) (3.649.410.975) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 20 (35.609.102.794) (66.142.834.643) 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng 21 TSCĐ tài sản dài hạn khác (54.296.420) (235.690.517) 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác 0 (10.060.000.000) (4.250.000.000) 04 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 22 3.Tiền chi cho vay, mua công 23 cụ nợ đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 24 10.400.000.000 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào 26 đơn vị khác 0 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia 27 101.263.054 6.993.927 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 30 386.966.634 (4.478.696.590) 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 31 0 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 32 0 3.Tiền thu từ vay 33 43.670.161.620 82.647.147.040 4.Tiền trả nợ gốc vay 34 (6.551.215.884) (9.099.808.399) 5.Tiền trả nợ gốc thuê tài 35 0 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu 36 0 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 40 37.118.945.736 73.547.338.641 Lưu chuyển tiền kỳ 50 (50 = 20+30+40) 1.896.809.576 2.925.807.408 Tiền tương đương tiền đầu kỳ 60 3.068.216.719 142.409.311 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 0 Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 4.965.026.295 3.068.216.719 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Phụ lục 4: BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kỳ tính thuế: năm 2017 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ngày 31 tháng 12 năm 2016 ĐVT: đồng TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+ 120 + 130 + 140 + 150) 100 71.093.133.194 17.266.837.051 I Tiền khoản tương đương 110 tiền (110 = 111 + 112) 3.068.216.719 142.409.311 Tiền 111 3.068.216.719 142.409.311 Các khoản tương đương tiền 112 0 II Đầu tư tài ngắn hạn (120 120 = 121 + 122 + 123) 4.250.000.000 Chứng khốn kinh doanh 121 0 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) (2) 122 0 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 4.250.000.000 III Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 +…+ 137 + 139) 130 4.820.004.941 17.123.627.940 Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 1.780.661.841 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 2.539.343.100 17.123.627.940 Phải thu nội ngắn hạn 133 0 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 Phải thu cho vay ngắn hạn 135 500.000.000 Phải thu ngắn hạn khác 136 0 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 0 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 IV Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 58.954.911.534 Hàng tồn kho 141 58.954.911.534 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 V Tài sản ngắn hạn khác (150= 151 + 152 + …+ 155) 150 799.800 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 Thuế GTGT khấu trừ 152 799.800 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 Tài sản ngắn hạn khác 155 0 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200= 210 200 + 220 + 230 + 240 + 250 + 260) 69.164.574.995 19.578.239.222 I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 +….+ 216 + 219) 210 0 Phải thu dài hạn khách hàng 211 0 Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 213 0 Phải thu nội dài hạn 214 0 Phải thu cho vay dài hạn 215 0 Phải thu dài hạn khác 216 0 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 II Tài sản cố định ( 220 = 221 + 224 + 227) 220 61.735.908.392 Tài sản cố định hữu hình (221 = 221 222 + 223) 61.709.308.392 - Nguyên giá 222 64.180.681.521 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (2.471.373.129) Tài sản cố định thuê tài (224 = 225 + 226) 224 0 - Nguyên giá 225 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 Tài sản cố định vơ hình (227 = 228 + 229) 227 26.600.000 - Nguyên giá 228 26.600.000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 0 III Bất động sản đầu tư (230 = 231 + 232) 230 0 - Nguyên giá 231 0 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 0 IV Tài sản dang dở dài hạn (240 = 241 + 242) 240 491.303.727 14.936.868.954 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 14.936.868.954 Chi phí xây dựng dở dang 242 491.303.727 V Đầu tư tài dài hạn (250 = 250 251 + …+ 255) 0 Đầu tư vào công ty 251 0 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 Đầu tư khác vào đơn vị khác 253 0 Dự phòng đầu tư tài dài hạn 254 (*) 0 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 V Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 263 + 268) 260 6.937.362.876 4.641.370.268 Chi phí trả trước dài hạn 261 6.937.362.876 4.641.370.268 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay 263 dài hạn 0 Tài sản dài hạn khác 268 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 140.257.708.189 36.845.076.273 C - NỢ PHẢI TRẢ (300= 310 + 330) 300 120.190.241.937 16.859.272.226 I Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 +…+ 323 + 324) 310 81.307.031.683 4.173.400.613 Phải trả người bán ngắn hạn 311 27.795.732.700 74.800.613 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 182.075 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 313 26.619.269 Phải trả người lao động 314 2.134.497.639 98.600.000 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 0 Phải trả nội ngắn hạn 316 0 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp 317 đồng xây dựng 0 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 318 0 Phải trả ngắn hạn khác 319 0 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 320 51.350.000.000 4.000.000.000 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 0 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 0 13 Quỹ bình ổn giá 323 0 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu 324 Chính phủ 0 II Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 +…+ 342 + 343) 330 38.883.210.254 12.685.871.613 Phải trả người bán dài hạn 331 0 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 0 Chi phí phải trả dài hạn 333 0 Phải trả nội vốn kinh doanh 334 0 Phải trả nội dài hạn 335 0 Doanh thu chưa thực dài hạn 336 0 Phải trả dài hạn khác 0 337 Vay nợ thuê tài dài hạn 338 38.883.210.254 12.685.871.613 Trái phiếu chuyển đổi 339 0 10 Cổ phiếu ưu đãi 340 0 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 0 12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 0 13 Quỹ phát triển khoa học công 343 nghệ 0 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 20.067.466.252 19.985.804.047 I Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 +…+ 421 + 422) 410 20.067.466.252 19.985.804.047 Vốn góp chủ sở hữu (411 = 411a + 411b) 411 20.000.000.000 20.000.000.000 - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 411a 20.000.000.000 20.000.000.000 - Cổ phiếu ưu đãi 411b 0 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 0 Vốn khác chủ sở hữu 414 0 Cổ phiếu quỹ (*) 415 0 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 Quỹ đầu tư phát triển 418 0 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 419 0 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 0 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (421 =421a + 421b) 421 67.466.252 (14.195.953) - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước 421a (14.195.953) - LNST chưa phân phối kỳ 421b 67.466.252 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 II Nguồn kinh phí quỹ khác (430 = 431 + 432) 430 0 Nguồn kinh phí 431 0 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 432 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 140.257.708.189 36.845.076.273 Phụ lục 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Kỳ tính thuế: năm 2016 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm Năm trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 107.221.517.789 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 107.221.517.789 Giá vốn hàng bán 11 100.918.038.885 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6.303.478.904 Doanh thu hoạt động tài 21 6.993.927 4.201.100 Chi phí tài 22 1.284.182.801 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0 Chi phí bán hàng 25 4.104.440.007 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 943.661.895 4.201.100 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)} 30 (21.811.872) 11 Thu nhập khác 31 125.000.520 12 Chi phí khác 32 221.311 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 124.779.209 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 102.967.337 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 21.305.132 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 0 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 81.662.205 18 Lãi cổ phiếu 70 0 19 Lãi suy giảm cổ phiếu 71 0 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Kỳ tính thuế: năm 2016 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Mã Thuyết số minh Năm Năm trước I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác 01 105.450.831.597 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ 02 (159.882.387.575) (29.762.157.532) Tiền chi trả cho người lao động 03 (8.362.040.332) (748.012.600) Tiền lãi vay trả 04 (2.236.834.099) Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp 05 0 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 2.537.006.741 118.551.220 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (3.649.410.975) (486.422.422) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 20 (66.142.834.643) (30.878.041.334) 21 (235.690.517) (899.285.883) 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán 22 TSCĐ tài sản dài hạn khác 0 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác 23 (4.250.000.000) 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 24 0 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 0 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 0 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia 27 6.993.927 4.201.100 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 30 (4.478.696.590) (895.084.783) 31 15.500.000.000 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh 32 nghiệp phát hành 0 3.Tiền thu từ vay 33 82.647.147.040 21.685.871.613 4.Tiền trả nợ gốc vay 34 (9.099.808.399) (6.000.000.000) 5.Tiền trả nợ gốc thuê tài 35 0 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ 36 sở hữu 0 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 40 73.547.338.641 31.185.871.613 Lưu chuyển tiền kỳ (50 = 20+30+40) 50 2.925.807.408 (587.254.504) Tiền tương đương tiền đầu kỳ 60 142.409.311 729.663.815 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 0 Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 3.068.216.719 142.409.311 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Phụ lục 8: BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kỳ tính thuế: năm 2016 ... Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài thực Công Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM + Phạm vi thời gian: Phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM. .. chức…việc phân tích báo cáo tài có nét riêng Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM Do đó, tác giả lựa chọn đề tài phân tích báo cáo tài. .. tốn cơng ty 49 Phân tích báo cáo tài Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư SVIETNAM 52 Phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty 52 Phân tích báo cáo kết kinh doanh: 65 Phân tích báo cáo lưu chuyển

Ngày đăng: 23/04/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w