Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
317 KB
Nội dung
Tuần 18: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010. Buổi chiều: Thể dục . Tiết 35: Đi đều vòng phải, vòng trái Đổi chân khi đi đều sai nhịp Trò chơi Chạy tiếp sc theo vòng tròn. I- Mục tiêu - Ôn động tác đi đều vòng phải vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sc theo vòng tròn . Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II- Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dụng. Đ. L ợng. Ph ơng pháp. 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy vòng tròn quanh sân tập - Ôn các động tác : tay, chân, vặn mình, toàn thân. - Trò chơi Kết bạn 2.Phần cơ bản. *Ôn đi đềuvòng phải vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia tổ tập luyện * Chọn tổ tập tốt lên biểu diễn trớc lớp. *Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn -GV cho HS khởi động . -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà: Ôn các đọng tác đội hình 6-10 phút. 1-2 phút 1 phút 2 x 8 nhịp 2 phút 18-22 ph. 5-8 phút 5 phút 1 lần 10-12 phút 4-5 phút. 2 phút 1 phút -ĐH. * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐH. ĐH: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐH: -ĐH: đội ngũ. 1 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * / Tiếng việt: Tiết 25: luyện tập làm đơn- làm biên bản. I- Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cách làm đơn: viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. -HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc.-Biết làm 1 biên bản theo yêu cầu. II- Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ viết mẫu đơn. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Trong tiết này các em sẽ luyện tập viết đơn và viết biên bản. 2.2-Luyên tập viết đơn : Viết đơn trình bày về tác động xấu của moi trờng đối với bản thân và mọi ngời. -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. -Mời 2 HS đọc mẫu đợn. -GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn: +Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? +Tên của đơn là gì? +Nơi nhận đơn viết nh thế nào? +Nội dung đơn bao gồm nhng mục nào? +GV nhắc HS: +)Lu ý ngời trình bày đơn. +)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. -HS đọc. -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Đơn kiến nghị. -Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng -Nội dung đơn bao gồm: +Giới tiệu bản thân. +Trình bày tình hình thực tế. +Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra. +Kiến nghị cách giải quyết. +Lời cảm ơn. 2.3.Luyện tập viết biên bản. -HS đọc nọi dung biên bản về một cuộc họp đã chuẩn bị. -Thải luận: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? -Cả lớp và GV trao đổi về bố cục biên bản: -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (Mẫu là biên bản đại hội chi đội) -HS đọc. -HS nói tên biên bản, nội dung chính, -HS phát biểu ý kiến. *Cho lớp thực hành viết biên bản và đơn theo tổ (tổ 1,2 viết đơn, tổ 3,4 víêt biên bản). -GV quan sát uấn nắn. 3-Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh bài. -Chuẩn bị bài sau: tiết 26. / Toán: Tiết 39: Luyện tập về số thập phân- tính diên tích hình T/g. I- Mục tiêu: *Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân, chia số tập phân ; viết số đo đại l- ợng dới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Cho các em làm bài vào bảng con. -Gv đánh giá Bài 2. Tìm X -Hai em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. *1: Đáp án. a, 346,15 + 21,7 = 385,85 b, 29,6 15,34 = 14,26 c, 21,7 x 3,9 = 84,63 d, 2,48 : 0,4 = 6,2 *2: Đáp án. : a, 2,25 X = 0,57 X = 2,25 0,57 X = 1,68 b, 11,7 : X = 4,5 -Chữ bài, nhận xét chung. Bài 3: Tính diện tích của hình tam giác ABC có độ dài đáy BC là 4cm ,chiều cao AH tơng ứng là 2,7cm.Tính diện tích tam giác ABC. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? Bài 4: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 3 8 dm, chiều cao là 2 3 dm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. X = 11,7 : 4,5 X = 2,6 *3-Đáp án.: Tính diện tích của hình tam giác ABC có độ dài đáy BC là 4cm ,chiều cao AH tơng ứng là 2,7cm.Tính diện tích tam giác ABC. Bài giải Diện tích tam giác ABC là: 4 x 2,7 : 2 = 5,4(cm 2 ) Đáp số : 5,4 cm 2 *4-Bài giải Diện tích của hình tam giác là: 3 8 x 2 3 : 2 = 2 (dm 2 ) Đáp số: 2 (dm 2 ) -Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. / Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010. Buổi sáng: Toán. Tiết 87: Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. -Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (88): Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. *1-Kết quả: a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (88): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (88): Tính S hình tam giác vuông. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào bảng vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? *Bài tập 4 (89): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS cách đo và tính diện tích. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. b) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) *2-Kết quả: -Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đờng cao. -Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đờng cao. *3-Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 -Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. *4-Bài giải: a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3m ME = 1cm ; EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) S tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) S tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) S. MQE + S. NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) S tam giác EQP là: 12 6 = 6 (cm2) 3-Củng cố, dặn dò: -Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy cạnh đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo chia cho hai. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. / Luyện từ và câu. Tiết 18 : Ôn tập cuối học kì I. (tiết 2). I- Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời. -Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đợc học. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2. III- Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 14 đến tuần 16 : -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 2 HS đọc lại . - HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Đai diện nhóm trình bày. * Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến tuần 16: Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Vì hạnh phúc con ng- ời -Chuỗi ngọc lam. -Hạt gạo làng ta. -Buôn Ch Lênh đón cô giáo. -Về ngôi nhà đang xây. -Thầy thuốc nh mẹ hiền. -Thầy cúng đi bệnh viện. Phun-tơn O-xlơ Trần Đăng Khoa Hà Đình Cẩn Đồng Xuân Lan Trần Phơng Hạnh Nguyễn Lăng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn 4-Bài tập 3: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời một số HS trình bày. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài vào giấy nháp. -HS trình bày. -Nhận xét. -Cả lớp và GV nhận xét. Bình chọn ngời phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. / Chính tả. Tiết 35 : Ôn tập cuối học kì I. (tiết 3). I- Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. -Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1). - Bảng nhóm, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài : -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập. -Hớng dẫn HS hiểu: +Thế nào là sinh quyển? +Thế nào là thuỷ quyển? +Thế nào là khí quyển? -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -GV quan sát hớng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ *Lời giải: Tổng kết vốn từ về môi trờng Sinh quyển (môi trờng động, thực vật) Thuỷ quyển (môi trờng nớc) Khí quyển (môi trờng không khí) Các sự vật trong môi trờng Rừng, con ngời, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây Sông suối, ao, hồ, biển, đại dơng, khe, thác, kênh, mơng, Bầu trơi, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, sung -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại . rau, cỏ, ngòi, rạch, lạch, khí hậu, Những hành động bảo vệ môi trờng Trông cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nơng, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, điện, chống săn bắt thú rừng, Giữ sạch nguồn nớc, xây dựng nhà máy nớc, lọc n- ớc thải công nghiệp,. Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí, 5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. / Buổi chiều : Toán: Tiết 40: Luyện tập : diện tích hình tam giác. I-Mục tiêu: -Củng cố qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. -Giải bài toán về tính diện tích hình tam giác. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy học: *Bài tập 1: Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Cho hình tam giác ABC có diện tích 4,75 dm 2 , chiều cao AH 2,5dm.Tính độ dài đáy BC. *1-Đáp án: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 3 8 dm,chiều cao là 2 3 dm. Bài giải Diện tích của hình tam giác là: 3 8 x 2 3 : 2 = 2 (dm 2 ) Đáp số:2 (dm 2 ) *2: Bài giả i Độ dài đáy BC là: 4,75 x 2 : 2,5 = 3,8(dm) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Mời 2 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào bảng vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? Đáp số: 3,8 dm. 3-Đáp án: Tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 5 4 m , chiều cao là 1,7m. Bài giải Đổi 5 4 m = 0,8m Diện tích tam giác là: 0,8 x 1,7 : 2 = 0,68 (m 2 ) Đáp số : 0,68 m 2 -Muốn tính cạnh đáy hình tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. / Âm nhạc. Tiết 17 : tập biểu diễn 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca và Ước mơ. I- Mục tiêu. -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát trên.Tập biểu diễn bài hát. - HS đọc nhạc , hát lời và gõ phách bài TĐN số 4 II- chuẩn bị. - SGK, nhạc cụ gõ. - Một số động tác phụ hoạ III- các hoạt động dạy học chủ yếu. 1-phần mở đầu: -Giới thiệu nội dung bài học. 2-Phần hoạt động: *Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. +Hoạt động 1: Ôn bài hát: Những bông hoanhững bài ca -GV hát mẫu lại bài hát: Những bô hoa những bài ca - GV ôn tập cho HS rồi kiểm tra theo nhóm, kiểm tra cá nhân trình bàybài hát. - GV dạy thêm HS một số động tác phụ -HS ôn tập lần lợt bài hát. -Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy . -Hát đối đáp đồng ca: - HS hát cả bài 2, 3 lần hoạ *Hoạt động 2: Ôn bài hát: Ước mơ -GV hát mẫu lại bài hát: Ước mơ - GV ôn tập cho HS rồi kiểm tra theo nhóm, kiểm tra cá nhân trình bàybài hát. - GV nhận xét đánh giá học sinh. *Nội dung 2: ôn bài tập đọc nhácố 4. -HS ôn bài hát ứơc mơ. - HS trình bày trớc lớp. -Ôn tập đọc nhạc. 3.Phần kết thúc . - Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca và bài Ước mơ - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. . . kĩ thuật: tiết 18: thức ăn cho gà (tiết 2). I-Mục tiêu: *Hs cần: -Liệt kê đợc tên một số thức thờng dùng để nuôi gà. -Nêu đợc tác dung và sử dụng một số thức ăn thờng dùng cho gà. -Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II-Chuẩn bị: -Thầy: mẫu một số thức ăn cho gà, phiếu đánh giá kết quả học tập III-Các hoạt động dạy học. 1- ổ n định tổ chức. 2-Kiểm tra. ?Kể tên một số loại thức ăn cho gà mà em biết? ?Tác dụng của thứ ăn đối với sự phát triển sinh trởng của gà? 3-Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 4: Tình bày tác dụng của và sử dụng của thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta- min, thức ăn tổng hợp. -Mục tiêu: Giúp các em biết về tác dụng và phân loại đợc thức ăn cho gà theo các nhóm thức ăn. -Tiến hành: +Lần lợt các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận: -Lớp theo dõi bổ sụng. -Trình bày kết quả thảo luân. Bảng phân loại thức ăn cho gà. Tác dụng Sử dụng -Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm: Cung cấp năng lợng cho các hoạt động sống Thờng xuyên, nhiều về liều lợng. -Nhóm thức ăn cung cấp chất dờng bột: Duy trì sự sống, tạo thịt, trứng Thờng xuyên, nhiều về liều lợng. [...]... thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1 -HS nêu -HS đọc -HS viết th -HS đọc -Nhận xét 5- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67 Tiết 5: Lịch sử $18: Kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu :Kiểm tra kiến thức kĩ năng về: Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1 858 ... Anh hùng Lao động trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần Câu 1: (2 ,5 điểmNối mỗi ý đúng 0 ,5 điểm) 1d 2a 3e 4b 5c Câu 2: (1 điểmKhoanh vào mỗi ý đúng 0 ,5 điểm) Khoanh vào : A , C Câu 3: (0 ,5 điểm) Theo thứ tự là: -La Văn Cầu -Ngô Gia Khảm Câu 4: (3 điểm) -Đập tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ, lật nhào Câu 5: (3 điểm) -Từ đây, CMVN có Đảng lãnh đạo 3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm... 2.1-Hình thành biểu tợng về hình thang: -Cho HS quan sát hình vẽ cái thang -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang 2.2-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: -Cho HS quan sát hình thang mô hình +Có 4 cạnh lắp ghép và hình vẽ: +Có hai cạnh AB và CD song song với +Hình thang ABCD có mấy cạnh? nhau +Có hai cạnh nào song song với nhau? +Hình thang có hai cạnh đối diện song... phần ghi nhớ GV nhận xét giờ học Tiết 4: Toán $ 85: hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành đợc biểu tợng về hình thang -Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số hình đã học -Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang II/ Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật II/Các... Điền họ và tên anh hùng vào cột bên trái sao cho phù hợp với thông tin ở cột bên phải Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nghiến răng nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu Anh đợc giao phụ trách xởng quân giới Anh đã hai lần quên mình cứu xởng và đợc phong Anh hùng Lao động trong Đại hội Anh hùng và Chiến... song +Em có nhận xét gì về đặc điểm hình song với nhau thang? -AH là đờng cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang -Cho HS quan sát và nêu đờng cao, -Đờng cao vuông góc với hai đáy chiều cao của hình thang -Đờng cao có quan hệ NTN với hai đáy? -GV kết luận về đặc điểm của hình thang *Lời giải: -HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình điểm 4, ... kiện LS tơng ứng ở cột B Cột A Cột B 1) 19 8 a) Thực dân Pháp nổ súng xâm 19 lợc nớc ta 45 2) 1 9 b) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm 18 đờng cứu nớc 58 3) 2 9 c) Đảng Cộng sản Việt Nam ra 19 đời 45 4) 5 6 d) Khởi nghĩa giành chính 19 quyền ở Hà Nội 11 5) 3 2 e) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn 19 Độc lập 30 Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng: Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là: A Khẳng... 2 2 *Kết quả: a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) *Kết quả: a) 5m = 50 dm 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) b) 42 ,5 x 5, 2 : 2 = 110 ,5 (m2) 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: Khoa học $ 35: Sự chuyển thể của chất I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Phân biệt 3 thể của... CHIU: Thứ Năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 B.D.TV Tiết : Mĩ thuật Tiết 14: Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật I- Muc tiêu: -HS hiểu đợc sự khác nhau giữa trang trí hình CN với trang trí hình vuông, hình tròn -HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc hình chữ nhật -HS tích cực suy nghĩ sáng tạo II- chuẩn bị: một số hoạ tiết trang trí hình chữ nhật Giấy vẽ, bút vẽ III- Các hoạt động dạy học; 1 Kiểm tra... giải: hợp vào chỗ chấm a) 8m 5dm = 8,5m -Mời 1 HS nêu yêu cầu b) 8m2 5dm2 = 8,05m2 -GV cho HS ôn lại cách làm cách làm -Cho HS làm vào bảng nháp -Mời 2 HS lên chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (90): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Mời HS nêu cách làm -Cho HS làm vào vở -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình . án. a, 346, 15 + 21,7 = 3 85, 85 b, 29,6 15, 34 = 14,26 c, 21,7 x 3,9 = 84,63 d, 2,48 : 0,4 = 6,2 *2: Đáp án. : a, 2, 25 X = 0 ,57 X = 2, 25 0 ,57 X = 1,68. (cm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) *Kết quả: a) 5m = 50 dm 50 x 24 : 2 = 600 (dm2) b) 42 ,5 x 5, 2 : 2 = 110 ,5 (m2) 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy