Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại- Nghiên cứu thực nghiệm tại PG Bank

12 21 0
Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại- Nghiên cứu thực nghiệm tại PG Bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS (ước lượng bình phương nhỏ nhất) với dữ liệu được phân tích bằng phần mềm Eviews 5 để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi tại ngân hàng thương mại Cổ phần Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank).

Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại- Nghiên cứu thực nghiệm PG Bank Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Thị Thanh Hương Khoa Quản trị Kinh doanh, Học viện Ngân hàng Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Tóm tắt: Đối với ngân hàng thương mại (NHTM), việc xác định rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng vấn đề quan trọng Trong báo này, nhóm tác giả xác định nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi NHTM bao gồm quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tiền gửi, dư nợ cho vay hiệu quản trị chi phí Nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS (ước lượng bình phương nhỏ nhất) với liệu phân tích phần mềm Eviews để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi NHTM Cổ phần Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank) Kết nghiên cứu cho thấy ba nhân tố ảnh hưởng ngược chiều đến khả sinh lợi ngân hàng gồm: quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tiền gửi Hai nhân tố ảnh hưởng chiều đến Internal factors affecting the profitability of commercial banks- Case study at PG Bank Abstract: For commercial banks, determining the influence of factors affecting the profitability of the bank is of very importance In this paper, the authors have identified the internal factors affecting the profitability of commercial banks including the size of total assets, equity size, deposit size, outstanding loans and performance of cost management The authors used the OLS regression method (least square estimate) by Eviews software to analyze the factors affecting profitability at Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank (PG Bank) The research results show that three factors negatively affect the profitability of a bank: the size of total assets, the size of equity, the size of deposits Two factors that positively affect the profitability of a bank are outstanding loans and cost management efficiency Based on the research results, a number of proposed solutions have contributed to improving the operational efficiency of Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank in particular and commercial banks in general Keywords: Commercial banks; profitability, size of total assets, equity size, deposit scale, outstanding loans, cost management effectiveness Nam Hoai Nguyen Email: namnh@hvnh.edu.vn Faculty of Business Administration, Banking Academy Huong Thi Thanh Nguyen Email: mrshuongnguyenvn@gmail.com Petrolimex Commercial Joint Stock Bank Ngày nhận: 20/03/2020 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 223- Tháng 12 2020 Ngày nhận sửa: 13/04/2020 60 Ngày duyệt đăng: 17/04/2020 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X NGUYỄN HOÀI NAM - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG khả sinh lợi ngân hàng dư nợ cho vay hiệu quản trị chi phí Trên sở kết nghiên cứu, số khuyến nghị đề xuất góp phần nâng cao khả sinh lợi PG Bank nói riêng NHTM nói chung Từ khóa: ngân hàng thương mại, khả sinh lợi, quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tiền gửi, dư nợ cho vay, hiệu quản trị chi phí Giới thiệu Trong thời gian qua, hoạt động số NHTM bị ảnh hưởng việc sáp nhập, có PG Bank Theo đó, lợi nhuận NHTM có xu hướng giảm sút, số lượng khách hàng chuyển sang NHTM khác tăng lên, nhân xáo trộn, số lượng nhân nghỉ việc tăng đột biến… khiến hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị vận hành lợi nhuận danh tiếng ngân hàng bị ảnh hưởng Trong bối cảnh đó, việc đánh giá để nhận định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi NHTM cần thiết Tuy nhiên, đánh giá nhân tố nhiều NHTM mang tính chất định tính Việc thực phương pháp định lượng để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá nhân tố cần thiết Các yếu tố nội yếu tố bên ngân hàng mà nhà quản trị ngân hàng kiểm sốt, điều chỉnh Việc tìm hiểu phân tích yếu tố nội nhằm giúp cho ngân hàng xác định điểm mạnh để khai thác phát huy, đồng thời xác định điểm yếu để khắc phục Với mong muốn có đánh giá khách quan khoa học, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi NHTM, sử dụng nghiên cứu định lượng để đánh giá tác động nhân tố đến khả sinh lợi PG Bank Từ có gợi ý để PG Bank nói riêng NHTM nói chung phát huy nhân tố tích cực giúp nâng cao khả sinh lợi hiệu hoạt động kinh doanh Tổng quan nghiên cứu Đối với tổ chức nói chung hay ngân hàng nói riêng, ngồi yếu tố khách quan tác động đến tổ chức hay ngân hàng cịn có yếu tố nội (yếu tố bên tổ chức/ngân hàng) tác động trực tiếp đến hoạt động kết hoạt động tổ chức hay ngân hàng Các yếu tố nội chủ yếu bao gồm: - Quy mô tài sản ngân hàng Quy mô tài sản ngân hàng kết hình thành từ nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng trình hoạt động Một danh mục tài sản tốt danh mục đảm bảo tốt nhu cầu khoản, tối thiểu hóa rủi ro tối đa hóa lợi nhuận Nhiều nghiên cứu mối tương quan quy mô tài sản ngân hàng với khả sinh lợi Nghiên cứu Mohamed Khaled Al-Jafari and Mohammad Alchami (2014) tìm thấy mối quan hệ tích cực lợi nhuận quy mô ngân hàng. Các tác giả kết luận tăng quy mô ngân hàng dẫn đến tăng ROA đáng kể, quy mô tài sản Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank tăng mức sinh lời tăng Trái lại, tác giả Naceur, B Samy (2003), Pasiouras, F Kosmidou, K (2007), Ben Naceur,S Goaied, M (2008), Sufian, F Habibullah, M.S (2009) quy mơ ngân hàng có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng Nghiên cứu tác giả Hồ Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Cành (2015) chưa tìm tác động quy mô tổng tài sản đến khả sinh lợi (KNSL) NHTM - Quy mô vốn chủ sở hữu Quy mô vốn chủ sở hữu (VCSH) đo lường tỷ số VCSH/tổng tài sản Đây số Quỹ tiền tệ giới (IMF) khuyến khích sử dụng để đánh giá mức độ lành mạnh tài NHTM Tại Việt Nam, quy mô VCSH điều kiện để NHTM đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) để mở rộng mạng lưới hoạt động theo quy định pháp luật Nhiều nghiên cứu tìm mối tương quan chiều tỷ lệ VCSH với KNSL NHTM Bourke (1989) nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Châu Âu, Bắc Mỹ Úc; Molyneux & Thornton (1992) nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Châu Âu; Saunders Schumacher (2000) nghiên cứu yếu tố tác động đến lãi suất cận biên ngân hàng; Brock Suarez (2000) nghiên cứu ngân hàng khu vực Mỹ La tinh; Maudos Guevara (2004) nghiên cứu yếu tố tác động ngân hàng thuộc liên minh Châu Âu Lý giải mối tương quan dương VCSH KNSL, tác giả cho ngân hàng có mức vốn cao làm giảm chi phí vay, huy động từ 62 nguồn khác, từ ảnh hưởng cách tích cực đến KNSL NHTM Tuy nhiên, nghiên cứu Saona (2011) nghiên cứu yếu tố định đến lợi nhuận ngân hàng Mỹ, Qin Pastory (2012) nghiên cứu số ngân hàng Tanzania mối quan hệ tiêu cực quy mô VCSH KNSL Ngoài Dietrich Wanzenried (2011) nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Thụy Sĩ trước sau khủng hoảng ra: tỷ lệ VCSH không tác động đến lợi nhuận ngân hàng trước khủng hoảng Thụy Sĩ, song lại tác động tiêu cực lên KNSL đo số ROA suốt khủng hoảng tài năm 2007-2009 - Quy mơ tiền gửi Đối với NHTM, tiền gửi nguồn huy động đầu vào quan trọng để tiến hành hoạt động kinh doanh Quy mơ tiền gửi lớn khả sử dụng vốn ngân hàng tăng, ngân hàng có nhiều vốn vay góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, hai vấn đề quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm đến nguồn vốn huy động chi phí để có nguồn vốn rủi ro nguồn vốn Hoạt động huy động vốn cần phải có sách lãi suất hợp lý để vừa thu hút lượng tiền gửi từ khách hàng vừa đảm bảo KNSL cho ngân hàng Các nghiên cứu quy mô tiền gửi ảnh hưởng đến KNSL NHTM: Nghiên cứu Sehrish Gul- Faiza Irshad- Khalid Zaman (2011) quy mơ tiền gửi có tác động tích cực đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng Ngược lại, Bashir Hassan (2004) nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tỷ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12 2020 NGUYỄN HOÀI NAM - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG lệ nghịch quy mô tiền gửi với lợi nhuận Nghiên cứu Phạm Công Doanh (2014) quy mô tiền gửi khách hàng cao ROA NHTM Việt Nam tăng, ROE không bị tác động quy mô tiền gửi - Quy mô dư nợ Quy mô dư nợ tính tỷ lệ dư nợ cho vay chia cho tổng tài sản Đây tiêu quan trọng để phân tích khả sinh lợi NHTM, tiêu phản ánh rủi ro khoản hoạt động ngân hàng, tỷ lệ cao chứng tỏ ngân hàng có tính khoản thấp ngược lại Nghiên cứu Gul cộng (2011), Sufian (2011) tìm thấy mối quan hệ tích cực quy mơ dư nợ KNSL ngân hàng Tuy nhiên nghiên cứu Bourke (1989) lại cho thấy mối tương quan thuận đáng kể khả khoản ngân hàng KNSL, nguyên nhân thời gian không ổn định, ngân hàng lựa chọn để tăng tài sản lưu động nắm giữ, giảm quy mô dư nợ nhằm giảm thiểu rủi ro Trong số nghiên cứu khác, quy mô dư nợ lại sử dụng để đại diện cho mức độ rủi ro tín dụng liệu khơng cho phép tính tốn tỷ lệ dự phịng rủi ro tổng dư nợ (De Guevara, J.F Maudos, J., 2004) Nghiên cứu Miller Noulas (1997), Alper Anbar (2011) tìm thấy mối quan hệ tiêu cực quy mô dư nợ KNSL ngân hàng Các tác giả lý giải ngân hàng có quy mô dư nợ cao làm gia tăng khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận biên - Hiệu quản trị chi phí Các loại chi phí chủ yếu phát sinh q trình hoạt động NHTM bao gồm: Chi phí trả lãi, chi phí ngồi lãi.Trong nghiên cứu định lượng, hiệu quản trị chi phí thường đo lường thơng qua tỷ số: Chi phí hoạt động/tổng tài sản chi phí hoạt động/thu nhập Nhiều nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng tích cực rõ ràng biến hiệu quản trị chi phí lên KNSL ngân hàng Chẳng hạn nghiên cứu Pasiouras Kosmidou (2007), Alexio Sofoklis (2009), Trujilo- Ponce (2012) cho thấy NHTM quản trị chi phí hiệu quả, tức tỷ số giảm có KNSL cao Tuy nhiên, số tác giả khác lại có kết nghiên cứu ngược lại Athanasoglou cộng (2008); Goddard cộng (2009) lại bảo vệ lý thuyết tiền lương hiệu quả, cho suất lao động theo mức tăng tiền lương, tác giả tìm thấy mối quan hệ tiêu cực hiệu quản trị chi phí KNSL ngân hàng Ngoài các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, một số công trình nghiên cứu nước nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến KNSL của NHTM Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), tác giả sử dụng số liệu 22 NHTM cổ phần Việt Nam để xác định yếu tố nội ảnh hưởng đến tiêu ROA, ROE NHTM Kết nghiên cứu kết luận yếu tố ảnh hưởng chiều với KNSL ngân hàng bao gồm: tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng/ Cho vay, tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản, thu nhập phi lãi/Tài sản chi phí trả lãi/Nợ phải trả Các yếu tố có ảnh hưởng ngược chiều đến KNSL ngân hàng bao gồm: Chi phí hoạt động/Thu nhập, nợ xấu, quy mô hội đồng thành viên Trong nghiên cứu yếu tố: quy mô, quản trị rủi ro khoản, cấu trúc nguồn vốn, kiểm soát chi phí ngân hàng khơng ảnh Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank hưởng đến KNSL NHTM Tác giả Phạm Công Doanh (2014), sở số liệu 15 NH TMCP Việt Nam năm từ năm 2005 đến năm 2013, đề xuất tiêu phản ánh mức sinh lời NHTM ROA, ROE Các yếu tố ảnh hưởng đến KNSL bao gồm: yếu tố nội (tổng tiền gửi, dư nợ cho vay, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, dự phịng rủi ro tín dụng, tài sản khoản, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên hay tỷ suất thu nhập lãi (NIM), tỷ lệ thu nhập chi phí lãi cận biên (NII)), yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất thực) Kết cho thấy: khơng có mối tương quan lãi suất thực, tỷ lệ lạm phát đến ROA, ROE NHTM, có tác động chiều tăng trưởng GDP tăng trưởng ROE NHTM Tất yếu tố nội có tương quan đến ROA ROE NHTM Tác giả Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành (2015) dùng phương pháp ước lượng hồi quy với biến độc lập ROA, ROE đánh giá KNSL 22 NHTM Việt Nam năm từ năm 2007 đến năm 2013 Kết cho thấy KNSL NHTM tỷ lệ thuận với tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng/tổng nợ phải trả, hiệu hoạt động Đồng thời, KNSL tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động Khơng tìm mối liên hệ quy mô tổng tài sản tăng trưởng kinh tế tác động đến KNSL Tuy nhiên nghiên cứu lại cho thấy lạm phát có tác động đến KNSL phương trình ROA Qua cơng trình nghiên cứu Việt Nam, cho thấy các đề tài nghiên cứu trước đều lấy đối tượng nghiên cứu là nhóm 64 các NHTM nói chung chủ yếu đề cập đến KNSL qua ROA, ROE Hầu đề tài nghiên cứu NHTM cụ thể, đồng thời chưa có đề tài nào nghiên cứu thực nghiệm tại đối tượng cụ thể là tại PG Bank, một ngân hàng tình trạng chờ sáp nhập Do đó, nghiên cứu tìm bằng chứng thực nghiệm tại PG Bank góp phần làm rõ ảnh hưởng tố nội tại tới ngân hàng cụ thể, đặc biệt NHTM bối cảnh chờ sáp nhập Phương pháp mơ hình nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực phân tích ảnh hưởng nhân tố nội tại, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể phương pháp hồi quy OLS (ước lượng bình phương nhỏ nhất), liệu phân tích phần mềm Eviews Nguồn số liệu thu thập thuộc dạng liệu chuỗi thời gian nhóm tác giả tính tốn tổng hợp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo nội Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex từ năm 2010 đến năm 2018 được công bố trang web của Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 3.2 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu được xác lập dựa nghiên cứu trước của Sehrish Gul- Faiza Irshad- Khalid Zaman (2011) với các nhân tố nội tại nhân tố đánh giá KNSL lựa chọn phù hợp, có thể tính toán và đo lường dễ dàng Theo đó, KNSL của ngân hàng được đo bằng các biến phụ thuộc là ROA, ROE, NIM Các biến độc lập (nhân tố nội tại) tác động đến KNSL gồm nhân tố mô tả Bảng Mơ hình nghiên cứu kiểm định là: Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12 2020 NGUYỄN HOÀI NAM - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Bảng Các biến mơ hình nghiên cứu Kỳ vọng quan hệ với biến phụ thuộc Biến độc lập Cơng thức tính X1: Quy mơ tổng tài sản Logarit tự nhiên tổng tài sản + X2: Quy mơ VCSH VCSH/Tổng tài sản bình qn + X3: Quy mô tiền gửi khách hàng Tiền gửi khách hàng/Tổng tài sản bình qn + X4: Quy mơ dư nợ cho vay Dư nợ cho vay/Tổng tài sản bình quân + X5: Hiệu quản trị chi phí Chi phí hoạt động/Tổng tài sản bình quân - Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất ROA = c + α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + e ROE = c + α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + e NIM = c + α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + e Trong đó: c Hệ số tự do; e: Sai số; Xi (i=1,2,3,45) biến độc lập diễn giải cụ thể Bảng 3.3 Giả thuyết nghiên cứu Năm giả thuyết nghiên cứu đặt để kiểm định mơ hình bao gồm: Giả thuyết 1: Quy mơ tổng tài sản ảnh hưởng chiều đến khả sinh lợi ngân hàng (+) Biến X1- Quy mô tổng tài sản: X1 biến sử dụng đại diện cho quy mô ngân hàng Quy mô tổng tài sản đo logarit tự nhiên tổng tài sản Nếu X1 có mối quan hệ tương quan dương (+) so với lợi nhuận ngân hàng chứng tỏ ngân hàng mở rộng quy mơ KNSL ngân hàng tăng, ngược lại X1 có mối quan hệ tương quan âm (-) với lợi nhuận ngân hàng chứng tỏ ngân hàng mở rộng quy mơ KNSL giảm Kỳ vọng quy mô tổng tài sản ảnh hưởng chiều đến KNSL PG Bank (+) Giả thuyết 2: Quy mô VCSH ảnh hưởng chiều đến khả sinh lợi ngân hàng (+) Biến X2- Quy mô VCSH: X2 biến sử dụng đại diện cho quy mô VCSH ngân hàng Biến X2 đo VCSH/ Tổng tài sản bình quân Tỷ số thể an toàn, lành mạnh tài ngân hàng Tỷ số thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng địn bẩy tài cao, rủi ro cao Chỉ số cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng sử dụng nguồn vốn vay với chi phí cao Kỳ vọng quy mô VCSH ảnh hưởng chiều đến KNSL ngân hàng Giả thuyết 3: Quy mô tiền gửi khách hàng ảnh hưởng chiều đến khả sinh lợi ngân hàng Biến X3- Quy mô tiền gửi khách hàng: X3 sử dụng để làm đại diện cho quy mô tiền gửi Biến X3 đo số dư tiền gửi khách hàng chia cho tổng tài sản bình quân Kỳ vọng tác động dương đến KNSL lời do: Tỷ số lớn chứng tỏ ngân hàng huy động nhiều Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 65 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank từ nguồn huy động ngân hàng cho vay đầu tư vào HĐKD để đem lại lợi nhuận từ chênh lệch chi phí đầu vào thấp thu nhập cao từ hoạt động cho vay, đầu tư Ngược lại, tác động âm (-) đến KNSL tỷ số X3 thấp ngân hàng không huy động nguồn vốn giá rẻ từ khách hàng, phải huy động từ nguồn khác vay thị trường liên ngân hàng, phát hành giấy tờ có giá với chi phí cao khiến lợi nhuận ngân hàng bị giảm Kỳ vọng quy mô tiền gửi khách hàng ảnh hưởng chiều đến KNSL ngân hàng Giả thuyết 4: Quy mô dư nợ cho vay ảnh hưởng chiều đến khả sinh lợi ngân hàng Biến X4- Quy mô dư nợ cho vay: X4 sử dụng làm đại diện cho quy mô dư nợ cho vay Biến X4 xác định dư nợ cho vay khách hàng chia cho tổng tài sản bình quân Nếu X4 có mối quan hệ tương quan dương đến lợi nhuận ngân hàng chứng tỏ quy mô dư nợ cho vay tăng KNSL ngân hàng tăng Kỳ vọng quy mô dư nợ cho vay ảnh hưởng chiều đến KNSL ngân hàng (+) Giả thuyết 5: Hiệu quản trị chi phí ảnh hưởng ngược chiều đến khả sinh lợi ngân hàng Biến X5- Hiệu quản trị chi phí: X5 đo tỷ số chi phí hoạt động chia cho tổng tài sản bình quân Chỉ số cao chứng tỏ chi phí ngân hàng bỏ cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng Kỳ vọng hiệu quản trị chi phí ảnh hưởng ngược chiều đến KNSL ngân hàng Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả biến Kết chạy liệu thống kê mô tả biến phần mềm Eviews 5, thể Bảng Biến ROA theo q có giá trị trung bình 0,0021 có ý nghĩa đồng tài sản đầu tư trung bình quý thu 0,0021 đồng lợi nhuận, giá trị nhỏ ROA -0,0023 (tại Quý IV năm 2012), giá trị lớn ROA 0,0085 (tại Quý II năm 2011) Số liệu thống kê độ lệch chuẩn 0,0026 cho thấy thay đổi ROA khơng lớn Biến ROE theo q có giá trị trung bình 0,0171 có ý nghĩa đồng VCSH tạo trung bình 0,0171 đồng lợi nhuận quý Giá trị nhỏ ROE -0,0136 (cũng Quý IV năm 2012), giá trị lớn ROE 0,0873 (tại Quý I năm 2011) Số liệu thống kê độ lệch chuẩn 0,0218 cho thấy Bảng Thống kê mô tả biến Tên biến ROA ROE NIM X1 X2 X3 X4 X5 Giá trị trung bình 0,0021 0,0171 0,0099 9,9860 0,1379 0,6954 0,6725 0,0056 Giá trị nhỏ -0,0023 -0,0136 0,0009 9,4259 0,0955 0,5867 0,5507 0,0041 Giá trị lớn 0,0085 0,0873 0,0208 10,3056 0,1796 0,8454 0,8047 0,0089 Độ lệch chuẩn 0,0026 0,0218 0,0043 0,2168 0,0686 0,0628 0,0013 0,0165 Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn dựa số liệu công bố website Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex phần mềm Eviews 66 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12 2020 NGUYỄN HOÀI NAM - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG thay đổi ROE không lớn cao nhiều so với ROA Biến NIM có giá trị trung bình 0,0099, có ý nghĩa đồng tài sản có trung bình tạo 0,0099 đồng thu nhập quý Giá trị nhỏ NIM 0,0009 (tại Quý IV năm 2015), giá trị cao NIM 0,0208 (tại Quý IV năm 2011) Số liệu thống kê độ lệch chuẩn 0,0043 cho thấy thay đổi NIM tương đối nhỏ Biến X1- Quy mô tài sản có giá trị trung bình 9,9860, giá trị nhỏ 9,4259 thời điểm Quý I năm 2010, giá trị lớn 10,3056 rơi vào thời điểm Quý IV năm 2018 Độ lệch chuẩn 0,2168, mức thay đổi lớn biến nghiên cứu tỷ lệ dao động cao Biến X2- Quy mơ VCSH có giá trị trung bình 0,1379, giá trị nhỏ X2 0,0955 rơi vào thời điểm Quý I năm 2010, giá trị lớn biến X2 0,1796 rơi vào thời điểm Quý IV năm 2012 Độ lệch chuẩn 0,0165 cho thấy quy mô VCSH dao động thấp Biến X3- Quy mô tiền gửi khách hàng có giá trị trung bình 0,6954, chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản nợ Quy mơ tiền gửi khách hàng có giá trị thấp 0,5867 rơi vào thời điểm Quý I năm 2014, giá trị lớn 0,8454 Quý IV năm 2017 Độ lệch chuẩn 0,0686 cho thấy dao động không lớn Biến X4- Quy mô dư nợ cho vay có giá trị trung bình 0,6725, chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản có Quy mơ dư nợ cho vay có giá trị thấp 0,5507 rơi vào thời điểm Quý I năm 2015, giá trị lớn đạt 0,8047 rơi vào thời điểm Quý IV năm 2010 Độ lệch chuẩn 0,0628 cho thấy quy mô dư nợ dao động không lớn Biến X5- Hiệu quản trị chi phí có giá trị trung bình 0,0056, giá trị nhỏ 0,0041 Quý IV năm 2015, giá trị lớn 0,0089 Quý II năm 2016 Độ lệch chuẩn 0,0013 cho thấy dao động chi phí hoạt động thấp từ năm 2010 đến năm 2018 4.2 Phân tích tương quan biến Biến phụ thuộc ROA: Hệ số tương quan âm ROA biến độc lập X1- Quy mô tổng tài sản (-0,5775); X2- Quy mô VCSH (-0,2513); X3- Quy mô tiền gửi khách hàng (-0,2353); X4- Quy mô dư nợ (-0,0247) cho thấy mối quan nghịch ROA biến Điều có ý nghĩa, quy mô tổng TS, quy mô VCSH, quy mô tiền gửi khách hàng, quy mô dư nợ tăng lớn làm ROA giảm Hệ số tương quan dương ROA X5- hiệu quản trị chi phí (0,3115) cho thấy mối quan hệ chiều ROA X5, hiệu quản trị chi phí tăng ROA tăng theo Biến phụ thuộc ROE: ROE có hệ số tương quan dương với biến X4 (0,0177) X5 (0,2770) cho thấy quy mô dư nợ hiệu quản trị chi phí tăng lợi nhuận ngân hàng tăng theo (ROE tăng) ROE có hệ số tương quan âm với biến X1 (-0,6561), X2 (-0,3854), X3 (-0,1448) cho thấy mối quan hệ nghịch chiều ROE biến này, quy mô tài sản, quy mô VCSH, quy mô tiền gửi khách hàng ngân hàng tăng lớn làm ROE giảm Biến phụ thuộc NIM: NIM có hệ số tương quan dương với biến X2 (0,0987), X4 (0,1663), X5 (0,6310) cho thấy mối quan hệ thuận chiều với biến Quy mô VCSH, quy mô dư nợ hiệu quản trị chi phí Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 67 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank Bảng Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu   ROA ROE NIM X1 X2 X3 X4 X5 ROA 1,0000 0,9671 0,6956 -0,5775 -0,2513 -0,2353 -0,0247 0,3115 ROE   1,0000 0,6372 -0,6561 -0,3854 -0,1448 0,0177 0,277 NIM     1,0000 -0,6256 0,0987 -0,3069 0,1663 0,631 X1       1,0000 0,036 0,27 0,0059 -0,5453 X2         1,0000 -0,43 -0,0918 0,4109 X3           1,0000 0,6666 -0,463 X4             1,0000 0,0163 X5               1,0000 Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán dựa số liệu công bố website Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex tăng làm tăng NIM ngân hàng Biến NIM có hệ số tương quan âm với biến X1 (-0,6256) X3 (-0,3069) thể quy mô tài sản quy mô tiền gửi khách hàng ngân hàng tăng lớn làm giảm lợi nhuận ngân hàng (NIM giảm) 4.3 Phân tích hồi quy Phân tích mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA, ROE, NIM cho kết Bảng 4.4 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy với biến ROA, ROE, NIM + Với giá trị P_value (F-statistic) mơ hình hồi quy < 1% chứng tỏ mức độ phù hợp mẫu khảo sát mơ hình hồi quy Hệ số hiệu chỉnh R2 mơ hình hồi quy với ROA 36,96% có nghĩa 36,96 % biến thiên ROA giải thích thay đổi biến độc lập Tương tự, hệ số hiệu chỉnh R2 mơ hình hồi quy với ROE NIM 53,84% 52,74% Thông thường R2 hiệu chỉnh nếu đạt 50% thì được coi là mô hình tốt, ở mô hình hồi quy ROA cho kết quả R2 hiệu chỉnh ở mức dưới 50% cũng có thể ROA 68 còn phụ thuộc vào các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên + Kiểm định xem có bỏ sót biến quan trọng mơ hình hồi quy hay khơng, dùng kiểm định Ramsey RESET Test cho kết P_value > 0,05 chứng tỏ mơ hình khơng sót biến độc lập quan trọng + Kiểm định mơ hình có phương sai sai số thay đổi hay không, sử dụng kiểm định White cho kết P_value > 0,05 chứng tỏ mơ hình khơng có tượng phương sai sai số thay đổi + Kiểm định mơ hình có tượng tự tương quan hay không, sử dụng kiểm định Breusch-Godfrey cho kết P_value với biến ROA, ROE > 0,05 chứng tỏ mơ hình khơng có tượng tự tương quan Riêng mơ hình với biến phụ thuộc NIM cho kết P_value= 0,032678 < 0,05, nhiên số Durbin-Watson mơ hình 1,660567 (nằm khoảng < DurbinWatson stat 0,05 chứng tỏ sai số ngẫu nhiên mơ hình có phân phối chuẩn Sau kiểm định khuyết tật mô hình, thấy mơ hình kiểm định với biến phụ thuộc ROA, ROE, NIM phù hợp, khuyết tật 4.5 Kết hồi quy Mơ hình có biến phụ thuộc ROA: ROA = 0,0664070,005066*X10,067120*X2- 0,016306*X3 Mơ hình có biến phụ thuộc ROE: ROE = 0,660922- 0,052857*X1- 0,669929*X2 Mơ hình có biến phụ thuộc NIM: NIM = 0,0751820,006652*X10,027204*X3 + 0,029871*X4 + 1,017917*X5 Kết luận khuyến nghị Kết luận Trái với kỳ vọng ban đầu, quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu và quy mô tiền gửi khách hàng có mối tương quan ngược chiều với KNSL của ngân hàng (trong đó, quy mô tổng tài sản có ý nghĩa tại cả ba mô hình hồi quy ROA, ROE, NIM Quy mô vốn chủ sở hữu chỉ có ý nghĩa tại mô hình hồi quy ROA, ROE Quy mô tiền gửi khách hàng chỉ có ý nghĩa tại mô hình hồi quy ROA, NIM) Hiệu quả quản trị chi phí lại có mối tương quan chiều với KNSL của ngân hàng và chỉ có ý nghĩa tại mô hình hồi Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 69 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank quy NIM Duy chỉ có quy mô dư nợ cho vay đúng với kỳ vọng ban đầu là có mối tương quan chiều với KNSL của ngân hàng và cũng chỉ có ý nghĩa tại mô hình hồi quy NIM Kết nghiên cứu mơ hình hồi quy cho thấy để nâng cao KNSL, ngân hàng phải thực quan tâm đến nhân tố kiểm định Trong hai nhân tố tác động tích cực, tác động chiều đến NIM PG Bank Quy mô dư nợ cho vay Hiệu quản trị chi phí Có thể thấy hai nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến gia tăng KNSL PG bank, cần có giải pháp ưu tiên thực trước Theo các nghiên cứu của các tác giả nước và ngoài nước đã được nhóm tác giả giới thiệu ở tổng quan nghiên cứu thì thấy nhân tố có khả ảnh hưởng đến KNSL NHTM nói chung Tuy nhiên, tại mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROA có hệ số hiệu chỉnh R2 dưới 50% là hạn chế của nghiên cứu, nhóm tác giả sẽ cần thực hiện nghiên cứu tiếp theo để bổ sung thêm các nhân tố ảnh hưởng đến ROA của ngân hàng Khuyến nghị Từ kết quả nghiên cứu tại mô hình NIM, PG Bank nên mở rộng quy mô dư nợ cho vay với việc chú trọng đến đối tượng cán nhân viên làm việc Petrolimex với số lượng nhân viên lên đến hàng chục nghìn người vì nguồn khách hàng có thu nhập ổn định có nhu cầu lớn với sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay tín chấp qua lương, phát hành thẻ visa, Đồng thời, với lợi liên kết với nhiều cửa hàng xăng dầu của Petrolimex, PG Bank nên tăng cường nữa cung cấp dịch vụ đa năng, tiện ích cho khách hàng ưu đãi toán tiền xăng dầu, cung cấp dịch vụ giúp khách hàng quản lý chi tiêu tiền xăng dầu mợt cách linh hoạt và hiệu quả Bên cạnh đó, ngân hàng có thế đẩy mạnh cho vay đối với đối tượng là các doanh nghiệp vận tải, du lịch… Để nâng cao hiệu quản trị chi phí, PG Bank nên tăng cường nghiên cứu áp dụng quy trình quản trị đại Ngân hàng nên thực chế chi trả lương, thưởng gắn liền với kết làm việc cá nhân cách xây dựng tiêu đánh giá hiệu làm việc, xây dựng quy trình bổ nhiệm chức danh để tạo động lực cho nhân viên làm việc gắn bó lâu dài với PG Bank Tăng cường chiến dịch Marketing, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu của ngân hàng, đặc biệt báo điện tử có lượng người truy cập nhiều, tạo fanpage facebook để quảng bá sản phẩm mới, ghi nhận ý kiến đóng góp khách hàng nhiều kênh… để cải thiện quy trình, sản phẩm, chất lượng dịch vụ ■ Tài liệu tham khảo Ben Naceur, S., and Goaied, M., (2008), The determinants of commercial bank interest margin and profitability: evidence from Tunisia, Frontiers in Finance and Economics 5, 106-130 Dietrich, A., Wanzenried, G (2011), Determinants of bank profitability before and during the crisis: evidence from Switzerland, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol 21(3), pp 307-327 De Guevara, J.F and Maudos, J (2004), Measuring Welfare Loss of Market Power: An Application to European Banks, Applied Economics Letters, vol 11, pp833-836.  Donald D Hester & John F Zoellner (1965), The relation between bank portfolios and earnings: an economic analysis, Cowles Foundation Discussion Paper No.184 Deger Alper and Adem Anbar (2011), Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal, Vol2 (2), pp 139-152 70 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 223- Tháng 12 2020 NGUYỄN HOÀI NAM - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Hồ Thị Hồng Minh- Nguyễn Thị Cành (2015), “Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lợicủa ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 106+107, tháng 1+2/2015, trang 13-24 Lê Văn Tư (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Mohamed Khaled Al-Jafari and Mohammad Alchami(2014), Determinants of Bank Profitability: Evidence from Syria Journal of Applied Finance & Banking, vol 4, no 1, pp 17-45 Molyneux, P., Thornton, J (1992), The determinants of European Bank profitability, Journal of Banking and Finance, vol 16, pp 1173-1178 Miller, S and Noulas, A (1997), Portfolio Mix and Large-Bank Profitability in the USA, Applied Economics, vol 29, pp 505-512.  Maudos, Joaqúin and Juan Fernández de Guevara (2004), Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union, Journal of banking and finance, No 28, pp 2259-2281 Naceur, B Samy, 2003, The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel Evidence, Universite Libre de Tunis, Department of finance Working Paper 2003 Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Các yếu tố đặc trưng xác định khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí cơng thương Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Công (2009) Giáo trình Phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, Báo cáo kết kinh doanh năm (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Hà Nội Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, Báo cáo thường niên năm (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Hà Nội Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, Báo cáo tài quý năm (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Hà Nội Nguyễn Phạm Nhã Trúc- Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2015), “Các nhân tố tác động đến khả sinh lợi hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 228, tháng 6/2016 Ong Tze San Teh Boon Heng (2013), Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks, African Journal of Business Management ,Vol 7(8), pp 649-660 Pasiouras, F and Kosmidou, K (2007), Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union, International Business and Finance, 21, 222-237 Phạm Công Doanh (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời ngân hàng TMCP Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh PhilipBourke (1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia, Journal of Banking & Finance, Volume 13, Issue 1, March 1989, pp 65-79 Philip L Brock and Liliana Rojas Suarez (2000), Understanding the behavior of bank spreads in Latin America, Journal of Development Economics, vol.63 pp 113-134 Paolo Saona Hoffmann (2011), Determinants of the Profitability of the US Banking Industry, International Journal of Business and Social Science Vol No 22 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12, Hà Nội Quốc Hội (2017), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH 14, Hà Nội Saunders, A., & Schumacher, L (2000), The Determinants of Bank Interest Rate Margins: An International Study, Journal of International Money and Finance, vol 19, pp 813-832 Sufian, F., Habibullah, M.S (2009), Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability: Empirical Evidence from the China Banking Sector, Frontiers of Economics in China, Vol (2), pp 274-291 Sehrish Gul–Faiza Irshad- Khalid Zaman (2011), Factors affecting Bank Profitability in Pakistan, The Romanian Economic Journal Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội Xuezhi Qin1 & Dickson Pastory1 (2011), Commercial Banks Profitability Position: The Case of Tanzania, International Journal of Business and Management; Vol 7, No 13 Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 71 ... Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank hưởng đến KNSL NHTM Tác giả Phạm Công Doanh (2014),... chứng tỏ ngân hàng huy động nhiều Số 223- Tháng 12 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 65 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank từ... chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 67 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến khả sinh lợi ngân hàng thương mạiNghiên cứu thực nghiệm PG Bank Bảng Hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu   ROA ROE NIM X1

Ngày đăng: 16/01/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan