GA tự chọn sinh học 10

51 1.5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA tự chọn sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 5/8/2010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ SAO CHÉP ADN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo và chức năng của ADN - Nắm được cơ chế sao chép ADN 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức và hệ thống hóa kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng kiến thức để lập các công thức giải bài tập về ADN II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cấu tạo ADN và cơ chế nhân đôi ADN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án 2. HS: Cấu trúc ADN. Cơ chế nhân đôi ADN IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số và vị trí ngồi của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (39') Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Tóm tắt kiến thức cấu tạo của ADN (20’) - GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo ADN đã được học lớp 10 - HS: + Nêu được cấu trúc hóa học + Nêu được cấu trúc không gian của ADN. - GV: Yêu cầu HS nêu chức năng của ADN HOẠT ĐỘNG 2: Tóm tắt kiến A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT: 1. CẤU TẠO: * Phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) có cấu trúc 2 mạch polinuclêôtit xoắn kép được tạo từ các đơn vị là các nuclêôtit (Nu) - Mỗi Nu có chiều dài 3,4A o - Mỗi Nu có khối lượng trung bình 300 đvC - Mỗi Nu gồm 3 thành phần: + Đường pentôzơ - đêôxiribôzơ (C 5 H 10 O 4 ) + 1 nhóm phôtphat + 1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin (A); Timin (T), Guanin (G); Xitôzin (X) * Liên kết hóa học trong ADN: - Giữa các Nu trên 1 mạch polinuclêôtit có các liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric. - Giữa các Nu trên 2 mạch polinuclêôtit có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. * Hai mạch ADN xoắn lại tạo nhiều chu kì xoắn (vòng xoắn). Mỗi vòng xoắn chứa 10 cặp Nu và có chiều dài 34A o . * ADN chứa nhiều gen. Gen chứa thông tin di truyền được đặc trưng bởi các bộ ba Nu kế tiếp nhau. Mỗi bộ ba có thể mã hóa cho 1 loại axit amin. Bốn loại Nu A, T, G, X của ADN tổ hợp tạo thành 4 3 = 64 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin. * Bốn loại Nu A, T, G, X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự xác định tạo cho ADN vừa có tính đặc trưng vừa có tính đa dạng. II. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI: SGK lớp 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 1 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử thức về cơ chế nhân đôi ADN (19’) - GV: Yêu cầu HS nêu tóm tắt kiến thưc về cơ chế nhân đôi ADN 1ADN mẹ Nhân đôi 1 lần 2 1 ADN con 1ADN mẹ Nhân đôi x lần 2 x ADN con 4. Kiểm tra - đánh giá: (4') - GV: đánh giá mức độ tái hiện kiến thức của HS - GV: cho điểm những HS tái hiện kiến thức tốt 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Chuẩn bị bài cũ: Cấu trúc ADN và cơ chế nhân đôi ADN. - Chuẩn bị bài mới: Lập công thức và giải được các bài tập về tính số lượng từng loại Nu trong ADN VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 2 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 10/8/2010 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 2 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Từ cấu tạo của ADN -> lập được các công thức: + Tính tổng số Nu của mỗi mạch và của cả ADN + Số lượng và tỷ lệ % từng loại Nu của mỗi mạch và của cả ADN + Tổng % của mỗi mạch và ADN - Vận dụng công thức làm được VD 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Dạng 1: Tính số lượng Nu của ADN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, công thức, VD, bài tập mẫu, bài tập tự giải. 2. HS: Lập được công thức tính số lượng Nu của ADN IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, giải bài tập, thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số và vị trí ngồi của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (39') Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Lập công thức dạng bài tập 1 (9’) - GV: Yêu cầu HS lập được công thức sau: tính số lượng từng loại Nu của ADN - HS: lập được các công thức sau + Tổng số Nu trên mỗi mạch của ADN + Số lượng từng loại Nu của ADN B. CÁC DẠNG BÀI TẬP: DẠNG 1: TÍNH SỐ LƯỢNG NU CỦA ADN( GEN) I. CÔNG THỨC: 1. Tính số lượng từng loại Nu của ADN (gen) Gọi: - A1, T1, G1, X1: số lượng từng loại Nu của mạch 1 - A2, T2, G2, X2: số lượng từng loại Nu mạch 2 - A, T, G, X: số lượng từng loại Nu của gen ( phân tử ADN ) - N: tổng số Nu của gen ( phân tử ADN ) N/2 Mạch 1 Gen ( ADN ) A1 T1 G1 X1 ׀׀ ׀׀ ׀׀׀ ׀׀׀ ( N ) N/2 T2 A2 X2 G2 Mạch 2 A = T G = X - Tổng số Nu trên mỗi mạch của gen ( ADN ): - Số lượng từng loại Nu của gen ( ADN ): Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 3 - Trường THPT Đăk Hring 2 N = A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 NTBS: A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2 Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử + Tì lệ % từng Nu của ADN + Tổng tì lệ % của ADN và mỗi mạch ADN HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số ví dụ (30’) - GV: Nêu VD1 và yêu cầu HS tóm tắt được VD1 và thảo luận nhóm giải VD1 - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD1 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Từ: A1 + T1 + G1 + X1 = 2 N Suy ra: A + G = 2 N Ta có: - Tỉ lệ % từng loại Nu của gen ( ADN ): - Tổng tỉ lệ % của gen và của mỗi mạch gen: II. VÍ DỤ: VD1: Trên mạch thứ nhất của gen có 10%A và 35%G. Trên mạch thứ 2 của gen có 25%A và 450G. 1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch của gen. 2. Tính tỉ lệ % và số lượng % từng loại Nu của cả gen. Giải: 1. Tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch của gen: Theo đề bài và NTBS: - Tỉ lệ % từng Nu của mỗi mạch: %A1 = %T2 = 10% %T1 = %A2 = 25% %G1 = %X2 = 35% => %X1 = %G2 = 100% - ( 10% + 25% + 35% ) = 30% Gọi N: Tổng số Nu của gen Ta có: %X1 = %G2 = 30% X1 = G2 = 450 1 mạch: 100% N/2 - Tổng số Nu của mỗi mạch gen: 2 N = %30 %100450x = 1500 (nu) N = 2.1500 = 3000 (nu) - Số lượng từng loại Nu của mỗi mạch gen: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 4 - Trường THPT Đăk Hring 2 N = A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 NTBS: A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2 A = T = A1 + T1 = A2 + T2 = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G1 + X1 = G2 + X2 = G1 + G2 = X1 + X2 A + G = 2 N N = 2A + 2G = 2T + 2X %A = %T = 2 2%1% AA + = 2 2%1% TT + = 2 1%1% TA + = 2 2%2% TA + %G = %X = 2 2%1% GG + = 2 2%1% XX + = 2 1%1% XG + = 2 2%2% XG + A + T + G + X = 100% A + G = T + X = 50% Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử - GV: Nêu VD2 và yêu cầu HS tóm tắt được VD2 và thảo luận nhóm giải VD2 - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD2 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận A1 = T2 = %A1. 2 N = 10%.1500 = 150 (nu) T1 = A2 = %T1. 2 N = 25%.1500 = 375 (nu) G1 = X2 = %G1. 2 N = 35%.1500 = 525 (nu) X1 = G2 = %X1. 2 N = 30%.1500 = 450 (nu) 2. Tỉ lệ % và số lượng % từng loại Nu của cả gen: - Tỉ lệ % từng Nu của gen: %A = %T = 2 2%1% AA + = 2 %25%10 + = 17,5% %G = %X = 2 2%1% GG + = 2 %30%35 + = 32,5% - Số lượng từng Nu của gen: A = T = %A.N = 17,5%.3000 = 525 (nu) G = X = %G.N = 32,5%.3000 = 975 (nu) VD2: Một đoạn ADN có tỉ lệ từng loại Nu trong mạch đơn thứ nhất như sau: A = 40%, T = 20%, G = 30%, X = 312 Nu. Tính tỉ lệ và số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch và cả ADN? Giải: - Tỉ lệ % từng Nu trên mỗi mạch đơn của ADN: %A1 = %T2 = 40% %T1 = % A2 = 20% %G1 = %X2 = 30% => %X1 = %G2 = 100% - ( 40% + 20% + 30% ) = 10% Gọi: N là tổng số Nu của ADN: => N/2 = 1% 1 X X = %10 312 = 3120 ( Nu) => N = 3120.2 = 6240 Nu - Số lượng từng trên mỗi mạch đơn của ADN: A1 = T2 = %A1.N/2 = 40%.3120 = 1248 (Nu) T1 = A2 = %T1.N/2 = 20%.3120 = 624 ( Nu) G1 = X2 = %G1.N/2 = 30%.3120 = 936 (Nu ) X1 = G2 = %X1.N/2 = 10%.3120 = 312 (Nu) - Tỉ lệ % từng Nu của cả phân tử ADN: %A = %T = 2 2%1% AA + = 2 %20%40 + = 30% %G = %X = 50% - %A = 50% - 30% = 20% - Số lượng từng loại Nu của phân tử ADN: A = T = A1 + A2 = 1248 + 624 = 1872 (Nu) G = X = G1 + G2 = 936 + 312 = 1248 ( Nu) 4. Kiểm tra - đánh giá: (4') - GV: nhận xét lớp học - GV: cho điểm những HS hoàn thành tốt các vấn đề giáo viên nêu Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 5 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Chuẩn bị bài cũ: Ôn lại các công thức và ví dụ của dạng 1 - Chuẩn bị bài mới: Lập được các công thức và giải được các VD dạng 2 VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 3 Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 15/8/2010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN (TT) Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 6 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Dạng 2: Tính chiều dài, số vòng xoắn và khối lượng của ADN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, công thức, VD, bài tập mẫu, bài tập tự giải. 2. HS: Lập được công thức tính chiều dài, số vòng xoắn và khối lượng của ADN IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, giải bài tập, thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số và vị trí ngồi của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (39') Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Lập công thứ dạng bài tập 2 (9’) - GV: Yêu cầu HS lập được công thức sau: + Tính chiều dài của ADN + Số chu kì xoắn (vòng xoắn) của gen ( ADN ) + Khối lượng trung bình của ADN DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI, SỐ VÒNG XOẮN VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA GEN ( HAY ADN ) I. CÔNG THỨC: 1. Tính chiều dài của gen ( hay ADN ): L ADN - 1 Nu 3,4A o - 1 mạch ADN có N/2 nu L ADN 2. Số chu kì xoắn (vòng xoắn) của gen ( ADN ): C *1 chu kì xoắn 10 cặp Nu = 20 Nu 1 ADN có C chu kì xoắn N nu *1 chu kì xoắn 34 A o 1 ADN có C chu kì xoắn L 3. Khối lượng trung bình của gen ( ADN ): M ADN 1 Nu 300 đvC 1 ADN có N nu M ADN II. VÍ DỤ: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 7 - Trường THPT Đăk Hring A + T + G + X = 100% L = 2 N x 3,4A o <=> N = 4,3 L x 2 C = 20 N <=> N = C x 20 C = 34 L <=> L = C x 34 M ADN = N x 300 <=> N = 300 ADN M Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số ví dụ (30’) - GV: Nêu VD1 và yêu cầu HS tóm tắt được VD1 và thảo luận nhóm giải VD1 - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD1 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Nêu VD2 và yêu cầu HS tóm tắt được VD2 và thảo luận nhóm giải VD2 - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD2 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận VD1: Một gen có 90 chu kì xoắn và có 20%A. Mạch 1 của gen có A = 15% và T = 25%. Mạch 2 của gen có G = 20% và X = 40% so với số lượng Nu của 1 mạch. 1. Tính chiều dài và khối lượng của gen? 2. Tính số lượng từng loại Nu của gen và của mỗi mạch gen? Giải: 1. Chiều dài và khối lượng của gen: - Tổng số Nu của gen: N = C x 20 = 90 x 20 = 1800 (nu) => N/2 = 900 (nu) - Chiều dài của gen: L = 2 N x 3,4A o = 2 1800 x 3,4A o = 3060A o - Khối lượng của gen: M = N x 300 = 1800 x 300 = 540000 đvC 2. Số lượng từng loại Nu của gen và mỗi mạch gen: Theo đề bài và NTBS: %A = %T = 20% %G = %X = 50% - %A = 50% - 20% = 30% - Số lượng từng loại Nu của gen: A = T = %A.N = 20%.1800 = 360 (nu) G = X = %G.N = 30%.1800 = 540 (nu) - Số lượng từng loại Nu của mỗi mạch: M1 M2 % Số lượng A1 = T2 = 15% = %A1.N/2 = 15%.900 = 135 (nu) T1 = A2 = 25% = %T1.N/2 = 25%.900 = 225 (nu) X1 = G2 = 20% = %X1.N/2 = 20%.900 = 180 (nu) G1 = X2 = 40% = %G1.N/2 = 40%.900 = 360 (nu) VD2: Một gen có khối lượng bằng 9.10 5 đvC và có hiệu số giữa Nu loại G với một loại khác bằng 10% số Nu của gen. 1. Tính chiều dài của gen? 2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại Nu của gen? Giải: 1. Chiều dài của gen: - Tổng số Nu của gen: N = M/300 = 9.10 5 /300 = 3000 (nu) => N/2 = 1500 (nu) - Chiều dài của gen: L = N/2 x 3,4 = 1500 x 3,4 = 5100A o 2. Tỉ lệ % và số lượng từng Nu của gen: Theo đề bài và NTBS: %G + %A = 50% %G - %A = 10% => %G = %X = 30% %A = %T = 50% - 30% = 20% - Số lượng từng Nu của gen: A = T = 20%.3000 = 600 (nu) G = X = 30%.3000 = 900 (nu) VD3: Một gen có phân tử lượng 720.10 3 đvC. Gen này có tổng giữa Nu loại A với một loại Nu khác là 720 nu. 1. Tính số lượng từng loại Nu của gen? 2. Tính số chu kì xoắn của gen? Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 8 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử - GV: Nêu VD3 và yêu cầu HS tóm tắt được VD3 và giải VD3 - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD3 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Nêu VD4 và yêu cầu HS tóm tắt được VD4 và thảo luận nhóm giải VD4 - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành xong VD4 - HS: khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Giải: 1. Số lượng từng loại Nu của gen: - Tổng số Nu của gen: N = M/300 = 720.10 3 /300 = 2400 (nu) => N/2 = 1200 (nu) Theo đề bài và NTBS, số lượng từng Nu của gen: A + G = N/2 = 1200 => A + T = 720 => A = T = 720/2 = 360 (nu) G = X = N/2 – A = 1200 – 360 = 840 (nu) 2. Số chu kì xoắn của gen: C = N/20 = 2400/20 = 120 (ckx) VD4: Một gen có số Nu loại X = 1050 Nu và có số Nu loại G = 35% tổng số Nu của gen. 1. Tính chiều dài của gen bằng micromet? 2. Tính tỉ lệ % các loại Nu còn lại? Giải: 1. Chiều dài của gen: NTBS: A = T; G = X - Tổng số Nu của gen: N = G G % = %35 1050 = 3000 (nu) => N/2 = 1500 (nu) - Chiều dài của gen: L = N/2 x 3,4 = 1500 x 3,4 = 5100A o = 0,51 micromet 2. Tỉ lệ % từng loại Nu của gen: %G = %X = 35% %A = %T = 50% - 35% = 15% 4. Kiểm tra - đánh giá: (4') - GV: nhận xét lớp học - GV: cho điểm những HS hoàn thành tốt các vấn đề giáo viên nêu 5. Hoạt động nối tiếp: (1') - Chuẩn bị bài cũ: Ôn lại công thức và làm lại các VD dạng 2 - Chuẩn bị bài mới: Lập được công thứ tính liên kết hóa trị và liên kết hiđrô trong ADN VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 4 Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 25/8/2010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN (TT) I. MỤC TIÊU: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 9 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 1. Kiến thức: - Từ lý thuyết lập được một số công thức: + Số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric trong ADN ( gen ) + Số liên kết hiđrô của ADN ( gen ): H ADN - HS vận dụng công thức giải được VD1 và VD2 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Dạng 3: Tính số liên kết hóa học trong ADN III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, công thức, VD, bài tập mẫu, bài tập tự giải. 2. HS: Lập được công thức tính số liên kết hóa trị và liên kết hđrô IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, giải bài tập, thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số và vị trí ngồi của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (39') Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: Lập công thức dạng bài tập 3 (9’) - GV: Yêu cầu HS lập được công thức sau: + Tính số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric trong gen. + Tính số liên kết hiđrô của phân tử gen (ADN) HOẠT ĐỘNG 2: Giải được các VD (30’) - GV: Nêu VD1 và yêu cầu HS tóm tắt được VD1 và thảo luận nhóm DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG GEN ( ADN ) I. CÔNG THỨC: 1. Tính số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric trong ADN: HT ADN - 1 Nu 1 Lk hóa trị - 1 mạch có N/2 nu N/2 Lk hóa trị - 1 mạch có N/2 Nu liên kết với nhau (N/2 – 1) Lk hóa trị 2. Tính số liên kết hiđrô của phân tử gen (ADN ): H NTBS: A-T = 2 LK Hiđrô G-X = 3 LK Hiđrô II. VÍ DỤ: VD1: Một gen dài 0,408 micromet. Mạch 1 của gen có 40% A gấp đôi số A nằm trên mạch 2. 1. Tính số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric trong gen? 2. Tính số liên kết hiđrô của gen? Giải: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 10 - Trường THPT Đăk Hring HT ADN = 2( 2 N + 2 N - 1) = 2(N-1) H = 2A + 3G = 2T + 3X [...]... Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3 Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Dạng 4: Lập công thức tính LKHht, LKHpv, LKHTht III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 GV: Giáo án, công thức, VD, bài tập mẫu, bài tập tự giải 2 HS:... (nu) rX = G gốc = 210 (nu) rA = A – rU = 840 – 300 = 540 (nu) rG = rX = G – rX = 360 – 210 = 150 (nu) rUmt 1800 - Số lần phiên mã của gen II: K = = = 6 lần rU 300 - Số lượng từng Nu môi trường cung cấp cho gen II phiên mã 6 lần: rU mt = K rU = 6.300 = 1800(nu) rXmt = K.rX = 6. 210 = 1260(nu) Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 33 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản - GV:... Ngày soạn: 9 /10/ 2 010 NHÓM II: ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ TỔNG HỢP ARN (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Lập được công thức tính số lượng Nu của ARN và giải được VD1, VD2 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3 Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 25 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ... 18% rG = 34% rA = T gốc = 20% rX = 100 % - (18% + 34% + 20%) = 28% => TL % từng Nu của gen: %rU + %rA 18% + 20% %A = %T = = = 19% 2 2 %G = %X = 50% - 19% = 31% 2 SL từng Nu của gen và ARN - Tổng số Nu của gen: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 27 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử L 0, 408 .104 x2 = x 2 = 2400 (nu) 3, 4 3, 4... và G = 3X VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 11 Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: 15 /10/ 2 010 NHÓM II: ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ TỔNG HỢP ARN (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Từ lý thuyết lập được các công thức: + Tổng Nu môi trường cung cấp cho ADN phiên mã K lần: rNmt Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 31 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử + SL từng... các VD Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 19 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử - Chuẩn bị bài mới: Lập công thức tính số LKH phá vỡ và hình thành, LKHT hình thành trong quá trình nhân đôi ADN VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 7 Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 2 /10/ 2 010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN (TT) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Từ lý thuyết... LKHht, LKHpv, LKHTht trong quá trình phiên mã của gen VI RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 34 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Tuần: 12 Tiết PPCT: 12 Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Ngày soạn: 20 /10/ 2 010 NHÓM II: ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ TỔNG HỢP ARN (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: * Từ lý thuyết lập được các công thức: - LKH phá vỡ khi ADN phiên... soạn: 5 /10/ 2 010 NHÓM II: ARN VÀ CƠ CHẾ PHIÊN MÃ TỔNG HỢP ARN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo, chức năng của ARN - HS nắm được cơ chế phiên mã tổng hợp ARN 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức tính và giải bài tập 3 Thái độ: Giáo dục HS vận dụng công thức linh hoạt để giải các bài tập liên quan Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 23 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 –... cung cấp cho ADN nhân đôi và làm được các VD VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 6 Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 28/8/2 010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN (TT) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Từ lý thuyết lập được một số công thức: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 17 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử + Tổng số Nu mtcc cho ADN nhân đôi (x ) lần:Nmt... %A = %T %Gmt = %Xmt = %G = %X HOẠT ĐỘNG 2: II VÍ DỤ: Tìm hiểu cách giải một số VD (30’) VD1: Một gen nhân đôi một số đợt đã sử dụng của môi trường 2100 0 Nu, trong Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 18 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản - GV: Nêu VD1 và yêu cầu HS tóm tắt được VD1 và thảo luận nhóm giải VD1 - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải và hướng dẫn - HS: hoàn thành . 2 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 10/ 8/2 010 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Phương - 2 - Trường THPT Đăk Hring Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ. Giáo án tự chọn Sinh học 10 – Ban cơ bản Chương I.Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 5/8/2 010 NHÓM I: ADN VÀ CƠ

Ngày đăng: 29/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

+ Tổng LKH hình thành   khi   ADN phiên mã K lần - GA tự chọn sinh học 10

ng.

LKH hình thành khi ADN phiên mã K lần Xem tại trang 36 của tài liệu.
c. Tổng LKHT hình thành trong quá trình phiên mã tổng hợp các phân tử ARN: HTht = K(rN – 1) = 8(1131 – 1) = 9040 (lk) - GA tự chọn sinh học 10

c..

Tổng LKHT hình thành trong quá trình phiên mã tổng hợp các phân tử ARN: HTht = K(rN – 1) = 8(1131 – 1) = 9040 (lk) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tổng số axit amin chứa trong X phân tử prôtêin được hình thành: - GA tự chọn sinh học 10

ng.

số axit amin chứa trong X phân tử prôtêin được hình thành: Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan