Tiểu luận "Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam - Trần Thị Thuý Hằng".
Trang 1Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt thời kỳ đổi mới hơn 15 năm qua, các ngân hàng thơng mạiViệt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa đáng tin cậy và không thể thiếu củacác thành phần kinh tế, có những đóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nềnkinh tế quốc dân phát triển toàn diện với tốc độ khá cao và ổn định Đặc biệttừ khi tiến hành cải cách lĩnh vực ngân hàng, hoạt động của các ngân hàng đãcó nhiều tiến bộ đáng kể.
Tuy nhiên, thực tiễn cải cách NHTM trong thời gian qua cho thấy cáchoạt động cải cách còn nhiều tồn tại, cha có sự phối hợp chặt chẽ, linh hoạtgiữa các Bộ, Ngành cũng nh cha có đợc một cơ chế chính sách đồng bộ chohoạt động cải cách ngân hàng Kết quả là tuy đã giảm đợc số lợng các ngânhàng hoạt động không hiệu quả và tăng vốn điều lệ nhng tỷ lệ nợ quá hạn tạicác ngân hàng vẫn còn rất cao, hoạt động của các ngân hàng vẫn cha thực sựđợc ổn định.
Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu và tìm ra những giải pháp thiết thựcnhằm đẩy mạnh một cách có hiệu quả hơn nữa hoạt động cải cách các NHTMđang là một nhiệm vụ cấp thiết của nhiều Bộ, Ban, Ngành từ Trung ơng đếnđịa phơng và các ngân hàng.
2 Mục đích và ý nghĩa của khoá luận
a Mục đích của khoá luận
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cải cách các NHTM ViệtNam, khoá luận đa ra một số định hớng phát triển chính cho giai đoạn tới,đồng thời tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cải cách NHTMở Việt Nam với mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định,vững mạnh và có khả năng cạnh tranh trong thời kỳ mới.
b Nhiệm vụ của khoá luận
Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận là:- Thống nhất chung về mặt lý luận.
- Phân tích, đánh giá để từ đó đa ra những định hớng, giải pháp và kiếnnghị
c ý nghĩa của khoá luận
Về lý luận, khoá luận có ý nghĩa tổng hợp, thống nhất và phát triển
Trang 2những vấn đề bức xúc đã, đang và sẽ tiếp tục đợc bàn luận, nghiên cứu.
Về mặt thực tiễn, khoá luận góp phần bàn luận các vấn đề nhằm thúcđẩy cải cách NHTM Việt Nam trong những năm tới.
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bài khóa luận, do những hạn chế nhất định về thờigian và kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến những vấn đề lý luận cóliên quan đến tình hình hoạt động của hệ thống NHTM, cùng với một số giảipháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh cải cách trong thời gian tới
4 Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phơng pháp phân tích tổng hợp - đúc kết - phát triển, kết hợp lý luận với thực tiễn, từ phân tích đếnđánh giá để đa ra các định hớng phát triển cùng với các giải pháp và kiếnnghị hoàn thiện
-6 Nội dung bố cục của khoá luận
Nội dung chính của khoá luận đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Tính cấp thiết của việc tiến hành cải cách ngân hàng thơngmại Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng cải cách ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thờigian qua.
Chơng 3: Một số định hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cảicách ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian tới.
Trang 31 Khái niệm chung
1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại
1.1.1 Sự ra đời và phát triển Ngân hàng thơng mại
Hệ thống ngân hàng thơng mại là một bộ phận quan trọng trong nền kinhtế quốc dân ở mỗi quốc gia Có thể nói, sự ra đời và phát triển của hệ thốngNHTM gắn liền với quan hệ cho vay nặng lãi đã từng tồn tại trong thời kỳphân rã của chế độ công xã nguyên thủy Các hoạt động tơng tự nh ngân hàngđã xuất hiện khoảng 3000 năm trớc Công nguyên tại các ngôi đền xứ Chaldée(thuộc Irak ngày nay) Thực chất, đó là các hoạt động tiếp nhận lễ vật và tàisản do các tín đồ gửi rồi cho nông dân vay với lãi suất cao.
Đến thế kỷ IV trớc Công nguyên, các ngân hàng thô sơ bắt đầu đợc thiếtlập ở nhiều nơi Các ngân hàng cho vay nặng lãi đã xuất hiện ở ý khoảng 500năm trớc Công nguyên, chủ thể đi vay là giai cấp thống trị và những ngời sảnxuất hàng hoá giản đơn, với mức lãi suất cao từ 40%-100% Tuy nhiên, cácngân hàng hoạt động với quy mô lớn, đúng chức năng thì chỉ xuất hiện từ thế
kỷ 16 về sau, bao gồm các ngân hàng của ý nh Banco di Napoli (1591),
Istituto Bancario Sanpaolo di Torino (1563)…
Khi chủ nghĩa t bản hình thành và phát triển, các ngân hàng cho vay nặnglãi buộc phải hạ lãi suất cho vay do áp lực của cuộc đấu tranh chống cho vaynặng lãi của các nhà t bản Mặt khác, cũng chính trong quá trình này, các nhàt bản công thơng nghiệp đã liên kết lập thành các hội tín dụng cho vay lẫnnhau với lãi suất vừa phải Dần dần, những hội tín dụng này đã phát triển trởthành những NHTM cổ phần
Ngân hàng quốc gia Việt Nam, ngân hàng đầu tiên của nớc ta đã đợcthành lập ngày 6-5-1951, theo Sắc lệnh số 15/LCT của Chủ tịch nớc Từ năm1951 đến trớc khi có Nghị định 53/HĐBT(26/3/1988), hệ thống ngân hàng ởViệt Nam là hệ thống ngân hàng một cấp, gồm có NHNN và các ngân hàng
chuyên nghiệp trực thuộc NHNN nh Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng
Đầu t và Xây dựng Chính hệ thống ngân hàng đơn nhất với cơ chế quản lý bao
Trang 4cấp, quan liêu đã làm cho hoạt động của toàn ngành ngân hàng trở nên đơnphơng, cứng nhắc, không đáp ứng đợc các yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thịtrờng Vì thế, mô hình hệ thống ngân hàng hai cấp theo Nghị định 53 là mộtbớc tiến bộ đa hoạt động tiền tệ, tín dụng thoát khỏi tình trạng cũ, thích hợpvới nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sau 3 năm hoạt động trong cơ chếmới, ngân hàng đã tỏ ra năng động và linh hoạt hơn trong huy động và sửdụng vốn, nhng vẫn còn nhợc điểm là cha định hớng rõ ràng, chính sách tiềntệ, tín dụng vẫn còn bao cấp, cho vay vốn lu động tràn lan, …
Trớc tình hình đó, Hội đồng Nhà nớc đã ban hành 2 Pháp lệnh ngânhàng Theo đó, các ngân hàng chuyên doanh đợc chuyển thành NHTM quốcdoanh gồm có: Ngân hàng công thơng Việt Nam (NHCTVN); Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNTVN); Ngânhàng ngoại thơng Việt Nam (NHNTVN) Pháp lệnh ngân hàng cũng quy định
các NHTM Việt Nam có thể đợc thành lập dới dạng công ty cổ phần và đợcphép thực hiện đa dạng các nghiệp vụ, tạo điều kiện cho các NHTM có thêm
khả năng làm các nghiệp vụ tài chính, từng bớc lặp lại trật tự kinh doanh tiềntệ, thu hút đầu t nớc ngoài.
Nh vậy, hệ thống các NHTM nớc ta là một bộ phận trong hệ thống ngânhàng hai cấp, trong đó NHNN làm nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ơng, còncác NHTM và các TCTD khác hoạt động nh các ngân hàng trung gian thựchiện chức năng kinh doanh.
số quốc gia đa ra định nghĩa về NHTM dựa trên sự kết hợp với đối tợng hoạt
động Ví dụ nh Luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: NHTM“những xí nghiệp hay cơ sở th
là những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bánvàng bạc, hành nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụngvà hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm v.v…”.
ở Việt Nam, không có một định nghĩa riêng về NHTM mà NHTM đợccoi là một loại hình TCTD Do đó, định nghĩa các TCTD cũng đợc xem làđịnh nghĩa NHTM Theo điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam
có nêu: TCTD là doanh nghiệp đ“những xí nghiệp hay cơ sở th ợc thành lập theo quy định của luật này vàcác quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
Trang 5ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng,cung ứng các dịch vụ thanh toán ”
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhng các NHTM đều cóchung một tính chất, đó là: việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và cókỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinhdoanh khác của chính ngân hàng
1.2 Các loại hình NHTM ở Việt Nam
Hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam đợc tổ chức căn cứ vào nguồnvốn hình thành, bao gồm 4 loại: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngânhàng liên doanh và các Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.
1.2.1 Ngân hàng thơng mại quốc doanh
Ngân hàng thơng mại quốc doanh là NHTM thuộc sở hữu của Nhà nớc,đợc thành lập bằng 100% vốn Ngân sách Các ngân hàng này đợc phép hoạtđộng trong lĩnh vực ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tùy theo tính chất nguồn vốnhuy động, đợc hoạt động cả trong nớc và nớc ngoài và các dịch vụ khác theoluật quy định
Từ năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc sắp xếp lại thành 6
NHTM quốc doanh trong đó 4 ngân hàng hoạt động nh những NHTM (Ngân
hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t &Phát triển,Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn), 2 ngân hàng hoạt động nh
những ngân hàng chính sách (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Ngân hàng
phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long) Các NHTM quốc doanh hoạt động
rộng khắp trên cả nớc với 238 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố và hơn 1000chi nhánh cấp 3 trực thuộc tại khắp các vùng dân c
Đặc điểm chính của các NHTM quốc doanh :
- Giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam,chiếm 75% vốn huy động và 80% đầu t cho vay vốn (Bảng 1)
- Tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc hạng đặc biệt và hệ thốngmạng lới theo địa d hành chính
- Thực hiện cho vay chính sách nh một trong các hoạt động chính và cònmang tính ngân hàng chính sách, rõ nhất là NHNN&PTNTVN.
- Đã và đang thực hiện mạnh mẽ việc chuyển từ cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang kinh doanh thị trờng định hớng XHCN.
1.2.2 Ngân hàng thơng mại cổ phần
Trang 6Ngân hàng thơng mại cổ phần là các ngân hàng đợc hình thành trên cơ sởvốn góp của các cổ đông với nội dung và phạm vi hoạt động nh các NHTMquốc doanh Tính đến nay, trên cả nớc có 36 NHTM cổ phần trong đó có 21
NHTM cổ phần đô thị và 15 NHTM cổ phần nông thôn, tiêu biểu là: NHTM
cổ phần á Châu (ACB); NHTM cổ phần Quân đội; NHTM cổ phần Hànghải; NHTM cổ phần Đông á; NHTM cổ phần Bắc á; NHTM cổ phần nhàHà Nội (Habubank); NHTM cổ phần Châu á Thái Bình Dơng; NHTM cổphần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; NHTM cổ phần Sài Gòn thơng tín(Sacombank); NHTM Nam Phơng; NHTM cổ phần Quế Đô… Theo số liệutại Bảng 1, các ngân hàng này hiện chiếm 10% vốn huy động và 10% đầu tcho vay vốn.
NHTM cổphần
Ngân hàngliên doanh
và chinhánh nớc
Theo luật, Ngân hàng liên doanh đợc hoạt động cả bằng đồng tiền ViệtNam và ngoại tệ theo quy định trong giấy phép Các ngân hàng này chỉ đủ t
Loại hình
Chỉ tiêu
Trang 7cách pháp nhân khi đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hiện nay,trên lãnh thổ Việt Nam có 5 ngân hàng liên doanh đang hoạt động chiếm 11%
vốn huy động và 9% đầu t cho vay vốn, đó là: ChohungVina Bank (ngân hàng
liên doanh giữa NHNT Việt Nam và Hàn Quốc)…
Đặc điểm chính của các Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam :
- Thờng là liên doanh giữa một NHTM quốc doanh với một ngân hàngcủa các nớc đang phát triển
- Phía Việt Nam luôn giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, còn phía nớcngoài là Tổng giám đốc điều hành.
- Mạng lới chi nhánh chủ yếu tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội với doanhsố hoạt động còn khiêm tốn.
1.2.4 Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài
Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài là một bộ phận của Ngân hàng nớc ngoàihoạt động tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam Các chinhánh ngân hàng nớc ngoài chỉ có đủ t cách pháp nhân khi đợc cấp giấy đăngký kinh doanh Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 20 chi nhánh ngân hàng
nớc ngoài đang hoạt động nh : chi nhánh Citibank (Hoa Kỳ); chi nhánh
HongKong Bank; ANZ Bank; Mitsui Bank (Nhật Bản)…
Đặc điểm của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam :
- Phần lớn thuộc các ngân hàng ở các nớc đang phát triển (HongKong,Indonesia…) và các nớc phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản…)
- Bộ máy điều hành của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài do ngời nớcngoài trực tiếp nắm giữ.
- Công nghệ ngân hàng tại các chi nhánh này thờng là công nghệ tiêntiến.
- Có tiềm lực vốn lớn nhờ vào nguồn vốn của ngân hàng mẹ.
2 Đánh giá nguồn lực và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam2.1 Đánh giá nguồn lực tại các NHTM Việt Nam
2.1.1 Quy mô vốn tự có và tình hình tài chính2.1.1.1 Quy mô vốn tự có
Vốn tự có là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tiềm lực tài chính của cácNHTM Theo thông lệ quốc tế, vốn tự có của NHTM bao gồm vốn điều lệ, cácquỹ đầu t và một số tài sản nợ khác của ngân hàng Vốn tự có của ngân hàngthờng chiếm tỷ trọng nhỏ, dới 10% tài sản Có nhng lại đợc đặt lên hàng đầu
Trang 8do tiềm lực vốn của ngân hàng quy định quy mô hoạt động, năng lực thanhtoán, năng lực cạnh tranh và tạo ra uy tín cho ngân hàng.
Tuy vậy, lợng vốn tự có của hệ thống NHTM Việt Nam hầu hết khôngđáp ứng đợc yêu cầu Vốn tự có tại các NHTM quốc doanh tính đến cuối năm1999 nh sau:
Ngân hàng Ngoại thơng (NHNT): 963 tỷ đồng Ngân hàng Công thơng (NHCT): 537 tỷ đồng
Ngân hàng Đầu t & Phát triển (NHĐT&PT):792 tỷ đồng NHNN&PTNTVN: 655 tỷ đồng (1)
Thử so sánh với số tài sản của một số ngân hàng trên thế giới vào thờiđiểm năm 1995: Deutsche Bank (Đức) 502,3 tỷ USD; Sumitomo Bank (Nhật)498,9 tỷ USD; Credit Lyonnais (Pháp) 337,6 tỷ USD; hay Chase MahattanBank (Mỹ) 333,8 tỷ USD… thì mới thấy sự nhỏ bé và khoảng cách rất xa củacác NHTM Việt Nam Ngay cả so sánh với khu vực thì vốn điều lệ của cácNHTM Việt Nam cũng chỉ bằng 10-20% vốn điều lệ của các NHTM trongkhu vực; vốn tự có/tổng tài sản chỉ đạt khoảng 3-4%, xếp hạng gần cuối trongsố 500 ngân hàng lớn nhất Châu á năm 2000 (xem Bảng 2).
Bảng 2: Xếp hạng các NHTM quốc doanh Việt Nam trong khu vực Châuá theo quy mô tài sản Có
Tên ngân hàngXếp hạng(triệu USD)Tài sản Có
Nguồn: Tạp chí Asia Week ngày 15/9/2000
Trong khi vốn điều lệ của các NHTM quốc doanh còn nhỏ bé thì vốnđiều lệ của các NHTM cổ phần còn thấp hơn rất nhiều lần Trong tổng số 48NHTM cổ phần, NHTM đô thị có vốn điều lệ cao nhất là 350 tỷ đồng, có 20NHTM cổ phần nông thôn có tổng số vốn điều lệ là 45 tỷ đồng (gần 3 triệuUSD) còn ngân hàng có số vốn điều lệ nhỏ nhất là 1 tỷ đồng (2) Vốn điều lệnhỏ thì đơng nhiên vốn tự có của các ngân hàng cũng nhỏ, dẫn đến khả năngcạnh tranh kém
1(1) Nghiên cứu kinh tế số 290, tháng 7/2002 2(2) Tạp chí Tài chính số tháng 5/2002
Trang 92.1.1.2 Tình hình tài chính
Tình hình tài chính của các NHTM hiện nay đang trong tình trạng thiếulành mạnh nghiêm trọng Theo tính toán của IMF, tình hình nợ khó đòi phảixử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam hiện đang ở mức báo động, lên tới13,3% vào thời điểm năm 2001 so với tổng d nợ toàn quốc (trong khi mức antoàn là dới 5%) với tổng trị giá lên đến 18.000 tỷ VND, tơng đơng hơn 1 tỷUSD (trong khi tổng vốn tự có của toàn ngành ngân hàng vào khoảng 20.000tỷ VND) Theo Hình 1, tỷ lệ nợ khó đòi của riêng 4 NHTM quốc doanh tínhđến cuối tháng 8/2001 đã lên đến gần 10 % Nếu căn cứ theo tiêu chuẩn kếtoán quốc tế thì số nợ khó đòi trong hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ 1996-1998 còn lên tới 3-4 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng d nợ tín dụng đối vớinền kinh tế (3)
Hình 1: Tình hình nợ khó đòi của 4 NHTM quốc doanh theo tiêuchuẩn kế toán Việt Nam
Nguồn: Dự báo của Ngân hàng Nhà nớc và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), 7/2001.
Nguyên nhân gây nợ khó đòi trong hệ thống NHTM Việt Nam:
Một là, vốn tín dụng ngân hàng bao cấp chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu
động của doanh nghiệp Trong khi đó, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp không hiệu quả, NHTM cho vay vốn nhng không thu hồi đợc nợ.
Hai là, nhiều NHTM, nhất là các NHTM quốc doanh dùng vốn huy động
ngắn hạn, kể cả ngoại tệ để cho vay trung dài hạn đối với mọi thành phần kinhtế Trong khi đó, các doanh nghiệp sử dụng khoản vay này không hiệu quảnên không có khả năng trả nợ cho ngân hàng
Ba là, hầu hết các NHTM cho vay nhận tài sản thế chấp là bất động sản,
trong khi đó giá bất động sản thờng xuyên biến động theo thị trờng và bị ảnhhởng bởi chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
3(3) Báo cáo tài chính Ngân hàng của WB tháng 7/2001Nợ ngoại tệ
Tổng nợ
Nợ nội tệNăm
%
Trang 10Bốn là, các NHTM cho vay còn lấy giá trị vật t, tài sản hình thành từ vốn
vay để làm tài sản đảm bảo tiền vay trong khi giá cả luôn có xu hớng biếnđộng do cạnh tranh về mẫu mã và tính năng của hàng hoá.
Năm là, nhiều NHTM cho vay nhận tài sản thế chấp mà pháp luật cấm.
Do đó, khi xiết nợ, toà án không cho phép các NHTM đợc thu hồi tài sản đó
Bảng 3: Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1995-2001
-Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 2/1998; Thống kê của Ngân hàng Thế giới/2001
Có thể thấy, trong giai đoạn 1995-1996, nợ quá hạn trong các ngân hàngcó xu hớng giảm dần Tuy nhiên, kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ Châu á, tình hình nợ quá hạn (nợ khó đòi) của hệ thống NHTM ViệtNam càng trầm trọng Vào thời điểm năm 1997, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng vốn tựcó đã lên đến 112,3% và nợ quá hạn/tổng d nợ cũng lên đến 12,4%
Ngoài các khoản nợ khó đòi, khả năng sinh lời của các NHTM Việt Namcũng còn rất thấp Mức chênh lệch giữa tổng thu nhập so với tổng chi phí toànngành chỉ đạt gần 800 tỷ/năm, tơng đơng gần 60 triệu USD, thấp hơn nhiều sovới mức lợi nhuận của các ngân hàng trong khu vực (OUB Singapore: 100triệu USD; HSBH Hong Kong: khoảng 1392 triệu USD; Maybank Malaysia:62.8 triệu USD) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thu nhập thấp củacác NHTM là chi phí hoạt động kinh doanh hiện quá cao khi so sánh với cácnớc láng giềng Chẳng hạn, tỷ lệ chi phí hoạt động/tổng tài sản Nợ tại NHNTvào khoảng 5,5%; tại NHCT là 9,3%; tại NHNN&PTNT là 8,5%; tạiNHĐT&PT là 7,5% trong khi tỷ lệ ở các nớc công nghiệp phát triển OECD là1-2% (4).
2.1.2 Công nghệ cung ứng dịch vụ
Công nghệ cung ứng dịch vụ của các NHTM Việt Nam hiện đang ở mứcquá lạc hậu so với các NHTM khác trên thế giới và trong khu vực Trong khixu hớng điện tử hoá hoạt động ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giớithì cho đến nay, vẫn cha có một NHTM nào lắp đặt các hệ thống chơng trình
4(4) Tạp chí Ngân hàng số 3/2001
Trang 11nhằm chuẩn hoá dịch vụ ngân hàng cũng nh thực hiện đợc việc nối mạngtrong toàn hệ thống để có đợc một cơ sở dữ liệu thông tin thống nhất về kháchhàng Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam vẫn cha thực hiện đợc các dịch vụkhá đơn giản nh gửi tiền một nơi rút tiền mọi nơi hay vay vốn nơi này rút vốnnơi khác…
Công nghệ thẻ tín dụng trong hệ thống NHTM Việt Nam còn rất yếu.Mặc dù, hiện nay ở Việt Nam đã có một số NHTM phát hành thẻ tín dụng, thẻthanh toán nh NHNT, NHTM cổ phần á Châu (ACB), Ngân hàngEximbank…, song do công nghệ không đồng bộ và không hiện đại nên tỷ lệgiao dịch gặp trục trặc trong thanh toán khá cao Đồng thời, đó cũng lànguyên nhân dẫn đến tình trạng các NHTM Việt Nam mất dần thị trờng sangcác chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có công nghệ cao hơn nh Hongkong Bank,ANZ…
2.1.3 Cấu trúc tổ chức và nguồn nhân lực2.1.3.1 Cấu trúc tổ chức
Hiện nay, tất cả các NHTM Việt Nam đều hoạt động theo mô hình tổchức trực tuyến, tức là các quyết định đợc ban hành từ trên xuống dới Cácngân hàng tiến hành phân chia các phòng ban theo từng mảng nhiệm vụ củangân hàng hoặc theo từng công đoạn của quy trình cung ứng dịch vụ chứkhông phải phân chia theo đặc điểm của từng nhóm khách hàng hoặc dịch vụ.Nói cách khác, các NHTM Việt Nam đều không đợc tổ chức theo định hớngthị trờng Vì vậy, các thông tin về một khách hàng, thậm chí của một nhómkhách hàng không thể tổng hợp đợc do có quá nhiều đầu mối theo dõi; cácnghiệp vụ trong ngân hàng bị đan xen chồng chéo; số liệu báo cáo khôngchính xác
2.1.3.2 Nguồn nhân lực
Trong toàn hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay có khoảng 60.000 laođộng trong đó khu vực quốc doanh đông nhất (70%) và khu vực nớc ngoài là ítnhất (3%) Về trình độ nhân sự, lực lợng có trình độ đại học và sau đại họcchiếm 36%; trình độ trung học chiếm 43%; sơ học và lao động giản đơnchiếm khoảng 21% (5).
Trong những năm gần đây, chất lợng nhân lực tại các NHTM đã đợc chúý nâng lên một bớc Số cán bộ mới đợc tuyển chọn công khai với kiến thức tốithiểu là đại học kinh tế, có trình độ tiếng Anh và vi tính thành thạo Mặt khác,số lợng cán bộ cũ đợc các ngân hàng chú ý đào tạo lại Đặc biệt, ngày càng có
(5) Tạp chí Ngân hàng số tháng 10/2001
Trang 12nhiều cán bộ đợc đi thực tập khảo sát ở nớc ngoài và cử đi học ở các lớp sauđại học Bên cạnh đó, các NHTM hiện đã chú trọng hơn đến công tác kháchhàng nên thái độ, tác phong phục vụ khách hàng của đội ngũ cán bộ nhân viênngân hàng đã đợc cải thiện rất nhiều.
Ngoài những u điểm đã nêu ở trên, tình hình nhân lực tại các NHTM hiệnnay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập Công tác tuyển chọn và đào tạo tại các ngânhàng không đợc chơng trình hoá, kế hoạch hoá cùng với việc phân công sửdụng lực lợng cán bộ cha hợp lý dẫn đến tình trạng những kiến thức đợc họckhông đợc sử dụng và ngợc lại Ngoài ra, thái độ, tác phong phục vụ kháchhàng tuy đã đợc nâng lên một bớc song vẫn cha đáp ứng đợc mong mỏi củakhách hàng Kỹ năng ứng xử giao tiếp với khách hàng cha đợc các NHTMquan tâm đúng mức Đặc biệt, vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong các NHTMcha đợc rèn giũa thờng xuyên Chất lợng nhân lực kém không những ảnh hởngđến hoạt động của các NHTM mà còn ảnh hởng đến tốc độ và hiệu quả cảicách hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian tới.
2.1.4 Hệ thống thông tin và kiểm toán, kiểm soát nội bộ tại các NHTM 2.1.4.1.Hệ thống thông tín
Hệ thống thông tin tại NHTM Việt Nam hiện nay gồm 2 bộ phận: hệthống thông tin bên trong và hệ thống thông tin bên ngoài
- Hệ thống thông tin bên trong: Các NHTM hiện thu thập thông tin bêntrong theo hệ thống báo cáo đợc lập từ dới lên trên Nh đã đề cập ở trên, do cơcấu tổ chức của các NHTM hiện cha theo nhóm khách hàng và dịch vụ chàobán nên các thông tin thu thập đợc mang tính chất chung chung, không có ýnghĩa trong việc đánh giá mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng cũngnh khả năng kinh doanh hiện thực của Ngân hàng đối với từng loại dịch vụ.Hơn nữa, các số liệu thu thập đợc không có độ chính xác cao do chức năngnhiệm vụ của một số phòng ban còn chồng chéo.
- Hệ thống thông tin bên ngoài: Cho đến nay, hầu hết các NHTM ViệtNam đều đã thành một phòng ban chuyên trách công tác Marketing/kháchhàng hoặc nh là một nhiệm vụ kiêm nhiệm nằm trong phòng kinh doanh Tuynhiên, các thông tin bên ngoài vẫn cha đợc xử lý một cách có hệ thống Phầnlớn các thông tin đều do các cá nhân tự thu thập, hoặc đợc truyền đạt tại cáccuộc họp chuyên môn Chính vì vậy, hiệu quả điều hành kinh doanh của banlãnh đạo ngân hàng phần nào bị ảnh hởng do không có đợc nguồn thông tin từbên ngoài Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do các NHTM chanhận thức đầy đủ về sức mạnh nguồn lực thông tin, từ đó dẫn đến việc đầu t
Trang 13cha thích đáng cả về mặt tổ chức, nhân sự, quản lý và công nghệ cho công tácđặc biệt quan trọng này.
2.1.4.2 Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Hoạt động KTNB là một trong những công cụ quan trọng trong công táctổ chức quản lý của ban lãnh đạo Ngân hàng Nó thực hiện chức năng chính làkiểm tra, xác nhận và đánh giá các hoạt động kinh doanh và hoạt động tàichính nhằm nâng cao hiệu quả và góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý củaNHTM Thông qua hoạt động này, các ngân hàng có thể phát hiện những sơhở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của NHTM, đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh, giữvững ổn định và phát triển bền vững của NHTM Tuy nhiên, hệ thống KTNBcủa các NHTM Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, biểu hiện:
- Tính độc lập của bộ phận KTNB bị hạn chế Trởng ban kiểm tra,KTNB, Trởng phòng kiểm tra nội bộ, kiểm tra viên tham gia vào Hội đồng tíndụng hoặc kiểm tra viên kiêm nhiệm một số công việc khác không đúng chứcnăng nhiệm vụ của KTNB.
- Chất lợng kiểm tra viên cha cao, nhiều cán bộ làm công tác KTNB chađợc đào tạo để có đủ khả năng thực hiện nghiệp vụ cũng nh nhận biết rủi ro.Có nơi bố trí cả cán bộ vừa mới ra trờng làm công tác hoặc có cán bộ khôngthể sắp xếp vào các bộ phận nghiệp vụ khác thì mới bố trí vào làm công tácnày dẫn đến hiệu quả kiểm toán còn kém.
- Về nội dung kiểm toán đối với hoạt động tín dụng: chủ yếu còn thiên vềkiểm tra hồ sơ tín dụng và đối chiếu khách hàng để phát hiện ra những saiphạm Các NHTM cha chú trọng đến việc đánh giá tách các chức năng trongquy trình nghiệp vụ tín dụng, cha chú trọng đến kiểm toán cơ cấu tín dụng.Nói cách khác, hệ thống kiểm toán tại các NHTM cha định hớng rõ theonhững rủi ro tiềm ẩn.
- Về phơng pháp kiểm toán: chủ yếu thực hiện phơng pháp kiểm toánriêng lẻ, cha chú trọng đến phơng pháp kiểm toán hệ thống Các ngân hàngcha có tiêu chí chọn mẫu phù hợp, kỹ thuật chọn mẫu chủ yếu đợc áp dụng làchọn mẫu phi xác suất hay còn gọi là lựa chọn xét đoán
2.1.5 Danh tiếng và uy tín của các ngân hàng
Nhìn chung, danh tiếng và uy tín của các NHTM Việt Nam hiện cha cao.Hầu hết các ngân hàng còn khá non trẻ (NHTM lâu đời nhất thành lập năm1963, NHTM trẻ nhất thành lập năm 1997) Hơn nữa, các NHTM Việt Nam
Trang 14lại đang hoạt động kinh doanh trong một nền kinh tế còn nghèo nàn và pháttriển cha ổn định, song đã phải chống chọi với hàng loạt các vấn đề nan giảinh tốc độ lạm phát phi mã trong những năm 80, thất bại của đợt đổi tiền 1985và sự đổ vỡ của một số NHTM cổ phần trong năm 1997-1998 và hàng loạt cácvụ án hình sự liên quan đến các cán bộ lãnh đạo ngân hàng… Chính nhữngđiều này đã ảnh hởng không ít đến danh tiếng và uy tín của các NHTM ViệtNam trong những năm qua.
Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực trong thời gian gần đây cùng với sự hỗ trợcủa Chính phủ, các NHTM đã bớc đầu khẳng định đợc vị thế của mình trên thịtrờng Uy tín của các ngân hàng ngày càng đợc nâng cao thể hiện bằng lợngtiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c tập trung vào nhóm ngân hàng nàyngày càng tăng, chiếm đến 80% tổng lợng tiền huy động đợc trong toànngành Bên cạnh đó, một số NHTM cổ phần cũng đã bớc đầu khẳng định đợcdanh tiếng của mình trên thị trờng nh NHTM cổ phần á Châu (ACB), NHTMcổ phần Quân đội, NHTM cổ phần Phơng Đông…
2.2 Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMViệt Nam
Đánh giá chung về hoạt động của các NHTM Việt Nam, Bộ chính trị đãcó kết luận: “những xí nghiệp hay cơ sở th… Từ khi chuyển sang kinh doanh, các NHTM đã thực hiện huy
động một khối lợng đáng kể vốn trong và ngoài nớc; thúc đẩy đầu t cho sảnxuất của các thành phần kinh tế, coi trọng đầu t tín dụng u đãi để phục vụ xoáđói giảm nghèo và thực hiện một số chính sách xã hội…” Trên thực tế, khi
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cácNHTM còn nhiều bỡ ngỡ nên hiệu quả kinh doanh nhiều mặt bị hạn chế Nh-ng cùng với nố lực của bản thân các NHTM, sự ủng hộ từ nhiều phía tạo môitrờng kinh doanh thuận lợi hơn, các NHTM đã quen dần với cơ chế mới, đã
đạt đợc những thành quả nhất định trong kinh doanh Đến nay, chỉ xét riêngmảng huy động vốn của hầu hết các NHTM, cả quy mô và chất lợng đều đ-ợc phát triển.
Theo báo cáo của NHNN qua mấy năm gần đây, các TCTD trong nớccũng nh chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh đều có tốc độtăng liên tục Năm 1995, các NHTM quốc doanh huy động đợc 31,7 nghìn tỷVND (kể cả ngoại tệ quy đổi) thì năm 1999 đã huy động đợc 115,508 nghìn tỷVND (tăng 3,64 lần) Đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngânhàng liên doanh, năm 1995 huy động đợc 2,085 nghìn tỷ VND (quy đổi); đếnnăm 1999 số vốn huy động đã tăng lên 14,413 nghìn tỷ đồng Riêng trong
Trang 15năm 2000, quán triệt nhiệm vụ ngay từ đầu năm, toàn hệ thống NHTM đã tíchcực nắm bắt thị trờng, tình hình biến động trong nớc và thế giới, có nhiều giảipháp phù hợp để đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tếnh: áp dụng lãi suất linh hoạt nội và ngoại tệ; phát hành trái phiếu ngân hàngđể nâng cao tỷ trọng vốn trung và dài hạn; huy động vốn bằng vàng… Tínhđến cuối năm 2000, số d tiền gửi tại các NHTM tăng 30% so với đầu năm, caohơn nhiều so với mức tăng năm trớc và vợt kế hoạch đề ra (6) Nhìn chung, sốvốn các NHTM huy động đợc từ nền kinh tế tăng đều đặn trong những nămgần đây rất có ý nghĩa đối với sự phát triển trong bối cảnh vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài vào nớc ta bị giảm sút
Ngoài ra, các NHTM Việt Nam đã đóng góp rất nhiều vào tốc độ tăng ởng đầu t cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn Các NHTM cũng giữ vaitrò là trung tâm thanh toán của nền kinh tế, cung cấp các dịch vụ, nghiệp vụngân hàng hiện đại.
Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Namhiện còn không ít vấn đề bất cập Về hoạt động huy động vốn, mặc dù đã đạtđợc nhiều kết quả khả quan nhng hiện vẫn cha có nhiều hình thức huy độngvốn và nhận tiền gửi mới, phù hợp với nhu cầu của ngời dân và các tổ chứckinh tế Số tài khoản tiền gửi cá nhân, tài khoản vãng lai mở và duy trì hoạtđộng còn ít, loại tiền huy động còn hạn chế Bên cạnh đó, lợng vốn huy độngvẫn còn thấp so với nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong những nămqua, theo số liệu của NHNN, số vốn huy động vủa hệ thống NHTM trung bìnhmới đạt 15% GDP (giai đoạn 1991-1995) và 22% GDP (giai đoạn 1995-2000).Đặc biệt cơ cấu nguồn vốn cha đợc hợp lý; chẳng hạn, số vốn huy động đợcphần lớn là vốn ngắn hạn, cha phù hợp với kỳ hạn sử dụng vốn; vốn tự có vàviệc bổ sung vốn tự có còn quá nhỏ so với quy mô hoạt động của các ngânhàng.
Về hoạt động tín dụng, chất lợng, hiệu quả vốn tín dụng và bảo lãnh cònquá thấp Nợ quá hạn, nợ có liên quan đến vụ án, nợ chờ xử lý, nợ phải trảthay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ Đây là tồn tại lớn nhất, ảnh hởngnghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM trong những năm qua,đặc biệt là ở Ngân hàng Công thơng và NHNN&PTNT Việt Nam Theo sốliệu Báo cáo thờng niên, tỷ lệ “những xí nghiệp hay cơ sở thNợ có vấn đề” của NHCT Việt Nam là 23,5%/Tổng d nợ năm 1997; 35% năm 1998; 32% năm 1999 và 26% năm 2000 (7).Hơn nữa, các NHTM Việt Nam hiện nay cũng cha mở rộng các hình thức cho
6(6) Tạp chí Ngân hàng số tháng 8/20017(7) Tạp chí Ngân hàng số tháng 6/2002
Trang 16vay mới nh: tín dụng thấu chi, chiết khấu thơng phiếu và các chứng từ có giá;cho vay trả góp; bao thanh toán; cho vay tiêu dùng; cho vay mua cổ phần… đểđáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang không ngừng phát triển Các hình thứctín dụng nh: cho thuê tài chính, bảo lãnh còn chậm phát triển nên doanh sốhoạt động thấp Đáng lo ngại hơn là vấn đề thủ tục cho vay Hiện nay, các thủtục cho vay, bảo lãnh tại các NHTM còn quá rờm rà, phức tạp, gây tâm lýngần ngại cho ngời vay vốn.
Mặt khác, đối với hoạt động đầu t, các NHTM Việt Nam cha có đợcnhững hình thức đầu t mới, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế nh: mua cổphần trong các công ty có hiệu quả sản xuất cao hay đầu t chứng khoán Bởivậy, doanh số hoạt động còn nhỏ, không đều, tập trung chủ yếu vào mua côngtrái Nhà nớc và tín phiếu kho bạc… Đối với hoạt động trung gian, doanh sốhoạt động và tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ và các nghiệp vụ khác trong tổngthu nhập còn quá nhỏ so với tiềm năng và lợi thế của các NHTM nh số liệucủa một số NHTM tại Bảng 4 cho thấy
Bảng 4: Tỷ trọng thu dịch vụ / Tổng doanh thu của một số NHTM giaiđoạn 1996-2001 (%)
Nguồn: Ngân hàng Công thơng; Ngân hàng Ngoại thơng; NHTM cổ phần á Châu
Các sản phẩm dịch vụ của các NHTM Việt Nam còn rất ít ỏi và đơn điệu,chủ yếu vẫn chỉ là các dịch vụ thanh toán - chuyển tiền trong nớc và quốc tế(trong khi một NHTM trung bình của Nhật đã có tới 6000 dịch vụ) Ngaytrong một loại hình dịch vụ, các hình thức, công cụ thực hiện cũng cha đầy đủ.Thị trờng dịch vụ ngân hàng đối với cá nhân rất lớn nhng các NHTM cha khaithác đợc nhiều: số lợng tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán của cá nhânqua ngân hàng còn rất thấp; các dịch vụ thanh toán thẻ, máy rút tiền tự động
Trang 17(ATM), bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng tại nhà mới đợc áp dụng nhng vẫn đangở giai đoạn thí điểm… Mặt khác, chất lợng sản phẩm dịch vụ của các NHTMcòn nhiều hạn chế nên cha tạo ra đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng.
Những tồn tại trên là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kinh doanh của cácNHTM, đặc biệt là các NHTM quốc doanh trong thời gian qua không cao.Theo số liệu tại Bảng 5, từ năm 1997 trở lại đây, số lãi của những năm saugiảm nhiều so với năm trớc Năm 2000, lợi nhuận ròng của các NHTM quốcdoanh chỉ đạt 417 tỷ đồng, bằng 62% so với năm trớc trong khi tài sản Có vàsố lao động tăng nhanh Sự giảm sút hiệu quả kinh doanh của các NHTM ViệtNam đợc thể hiện rõ qua các chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động/tổng tài sản Có(CPHĐ/TTSC) và lợi nhuận ròng/tổng tài sản Có (LNR/TTSC) của các NHTMquốc doanh trong thời gian qua.
Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của các NHTM quốc doanh giai đoạn 1996-2001
Lu ý: Chỉ tiêu (*) tính chung cho cả 4 ngân hàng.
Tỷ lệ tổng chi phí/tổng tài sản Có của các NHTM giảm dần qua các nămkhông có nghĩa là hiệu quả hoạt động của ngân hàng đợc nâng lên vì với tỷ lệchi phí hoạt động/tài sản Có là 4-6% nh hiện nay thì vẫn cao gấp 3 lần chênhlệch lãi suất tiền gửi và cho vay (chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay hiệnnay chỉ dao động từ 1,2-1,5%/năm) Trong khi đó, nguồn thu chủ yếu của cácNHTM nớc ta hiện nay là hoạt động tín dụng, nên các ngân hàng không thể cónhiều lợi nhuận Hiệu quả hoạt động của các NHTM giảm dần còn đợc thấyrất rõ qua sự giảm sút của hệ số ROA (Rate of Assets) (lợi nhuận ròng/tổng
Trang 18tài sản Có) Năm 1997, hệ số ROA là 0,85%, tức là cứ 100 đồng tài sản Có sẽđem lại 0,85 đồng lợi nhuận ròng Có thể thấy, hệ số này giảm dần qua cácnăm, đến năm 2000 chỉ còn 0,36%, tức là 100 đồng tài sản có lúc này chỉ đemlại 0,36 đồng lợi nhuận ròng, giảm 3 lần so với năm 1997 (8).
Việc xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM trongnhững năm qua cho thấy, dù đã có rất nhiều đóng góp vào sự phát triển củanền kinh tế nhng hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam còn thấpvà đang có xu hớng giảm sút rõ rệt Điều đó buộc các NHTM phải đổi mớitoàn diện để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình
II tính cấp thiết của việc cải cách NHTM Việt Nam1 Bối cảnh kinh tế - xã hội của việc cải cách NHTM
Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế trong hơn15 năm qua Có thể nhận thấy, công cuộc đổi mới kinh tế đã đem lại nhiềuthay đổi quan trọng cả về số lợng và chất lợng Tình trạng siêu lạm phát gây rabởi chính sách tiền tệ hoá các khoản nợ vào cuối những năm 80 đã đợc kiềmchế bằng chính sách cân bằng thu chi ngân sách và chính sách tiền tệ chặt chẽvào đầu những năm 90, góp phần tạo nên sự ổn định giá trị của đồng tiền ViệtNam, kết quả là đã thu hút đợc một lợng lớn vồn đầu t trực tiếp nớc ngoài Mặtkhác, tình hình chính trị xã hội ở Việt Nam đã đợc ổn định, công ăn việc làmvà đời sống nhân dân đợc nâng cao Môi trờng pháp lý và thể chế hiện đã đợccải thiện đáng kể Có thể nói, nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản thoát khỏikhủng hoảng, chấm dứt tình trạng bao vây cấm vận từng bớc vững chắc pháttriển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và dần hội nhậpvào nền kinh tế thế giới
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, gây ra bởi sự phágiá bất ngờ của đồng Bạt Thái Lan vào giữa năm 1997, đã gián tiếp ảnh hởngđến nền kinh tế Việt Nam Cụ thể, xuất khẩu sang các nớc láng giềng giảm,nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào trong nớc suy yếu đi Do đó, nền kinh tếViệt Nam có chững lại từ năm 1998 với tỷ lệ tăng trởng GDP thực tế giảmxuống tới 4-5% so với cùng kỳ những năm trớc là 8-9% (9).
Nhng từ năm 2000, nền kinh tế Việt Nam đã từ từ phục hồi nhờ mở rộngđợc xuất khẩu Mặt khác, Việt Nam đã chủ động trong lộ trình hội nhập, thamgia tích cực trong các quan hệ kinh tế tài chính song phơng và đa phơng ViệtNam đã gia nhập AFTA, APEC, đã là thành viên thứ 7 của Liên đoàn kế toán
8(8) Tạp chí Ngân hàng số tháng 6/ 2002
9(9) Những thành tựu cải cách hệ thống tài chính và vấn đề nợ khó đòi ở Việt Nam - Masahisa Koyama, Toshiyuki Katagiri, 2000
Trang 19các nớc ASEAN (AFAC), thành viên thứ 130 của Liên đoàn kế toán quốc tế(IFAC) Bằng chính sách tài chính linh hoạt, thích hợp, tháo gỡ từng vớngmắc, chúng ta đã mở cửa thu hút khối lợng lớn vốn đầu t từ nớc ngoài và tăngkim ngạch xuất khẩu Dù còn khiêm tốn, nhng kinh tế Việt Nam đã bắt đầumở cửa đi ra nớc ngoài, tham gia và chiếm lĩnh thị trờng ngoài nớc.
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong công cuộc pháttriển đất nớc nhng nền kinh tế Việt Nam những năm đầu thể kỷ XXI đã đợcđặt trong một môi trờng kinh tế quốc tế khác trớc Các quan hệ quốc tế đãthay đổi, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội nớc ta Đặcbiệt, xu thế hợp tác quốc tế và khu vực hiện đang là xu thế phổ biến trên thếgiới Giữa các quốc gia đang diễn ra một chiều hớng vừa hợp tác, vừa cạnhtranh mà cả hai mặt đều sâu sắc Khu vực Châu á Thái Bình Dơng đã và sẽtiếp tục phát triển năng động và đạt tốc độ tăng trởng cao hơn các khu vựckhác Nhiều dự báo cho rằng đến năm 2010, trung tâm kinh tế - thơng mại củathế giới sẽ chuyển sang Châu á Thái Bình Dơng Mặt khác, cách mạng khoahọc công nghệ mà nội dung cơ bản là cách mạng về công nghệ thông tin, sinhhọc và vật liệu mới đang phát triển ở trình độ rất cao Chính điều này đã tạonên động lực thúc đẩy quá trình tăng tiến của mỗi quốc gia.
Bối cảnh quốc tế tuy hết sức thuận lợi cho ta nhng khi tác động đến cácnhân tố bên trong lại tạo ra những thách thức và nguy cơ mới Một trongnhững nguy cơ đó là nguy cơ tụt hậu so với trình độ của thế giới Để đối phóvới nguy cơ này, Việt Nam đã và đang hết sức nỗ lực để đổi mới mọi mặt củađời sống kinh tế xã hội nhằm từng bớc tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tếthế giới cũng nh đáp ứng những nhu cầu phát triển kinh tế đặt ra trong thời kỳmới Việc cải cách hệ thống NHTM Việt Nam cũng đợc tiến hành trong điềukiện không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế nói chung ở Việt Nam.
2 Yêu cầu cấp bách của việc cải cách các NHTM Việt Nam
Trong một giai đoạn lịch sử mà môi trờng quốc tế và bối cảnh kinh tế xã hội trong nớc có nhiều đặc thù nh trên, việc đổi mới hoạt động của hệthống NHTM Việt Nam đợc coi nh điều kiện và động lực đảm bảo cho côngcuộc phát triển kinh tế đất nớc và nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.
-1.1 Yêu cầu chủ quan
Yêu cầu tiến hành cải cách các NHTM Việt Nam trớc tiên xuất phát từchính bản thân hệ thống NHTM Lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng ở nớc ta đangvận hành theo cơ chế thị trờng và đã đạt đợc những kết quả bớc đầu Hai luật
Trang 20về ngân hàng đợc Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997và có hiệu lực ngày 1/10/1998 đã từng bớc đáp ứng yêu cầu thiết lập hànhlang pháp lý trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, xây dựng ngày một tốt hơn hệthống chính sách và quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực này Hệ thống các NHTMViệt Nam với nhiều thành phần tham gia, nhiều loại hình sở hữu đã góp phầnphục vụ nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế, trong đó quan trọng nhất làkhu vực các NHTM quốc doanh
Theo tính toán của WB, đến tháng 8/2002, chỉ riêng 4 NHTM quốcdoanh lớn của Việt Nam đó là: Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam, NHĐT&PT và NHNN&PTNT Việt Nam đã cung cấp 72,1% l-ợng vốn cần thiết cho nền kinh tế Các TCTD khác chỉ đóng góp 27,9% (10).Mặt khác, kể từ khi ra đời, hệ thống NHTM Việt Nam đã đóng vai trò là trunggian thanh toán cho nền kinh tế, đảm bảo cho mọi giao dịch trong nớc và quốctế diễn ra thuận lợi, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc Tất cảnhững điều này cho thấy vai trò hết sức quan trọng của các NHTM quốcdoanh nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung đối với sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc Tuy nhiên, để có thể tiếp tục hoạtđộng an toàn, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn trong thời kỳ mới của nền kinhtế thì nhất thiết phải có sự cải tổ một cách sâu sắc và đầy đủ hơn hệ thốngNHTM Việt Nam.
Nh đã đề cập ở phần trên, hệ thống các NHTM hiện nay đang gặp phảinhững khó khăn lớn Khó khăn dễ nhận thấy nhất đó là quy mô vốn của cácNHTM Việt Nam còn nhỏ, đặc biệt là ở các NHTM cổ phần Một số ngânhàng có mức vốn điều lệ chỉ tơng đơng 100 triệu USD Với quy mô vốn nhỏhẹp, các NHTM Việt Nam không có điều kiện phát triển hoạt động và các sảnphẩm của mình Chính vì vậy, mạng lới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụcủa các NHTM Việt Nam còn nhỏ hẹp Nghiêm trọng hơn là tình trạng nợ quáhạn, nợ khó đòi, nợ xấu tồn đọng đã lên tới mức báo động, không còn đảmbảo hoạt động an toàn cho toàn bộ hệ thống NHTM Hoạt động cho vay theochỉ đạo vẫn còn lẫn lộn với hoạt động cho vay thơng mại đã hạn chế rất nhiềutính linh hoạt và tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Tất cảnhững khó khăn trên đã dẫn đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM khôngcao, không đáp ứng đợc nhu cầu vốn để phát triển đất nớc Nếu không sớmkhắc phục những tồn tại này sẽ gây hậu quả xấu đến hoạt động của nền kinhtế và ổn định xã hội, làm giảm tích luỹ nội bộ của nền kinh tế cũng nh làm
1(10) Báo cáo tài chính Ngân hàng của WB tháng 7/2001
Trang 21cho các nguồn vốn đầu t không đến đợc nơi có nhu cầu Do đó, việc cải tổ hệthống NHTM Việt Nam đang là đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế nớc ta trớcyêu cầu đặt ra từ bản thân các NHTM, từ nền kinh tế thị trờng.
1.2 Yêu cầu khách quan
Cải cách hệ thống NHTM Việt Nam là yêu cầu cấp thiết để các NHTMcó thể chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và vơn tới hội nhập quốc tế trong lĩnhvực tiền tệ - ngân hàng.
Hiện nay, hệ thống NHTM Việt Nam đang từng bớc chuyển nhanh sanghoạt động theo cơ chế thị trờng, nhanh chóng thay đổi phong cách và phơngthức phục vụ, từng bớc phát triển và thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng, đápứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, phục vụ đắc lựccho chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế và sự đổi mới về chính sách kinh tế, hệ thống NHTM đã có rấtnhiều loại hình khác nhau với số lợng không nhỏ, trong đó có các ngân hàngnớc ngoài và ngân hàng liên doanh Sau một số năm hoạt động, các chi nhánhngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh đã từng bớc xâm nhập vào thịtrờng khách hàng Việt Nam, hoạt động kinh doanh dần bù đắp đợc chi phí vàcó lãi Tính đến hết Quý I/2002, đã có 22/25 chi nhánh ngân hàng nớc ngoàicó số lãi cao lên tới hàng trăm tỷ đồng và cả 4 ngân hàng liên doanh đều cólãi Thực tế cho thấy, mặc dù thị phần về cho vay tín dụng cũng nh các dịch vụngân hàng của các ngân hàng trong nớc vẫn chiếm tới trên 70% trong toàn hệthống nhng chất lợng hoạt động tín dụng còn thấp hơn nhiều so với các chinhánh ngân hàng nớc ngoài và liên doanh Trong khi tỷ lệ nợ quá hạn so vớitổng d nợ của khối NHTM trong nớc vào khoảng 10% thì ở khối ngân hàng n-ớc ngoài và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh chỉ vàokhoảng 0,5% (11).
Bên cạnh chất lợng hoạt động tín dụng còn kém, vốn của các NHTMViệt Nam so với các ngân hàng nớc ngoài còn thấp Trên thực tế, vốn điều lệcủa 6 NHTM quốc doanh Việt Nam và 36 NHTM cổ phần chỉ vào khoảng10.000 tỷ đồng trong khi đó chỉ trên 20 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và 4ngân hàng liên doanh đã gần 7.000 tỷ đồng Ngoài vốn, chất lợng hoạt độngcủa các ngân hàng nớc ngoài còn hơn hẳn các ngân hàng trong nớc về côngnghệ, kỹ thuật và đặc biệt là khả năng quản lý
Nh vậy, có thể nói khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nớc vàngân hàng nớc ngoài trong điều kiện nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế và tr-
1(11) Tạp chí Ngân hàng số tháng 8/2001
Trang 22ớc mắt là việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ (7/2000), gia nhậpWTO là hết sức khó khăn Theo Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, Chính phủViệt Nam đã đồng ý một nguyên tắc chung và những cam kết cụ thể - một lộtrình cho hoạt động của các ngân hàng Hoa Kỳ tại Việt Nam Theo đó, lộ trìnhnày đợc thực hiện nh sau: sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngânhàng Hoa Kỳ đợc phép thành lập ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam.Trong thời gian 9 năm đó, cho phép các ngân hàng Hoa Kỳ liên doanh với cácđối tác Việt Nam trong đó tỷ lệ góp vốn từ 30-49% vốn pháp định của liêndoanh, các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép huy động VND dần dần đến mứckhông hạn chế Sau 3 năm, các ngân hàng Hoa Kỳ còn đợc thực hiện cácnghiệp vụ ngân hàng trong nớc về chiết khấu, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn nhcác ngân hàng trong nớc; sau 8 năm đợc phép phát hành thẻ tín dụng, đợc càiđặt máy rút tiền tự động (ATM)… (Phụ lục G) Với những cam kết trên, chắcchắn hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài nói chung và các ngân hàng HoaKỳ nói riêng sẽ gặp thuận lợi hơn hiện nay rất nhiều và các ngân hàng này sẽlà đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các NHTM Việt Nam
Hơn nữa, khách hàng truyền thống và chủ yếu của các NHTM trong nớclà các Tổng công ty 90-91, các doanh nghiệp lớn, nguồn vốn huy động, chovay cũng tập trung chủ yếu vào đối tợng khách hàng này Tuy nhiên, đối tợngnày lại đang là đích ngắm của các ngân hàng nớc ngoài Với lợi thế về vốn, vềdịch vụ hoàn hảo và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trờng,các ngân hàng nớc ngoài chắc chắn sẽ có nhiều lợi thế trong cuộc chiến tranhlôi kéo khách hàng với các NHTM trong nớc Nếu các NHTM trong nớckhông tiến hành cải cách đổi mới hoạt động thì tất yếu sẽ tụt lại phía sau vàthất bại ngay trên “những xí nghiệp hay cơ sở thsân nhà”.
Nh vậy, trớc xu thế hội nhập hoạt động ngân hàng nớc ta với cộng đồngquốc tế, trực tiếp là thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, chuẩn bị gia nhậpWTO, vấn đề cấp bách hiện nay đối với các NHTM Việt Nam là phải tiếnhành cơ cấu lại để tiếp tục hoạt động hiệu quả và nâng cao khả năng cạnhtranh với các ngân hàng nớc ngoài ngay trên lãnh thổ Việt Nam và các ngânhàng trong khu vực Đó là yêu cầu cấp thiết trớc mắt cũng nh lâu dài đối vớinền kinh tế Việt Nam trớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tronglĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.
III Kinh nghiệm cải cách ngân hàng thơng mại củamột số nớc trên thế giới
1 Trung Quốc
Trang 23Hệ thống NHTM của Trung Quốc có nhiều nét đặc trng giống với hệthống NHTM Việt Nam Hiện nay, hầu hết các hoạt động của khu vực Ngân
hàng Trung Quốc đều xoay quanh 4 NHTM quốc doanh là Ngân hàng Công
thơng Trung quốc, Ngân hàng Trung quốc (Bank of China), Ngân hàng Viễnthông (Bank of Communications) và Ngân hàng Nông nghiệp Bốn ngân hàng
này nắm giữ tới 70% tài sản của toàn hệ thống ngân hàng, với gần 150.000 chinhánh và hơn 1,5 triệu nhân công Cũng nh Việt Nam, vấn đề đáng lo ngạinhất hiện nay của các NHTM quốc doanh là các khoản nợ khó đòi Theo tínhtoán của các quan chức ngân hàng Trung Quốc, tỷ lệ nợ khó đòi trong hệthống NHTM Trung Quốc hiện nay vào khoảng 25-30%
Trớc thực tế này, Ngân hàng Trung ơng Trung Quốc (Ngân hàng Nhân
Dân Trung Hoa) đã có các văn bản buộc các NHTM quốc doanh dừng ngayviệc cho các DNNN thiếu vốn nhng làm ăn thua lỗ vay Để giải quyết vấn đềnợ khó đòi của hệ thống ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhà nớc đã thành lập4 Công ty quản lý tài sản (AMC) nhằm mua lại các khoản nợ khó đòi của cácngân hàng quốc doanh, đồng thời tiến hành cơ cấu lại các ngân hàng để tiếnhành t nhân hoá Cho đến nay, các công ty này đã mua lại đợc số nợ trị giá400 tỷ nhân dân tệ (48 tỷ USD), cho dù con số này vẫn còn quá nhỏ so với sốnợ thực tế cần đợc xử lý Tuy nhiên, thực tế cho thấy Chính phủ Trung Quốcsẽ không thể thay đổi đợc chính sách cho vay trớc kia, bởi nếu cắt giảm tíndụng thì rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sẽ phá sản, nạn thất nghiệp sẽ giatăng
Chính vì vậy, vào đầu năm 2000, Chính phủ Trung Quốc đã quyết địnhphát hành thêm trái phiếu Chính phủ và chỉ thị cho các ngân hàng phải đẩymạnh cho vay nhằm thực hiện chính sách kích cầu Nhng việc Chính phủthành lập các công ty quản lý tài sản không đợc coi là một giải pháp tối u.Theo các chuyên gia ngân hàng Trung Quốc, các ngân hàng là ngời đã tạo ranợ khó đòi thì chính họ cũng phải là ngời giải quyết chúng do họ nắm rõ tạisao một khoản nợ trở thành nợ khó đòi, cũng nh nguồn gốc của khoản nợ đó.Hơn nữa, hoạt động của các công ty quản lý tài sản cũng không hoàn toàn độclập Trên thực tế, nhân viên của các công ty này đợc lấy từ chính các ngânhàng có nợ khó đòi nên họ sẽ không thể khách quan giải quyết những khoảnnợ mà có thể do chính họ tạo ra.
Các nhà phân tích cho rằng những giải pháp của Chính phủ Trung Quốcđối với hệ thống ngân hàng quốc doanh mới chỉ giải quyết những triệu chứngcủa căn bệnh mà cha nhằm vào những nguyên nhân gốc rễ Chừng nào Chính
Trang 24phủ còn coi các ngân hàng nh các tổ chức chính sách của mình chứ khôngphải các thực thể kinh tế thị trờng thì công việc cải cách ngân hàng sẽ khôngthể nào phát huy tác dụng tối đa.
2 Ba Lan
Công cuộc cải cách hệ thống NHTM ở Ba Lan đã đợc tiến hành từ năm1990 Năm 1991, Chính phủ Ba Lan đã chỉ đạo các ngân hàng không đợc phépcho các doanh nghiệp cha thanh toán hết các khoản nợ trớc tiếp tục vay Ngoài
ra, Chính phủ đã thông qua Chơng trình Cải cách ngân hàng và Doanh nghiệp
vào tháng 2/1993 Bộ Tài chính Ba Lan đã yêu cầu tất cả các ngân hàng phảitiến hành kiểm toán định kỳ theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm xác định các khoản
nợ quá hạn Theo chơng trình cải tổ, các ngân hàng phải thành lập Ban giải
quyết các khoản nợ và tiến hành giải quyết các khoản cho vay không sinh lời
tính đến cuối năm 1991.
Đáng lu ý là chính phủ Ba Lan còn áp dụng một loạt các biện pháp giántiếp để giải quyết các khoản nợ Năm 1992, nhân viên các ngân hàng đợc phépmua 20% số cổ phiếu của ngân hàng với một nửa giá khi ngân hàng đợc tnhân hóa Hơn nữa, 7 NHTM Ba Lan đã tham gia vào chơng trình trợ giúp kỹthuật cùng với các ngân hàng nớc ngoài để thúc đẩy việc xây dựng thể chế.Kinh nghiệm ở Ba Lan và ở các nớc khác cho thấy sự trợ giúp kỹ thuật này làrất có lợi cho ngân hàng nhằm thay đổi thể chế tổ chức của hệ thống.
Chính phủ Ba Lan đã thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng vàotháng 9/1993 đồng thời với việc cơ cấu lại các DNNN với mục tiêu xác địnhtổng số vốn tái cấp trên cơ sở các khoản vay không sinh lời từ cuối năm 1991.
Nỗ lực này của Chính phủ nhằm hỗ trợ các ngân hàng giải quyết những vấn đề
tồn tại và khuyến khích các ngân hàng cho vay đối với các dự án khả thi ơng trình đã đợc kèm theo bằng một kế hoạch t nhân hoá của 9 NHTM do khobạc sở hữu Ba Lan đã dùng phơng pháp phục hồi dần dần để tái cơ cấu lại hệthống NHTM của mình Phơng pháp này đã đem lại kết quả tốt đẹp cho côngcuộc cải cách ở Ba Lan và là bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình cảicách NHTM Việt Nam
Ch-3 Đài Loan
Đài Loan đã tiến hành mở cửa lĩnh vực ngân hàng từ năm 1990, dẫn đếnsự xuất hiện của nhiều ngân hàng mới và cạnh tranh về giá diễn ra khá sôiđộng Nhng hiện nay, lĩnh vực ngân hàng Đài Loan đang trong tình trạng ảmđạm với những vấn đề phức tạp nhất trong khu vực Châu á do việc mở cửa đãđi quá xa Đài Loan hiện có tới 52 tổ chức tín dụng trong khi dân số chỉ có 23
Trang 25triệu ngời, trong đó 13 ngân hàng quốc doanh chiếm khoảng 55% thị phần,còn các ngân hàng khác chỉ chiếm 1-2% thị phần hoặc thậm chí ít hơn Tuytránh đợc khủng hoảng tài chính Châu á nhờ nợ nớc ngoài thấp nhng các ngânhàng Đài Loan vẫn tiếp tục gia tăng các khoản vay không hiệu quả và nhữngkhoản vay này đã trở thành các khoản nợ xấu dới tác động của sự suy giảmtăng trởng kinh tế Trong khi đó, các tài sản thế chấp trên thị trờng bất độngsản liên tục rớt giá khiến cho các tài sản thế chấp trong các ngân hàng khôngcòn đủ thế nợ Theo số liệu thống kê của Chính phủ Đài Loan, nợ khó đòi tạicác ngân hàng Đài Loan hiện chiếm khoảng 8% tổng cho vay Tuy nhiên, cácnhà phân tích t nhân lại cho rằng con số này thực tế cao gấp đôi Theo ớc tính
của Ernst&Young, một công ty dịch vụ Châu á về chuyển nhợng nợ khó đòi,
tỷ lệ nợ khó đòi của Đài Loan vào cuối năm 2002 có thể lên tới 15-200%, ơng đơng 20% GDP
t-Trớc tình hình trên, Đài Loan đang thực hiện một số bớc đi đầu tiên trongnỗ lực làm trong sạch hệ thống ngân hàng, trớc tiên là nỗ lực nhằm hỗ trợ vốncho các ngân hàng Một số tập đoàn dịch vụ tài chính chủ chốt của Đài Loanđã tiến hành huy động vốn trên thị trờng vốn quốc tế thông qua hình thức pháthành trái phiếu quốc tế Cho đến nay, chỉ tính riêng hai tập đoàn tài chính
Cathay Financial Holding Co và Fubon Financial Holding Co đã phát hành
đợc lợng trái phiếu quốc tế trị giá 1130 triệu USD Bên cạnh đó, Chính phủĐài Loan cũng đã nới rộng các khoản chi từ các quỹ công cộng làm sạch cáckhoản nợ khó đòi thông qua việc cấp vốn cho Quỹ tái cơ cấu tài chính, đợc
thiết lập dựa theo mô hình của Resolution Trust Corp của Mỹ.
Trong khi đó, một số ngân hàng đã thông báo xoá nợ khó đòi hoặc chấpnhận bán các khoản nợ khó đòi cho các công ty trong nớc và nớc ngoài nhằmlàm trong sạch bảng tổng kết tài sản của mình Các khoản nợ khó đòi đợc báncho các chuyên gia khôi phục nợ thông qua một NHTM quốc doanh lớn thứ 4
Đài Loan là First Commercial Bank Việc Chính phủ Đài Loan quyết định
giải quyết các khoản nợ khó đòi là quyết định tích cực đối với quá trình cải
cách hệ thống ngân hàng Theo Ngân hàng United World Chinese
Commercial Bank, tính đến nay, ngân hàng này đã giải quyết đợc 514 triệu
USD nợ có vấn đề thông qua việc bán và xoá nợ.
Mặt khác, chính phủ Đài Loan đã ban hành các luật mới tạo để giảm thuếvà các u đãi khác đối với các hoạt động sáp nhập và mua lại của các NHTM.Một luật mới đã đợc ban hành trong tháng 2/2002 cho phép các ngân hàng sửdụng chứng khoán thay tiền mặt khi mua lại hoặc sáp nhập Theo Chính phủ
Trang 26Đài Loan, sáp nhập các ngân hàng là con đờng dễ dàng nhất để các ngân hàngcó thể bổ sung vốn và xây dựng lại vị thế cạnh tranh của mình
Có thể thấy, hệ thống NHTM Việt Nam mặc dù ngày càng tăng nhanh vềsố lợng nhng chất lợng hoạt động vẫn cha cao Đặc biệt, năng lực tài chínhcủa hầu hết các NHTM đều cha đạt tiêu chuẩn an toàn theo thông lệ quốc tế,thể hiện qua tỷ lệ nợ khó đòi chiếm cao trong tổng d nợ tín dụng Mặt khác,các NHTM Việt Nam cho đến nay cũng cha có đủ số vốn điều lệ cần thiết đểhoạt động an toàn và mở rộng hoạt động kinh doanh Chính vì vậy, với vai tròlà lực lợng chính cung cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế và là chố dựa khôngthể thiếu, các NHTM Việt Nam cần phải đợc tái cơ cấu một cách toàn diệntrên cơ sở điều kiện thực tế của mình và tham khảo kinh nghiệm cải cách củamột số quốc gia trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế mở
cửa và nhanh chóng hội nhập tài chính quốc tế trong thời gian tới /.
Trang 27Ch ơng II
Thực trạng cải cách Ngân hàng thơng mạiViệt Nam trong thời gian qua
I nội dung chơng trình cải cách Ngân hàng thơngmại Việt Nam từ năm 1998 đến nay
1 Đối tợng, mục tiêu cải cách1.1 Đối tợng cải cách
Theo quan điểm của Bộ Chính trị, trong giai đoạn 1998-2002, việc cảicách chủ yếu đợc thực hiện với các NHTM cổ phần và các NHTM quốc doanhdo các ngân hàng này hoạt động kém hiệu quả so với các ngân hàng liêndoanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Cụ thể, đối tợng cải cách trong giaiđoạn này là 51 NHTM cổ phần và 6 NHTM quốc doanh hiện đang hoạt độngtrên phạm vi cả nớc.
1.2 Mục tiêu cải cách
Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997, mặc dù bịảnh hởng không nhiều nhng ngay từ năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã cónhững bớc đi đầu tiên để cơ cấu lại hệ thống NHTM Theo báo cáo của Thủ t-ớng Phan Văn Khải trình bày tại kỳ họp thứ X, Quốc hội khoá X, mục tiêuchung của việc cải cách hệ thống NHTM là “những xí nghiệp hay cơ sở thXây dựng một hệ thống ngânhàng mạnh về tài chính, giỏi về quản trị, điều hành, hiện đại về công nghệ;thực hiện tốt chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng tín dụngđầy đủ cho các cơ hội kinh doanh có hiệu quả của mọi doanh nghiệp và dân c;cung ứng kịp thời các tiện ích ngân hàng”.
2 Nội dung chính của chơng trình cải cách từ năm 1998 đến nay
2.1 Xử lý nợ tồn đọng trên cơ sở phân loại và đánh giá chính xác khốilợng nợ của các NHTM quốc doanh
2.1.1 Đối tợng, phạm vi xử lý
Là các khoản nợ tồn đọng còn d nợ đến thời điểm 31/12/1998 tại cácNHTM quốc doanh
2.1.2 Nguyên tắc xử lý
Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng phải tuân thủ 3 nguyên tắc sau:
- Phải bảo đảm vững chắc để không tái diễn, không gây mất ổn định hoạtđộng của hệ thống NHTM và nền kinh tế
Trang 28- Việc bán tài sản nợ tồn đọng trên thị trờng phải bảo đảm công khai,minh bạch theo quy định hiện hành của pháp luật, hạn chế tổn thất và ngănchặn tiêu cực phát sinh
- Gắn việc xử lý nợ tồn đọng của các NHTM với việc lành mạnh hoá tàichính của DNNN.
2.1.3 Hình thức xử lý
Các NHTM tiến hành xử lý các khoản nợ tồn đọng theo hình thức đã đợcphê duyệt trong các Đề án cải cách đối với từng ngân hàng, theo từng nhómnợ Theo các đề án này, các NHTM quốc doanh đã xác định đợc số nợ cần xửlý đến 31/12/2000 theo từng nhóm nợ và dự kiến sẽ hoàn thành việc xử lý nợvào năm 2003.
2.2 Cấp bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh
Mục tiêu của việc bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh làgiúp các ngân hàng từng bớc đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn (8%)nhằm tăng cờng năng lực tài chính, làm cơ sở cho các NHTM quốc doanh mởrộng hoạt động, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và chuẩn bị cho tiếntrình hội nhập vào thị trờng tài chính của khu vực và thế giới.
2.3 Tái cơ cấu các NHTM cổ phần
Nhà nớc tiến hành tái cơ cấu các NHTM cổ phần nhằm hình thànhnhững ngân hàng hoạt động an toàn, vốn điều lệ cần đợc tăng cờng ở quy môlớn, chất lợng hoạt động tín dụng tốt, có uy tín và công nghệ đủ sức cạnh tranhlành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
3 Miêu tả các phơng án cải cách NHTM Việt Nam giai đoạn 1998-20023.1 Các phơng án cải cách NHTM quốc doanh
- Cơ cấu lại NHTM quốc doanh, tập trung thu hồi nợ xấu, thanh lý các tàisản thế chấp thông qua Công ty xử lý tài sản, thực hiện trích lập quỹ dự phòngrủi ro để xử lý các khoản nợ xấu Chú trọng công tác kiểm soát nội bộ về toànbộ hoạt động của NHTM quốc doanh, tăng huy động nguồn vốn, góp phầnđầu t nền kinh tế.
- Tách riêng hoạt động cho vay chính sách với cho vay thơng mại bằngcách thành lập ngân hàng chính sách với chức năng chủ yếu là cấp tín dụng uđãi cho ngời nghèo, cấp tín dụng cho sinh viên, cấp tín dụng cho các chơngtrình tài trợ khác của Chính phủ nh: chính sách miền núi hải đảo, khắc phụchậu quả bão lũ…
Trang 29- Mở rộng, tăng cờng các nghiệp vụ hoạt động theo xu hớng hội nhập vàphát triển của NHTM tiên tiến tại các nớc trong khu vực và quốc tế
3.2 Các phơng án cải cách NHTM cổ phần
- Kết hợp củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại các NHTM cổ phần,nâng cao chất lợng hoạt động, củng cố bộ máy điều hành, đặc biệt là HĐQT,kiểm soát và điều hành của TGĐ.
- Lành mạnh hóa tình hình tài chính trên cơ sở cơ cấu lại nợ quáhạn, đặc biệt là tại các ngân hàng có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng.
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát và giám sát từ xa đối vớicác mặt hoạt động, đặc biệt lu ý đến sở hữu các cổ phần, bảo toàn vốn củaNHTM cổ phần, đa ra những yêu cầu về tái cơ cấu tổ chức và các chuẩn mựcvề quản lý đối với các NHTM cổ phần nh: quản lý rủi ro; quản lý tài sản nợ,tài sản có; giám sát và kiểm toán nội bộ.
- Ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng yếu kém, giảm bớt sốlợng ngân hàng hoạt động không hiệu quả, không đáp ứng đợc tài chính theoquy định của pháp luật.
II thực trạng cải cách Ngân hàng thơng mại ViệtNam trong thời gian qua
1 Những thành tựu cải cách đã đạt đợc trong thời gian qua
1.1 Những nỗ lực cải cách NHNN và tác động đến quá trình cải cáchNHTM
1.1.1 Cải thiện điều hành chính sách tiền tệ
Quá trình đổi mới các công cụ CSTT của NHNN từ công cụ trực tiếpsang công cụ gián tiếp đã tác động rõ nét đến hoạt động cải cách các NHTM.
a Về cơ chế điều hành lãi suất đối với các NHTM
Trong thời gian qua, NHNN đã không ngừng đổi mới cơ chế điều hànhlãi suất Việc đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hớng từng bớc tiến tới tựdo hoá lãi suất đã có tác động rất lớn đến tiến trình cải cách NHTM Việcchuyển từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dơng đã tác động rõ nét đến cácNHTM đang hoạt động thua lỗ sang hoạt động kinh doanh có lãi, tạo nềnmóng ban đầu để các NHTM thực hiện các bớc cải cách có hiệu quả Đồngthời, nỗ lực cải cách này của NHNN đã có tác động tích cực đến các doanhnghiệp, buộc các doanh nghiệp phải quan tâm hơn đến hiệu quả đồng vốn vay,để bảo đảm trả nợ gốc và mức lãi cho ngân hàng
Trang 30Ngoài ra, việc thực hiện tự do hoá lãi suất tiền gửi và thực hiện quy địnhvề trần lãi suất cho vay đã tăng thêm quyền chủ động kinh doanh cho cácNHTM, lãi suất tiền gửi đợc tự do quyết định dựa trên trần lãi suất cho vay dothống đốc NHNN quy định, tạo ra sự linh hoạt cho các NHTM thực hiện vaitrò chu chuyển vốn của mình.
Bớc cải cách gần đây nhất về cơ chế điều hành lãi suất là thực hiện điềuhành cơ chế lãi suất cơ bản đối với lãi suất cho vay VND và dựa vào lãi suất
SIBOR cộng phí đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ (từ 5/8/2000) Có thể
nói đây là bớc cải cách rất quan trọng trong tiến trình cải cách hệ thốngNHTM Đặc biệt, ngày 30/5/2002, thống đốc NHNN Việt Nam đã ký Quyếtđịnh số 546/2002/QĐ/NHNN về việc thực hiện Cơ chế lãi suất thoả thuậntrong hoạt động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối vớikhách hàng Đây đợc xem là một sự kiện đánh dấu bớc chuyển căn bản trongcơ chế điều hành lãi suất của NHNN, tạo ra một cơ chế lãi suất thuận lợi chohoạt động của các NHTM Cụ thể, các NHTM đợc chủ động quyết định mứclãi suất cho vay phù hợp với lãi suất huy động trên từng địa bàn cụ thể và t ơngứng với những món vay có tỷ lệ rủi ro cao hay thấp, chấm dứt tình trạng kháchhàng có nhu cầu vay vốn cới lãi suất cao, nhng ngân hàng không thể cho vayđợc vì kịch trần mặc dù hoàn toàn có thể Bên cạnh đó, khách hàng có nhu cầuvay vốn ngân hàng cũng đợc chủ động trong việc lựa chọn lãi suất cho vay củangân hàng bất kỳ, góp phần giảm thiểu sự độc quyền trong vấn đề lãi suất củacác NHTM Trong môi trờng hoạt động theo lãi suất thoả thuận, các NHTMbuộc phải giảm thiểu các chi phí đầu vào, nâng cao các chất lợng dịch vụ đầuvào để từ đó làm động lực thúc đẩy thực hiện thành công quá trình cơ cấu lạihệ thống NHTM Việt Nam.
b Về cải cách cơ chế điều hành tỷ giá
Ngày 1/7/2002, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN với nội dung chính là cho phép các TCTD kinh doanh ngoại tệ đ-ợc mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch giữa đồng Việt Nam với đồng Đô la Mỹtừ 0,1% lên 0,25% so với tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngânhàng do NHNN công bố hàng ngày Tuy nhiên, khác với trớc đây là chỉ quyđịnh tỷ lệ trần, quyết định mới đã quy định cả tỷ lệ tối thiểu (sàn -0,25%).Việc mở rộng biên độ tỷ giá là một bớc mở rộng dần điều hành gián tiếp vàgiảm bớt tính hành chính trong điều hành tỷ giá, tạo điều kiện cho các NHTMthực sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩyquá trình cải cách tại các NHTM.
Trang 31c Các công cụ điều hành CSTT khác
Việc cải cách các công cụ CSTT khác nh dự trữ bắt buộc (DTBB), tái cấpvốn, hình thành nghiệp vụ thị trờng mở… cũng có những tác động đến chi phíhoạt động của các NHTM Việc thay đổi quy chế DTBB từ quy định phải bảođảm tỷ lệ DTBB tất cả các ngày trong tháng bằng việc đảm bảo DTBB bìnhquân trong kỳ đã tạo cho các NHTM linh hoạt nguồn vốn khả dụng của mình,qua đó tạo cơ hội đầu t vốn hiệu quả, tăng cờng năng lực tài chính cho cácNHTM Ngoài ra, việc hạ thấp tỷ lệ DTBB từ 10% xuống còn 5% đã giảm đợcchi phí hoạt động của các ngân hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, cải thiệnphần nào tình trạng thiếu vốn tại các NHTM Việt Nam hiện nay.
1.1.2 Tăng cờng thanh tra giám sát các NHTM
Những nỗ lực cải cách hoạt động thanh tra giám sát của NHNN cũng cótác động rõ nét đến quá trình cải cách các NHTM Việt Nam Các hoạt độngcải cách trong lĩnh vực này diễn ra mạnh mẽ từ năm 1998 đến nay, các quychế giám sát cho hoạt động an toàn của các NHTM đã đợc ban hành Sự hoànthiện các quy định này theo Quyết định số 296, 297/1999 đã tạo ra sự chuyểnhớng cho hoạt động của các NHTM theo hớng an toàn hiệu quả Việc quyđịnh đối với cơ chế ban hành tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các NHTM: tỷlệ an toàn vốn tối thiểu bằng 8% vốn tự có so với tổng tài sản Có, kể cả cáckhoản cam kết ngoài bảng buộc các NHTM phải có kế hoạch tăng vốn tự có,giảm bớt các khoản nợ xấu, nợ khó đòi hiện rất cao trong hệ thống NHTMViệt Nam Bên cạnh đó, để hỗ trợ việc cải cách các NHTM, NHNN cũng đãban hành quy chế giám sát từ xa nhằm hạn chế những nguy cơ mất an toàncủa toàn hệ thống trong khi tiến hành cải cách.
1.1.3 Đổi mới cơ chế chính sách đối với hoạt động kinh doanh của cácNHTM
Để cải thiện hoạt động kinh doanh tại các NHTM, thúc đẩy nhanh quátrình cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam, NHNN đã ban hành hàng loạt cáccơ chế chính sách mới nh: cơ chế tín dụng, lãi suất, bảo đảm tiền vay, thanhtoán, an toàn trích lập rủi ro, kinh doanh ngoại hối Những quy định mới nàyđã góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các NHTM, tạo sựchủ động cho các NHTM tiếp cận thị trờng, mở rộng đối tợng cho vay, tăngthu nhập và tiến tới tăng năng lực tài chính cho các ngân hàng Đặc biệt, ngày31/12/2001, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành quy chế cho vay kèmtheo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN (Quy chế cho vay mới), có hiệu lựcthi hành từ 01/02/2002 và thay thế Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết
Trang 32định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2002 Quy chế này ra đời đã tạo đợchành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động của các TCTD nói chung vàcác NHTM nói riêng Nếu nh quy chế trớc đây chỉ cho phép các TCTD chovay vốn đối với cá nhân và pháp nhân Việt Nam thì quy chế mới đã bổ sungthêm khách hàng đợc vay vốn tại TCTD là cá nhân và pháp nhân nớc ngoài.
1.2 Những thành tựu cải cách NHTM đã đạt đợc trong thời gian qua
Thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam, đầu năm2000, NHNN và cơ quan chức năng đã chuẩn bị một chơng trình hành độngtrọn gói áp dụng cho cả khu vực NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần bêncạnh kế hoạch xây dựng riêng cho từng khu vực trong hai năm 1998-1999.Cho đến nay, kế hoạch tái thiết hệ thống NHTM Việt Nam đã đi đợc những b-ớc cơ bản đầu tiên và cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ.
1.2.1 Khu vực các Ngân hàng thơng mại quốc doanh
Trong những năm qua, các NHTM quốc doanh Việt Nam đã thực sự lựclợng nòng cốt trong hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinhtế nói chung Tuy đã góp phần cùng toàn ngành ngân hàng đạt một số thànhtựu quan trọng nhng hoạt động của các NHTM quốc doanh vẫn còn nhiều tồntại nh: vốn điều lệ thấp, tỷ lệ nợ quá hạn cao, tổ chức điều hành còn yếukém… ớc thực trạng này, tháng 6/1999, Chính phủ đã tiến hành xây dựngTrchiến lợc củng cố và phát triển các NHTM quốc doanh nhằm cải thiện hoạtđộng của hệ thống NHTM Việt Nam Dựa trên đánh giá tín nhiệm của cácNHTM quốc doanh theo thông lệ quốc tế, NHNN cũng đã xây dựng đề ántrình Chính phủ về củng cố NHTM quốc doanh và đợc Chính phủ phê duyệtvào đầu năm 1999 Các NHTM quốc doanh cũng tiến hành xây dựng đề án cơcấu của riêng mình và đã đợc Chính phủ phê duyệt vào tháng 3/2001 Trênthực tế, các hoạt động cải cách khu vực NHTM quốc doanh đã đợc thực hiệntừ năm 1998 nhng cho đến năm 1999, các kế hoạch cải cách cụ thể mới đợcxây dựng Theo kế hoạch của Chính phủ và NHNN, hoạt động cải cách khuvực NHTM quốc doanh sẽ tập trung vào giải quyết hai vấn đề lớn, đó là: bổsung vốn điều lệ và xử lý nợ tồn đọng Tuy nhiên, cũng phải đồng thời tiếnhành chấn chỉnh lại công tác tổ chức điều hành và quản lý tại các NHTM quốcdoanh.
1.2.1.1 Vấn đề bổ sung vốn điều lệ.
Nh đã tìm hiểu ở Chơng I, vốn tự có tại các NHTM quốc doanh hiện vẫncòn rất thấp, không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn trong kinh doanh tiền tệ Theothông lệ quốc tế, để đảm bảo mức độ an toàn vốn thì các chỉ tiêu thể hiện
Trang 33trong Bảng 6 tối thiểu phải đạt 8% Trong khi đó, nếu các ngân hàng trên cógộp cả quỹ dự phòng rủi ro của vốn vào vốn điều lệ và gọi chung là vốn điềuchỉnh thì tỷ lệ vốn/tổng tài sản cũng cha vợt quá 3,5% và tỷ lệ vốn/tổng d nợtín dụng cũng không quá 7% Vì vậy, Chính phủ đã quyết định sử dụng nguồntái cấp vốn để tăng vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh nhằm nâng tỷ lệvốn tự có/tổng tài sản đạt mức an toàn tối thiểu là 8%.
Bảng 6: Tỷ lệ an toàn vốn của một số NHTM quốc doanh Việt Nam giaiđoạn 1998-2000
Trong đó: Car1 (Capital rate) = (%) Vốn pháp định/Tổng tài sản
Car2= (%) Vốn pháp định /Tổng d nợ tín dụng đối với nền kinh tế
Nguồn: Tạp chí Tài chính tiền tệ, 11/2000
Theo tính toán của NHNN (Bảng 7), các NHTM quốc doanh sẽ cần phảiđợc bổ sung ít nhất là 5203 tỷ đồng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệuquả Kế hoạch cấp vốn của Chính phủ bắt đầu đợc thực hiện từ tháng 10/1998và hoàn thành vào cuối năm 1999 với tổng số vốn cấp là 3300 tỷ đồng đợc lấytrực tiếp từ Ngân sách Nhà nớc Trong đó, NHNT, NHCT, NHĐT&PT mỗingân hàng đợc cấp 1100 tỷ đồng; riêng NHNN&PTNT đợc cấp vốn lớn nhất2200 tỷ đồng Biện pháp này đã góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng của cácNHTM quốc doanh và phần nào cải thiện lợng vốn tự có trong các ngân hàngnày Tính đến đầu năm 2000, vốn tự có đã bổ sung của các NHTM quốcdoanh đã lên tới: 2063 tỷ đồng ở NHNT; 1637 tỷ đồng ở NHCT; 1892 tỷ đồngở NHĐT&PT và 2755 tỷ đồng ở NHNN&PTNT (12)
Bảng 7 : Số vốn tối thiểu cần thiết phải bổ sung cho các NHTM quốc doanh
Đơn vị: tỷ đồng
Tên NHTM quốc
doanhcác quỹVốn vàTổng tàisản cóSố vốn cầnthiếtSố vốn cầnbổ sung
1(12) Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 290, tháng 7/2002
Trang 34Nguồn: Báo cáo thờng niên của 4 Ngân hàng thơng mại.
(*) Do không đủ cơ sở để tách chính xác số vốn tự có của NHTM vì vậy việctính toán dựa trên trị giá Vốn và các quỹ.
Tuy nhiên, lợng vốn điều lệ đợc cấp trong năm 1998-1999 không đủ đểđảm bảo hoạt động cho các NHTM quốc doanh Theo báo cáo thờng niên của4 NHTM quốc doanh, tổng số vốn đợc cấp chỉ mới đạt 3300 tỷ đồng trong khisố vốn tối thiểu cần đợc bổ sung là 5203 tỷ đồng.Vì vậy, ngày 14/6/2002,Chính phủ đã ban hành Quyết định số 453/TTg thực hiện phơng án cấp 7840tỷ đồng để bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh giai đoạn 2002-2004 Nhng do NSNN không còn đủ để cấp trực tiếp bằng tiền nên đợt cấp lầnnày sẽ đợc thực hiện thông qua hình thức phát hành trái phiếu đặc biệt củaChính phủ Trái phiếu có thời hạn 20 năm, lãi suất 3,3%/năm đợc thanh toánhàng năm, đợc sử trong quan hệ tín dụng với NHNN và không đợc chuyển nh-ợng trong 5 năm đầu Nỗ lực này của Chính phủ đã giúp cho các NHTM quốcdoanh mỗi năm sẽ nhận đợc gần 300 tỷ đồng vốn thực cấp nhờ đợc Bộ tàichính thanh toán lãi suất và đợc thế chấp vay tái cấp vốn tại NHNN Đặc biệt,việc tăng vốn điều lệ bằng trái phiếu giai đoạn 2002-2004 đã giải quyết đợc v-ớng mắc quy định trong Luật các Tổ chức tín dụng về tỷ lệ giới hạn cho vayđối với một khách hàng Có thể xem đây là một trong những thành tựu quantrọng nhất trong quá trình cải cách khu vực NHTM quốc doanh vì vốn điều lệlà một trong những chỉ tiêu quy định quy mô và hiệu quả hoạt động của cácngân hàng Với số vốn đợc cấp bổ sung, chắc chắn các NHTM quốc doanh sẽhoạt động tốt hơn, giữ vững vai trò chủ đạo trong hệ thống NHTM Việt Nam.
1.2.1.2 Vấn đề xử lý các khoản nợ tồn đọng
Nợ khó đòi là vấn đề bức bối nhất hiện nay trong khu vực NHTM quốcdoanh Theo số liệu tại Bảng 8, tính đến cuối 8/2001, tỷ lệ nợ khó đòi tại 4NHTM quốc doanh đã chiếm tới 10% tổng d nợ tồn đọng trong khi phải dới5% thì mới đạt mức an toàn.
Bảng 8: Tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM quốc doanh
Trang 35giai đoạn 1995-2001
Nợ quá hạn/Tổng vốntự có
Nợ quá hạn/Tổng d nợ
Nợ quá hạn/Tổng tài sản
Tổng vốn tự có/Tổng tài sản
-Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 2/1998; Thống kê của Ngân hàng Thế giới, 2001.
Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, Chính phủ đã có Nghị quyết số17/2000/NQ-CP ngày 6/11/2000, trong đó nhấn mạnh cần lành mạnh hóa hoạtđộng của các NHTM, đặc biệt là tình hình tài chính của các NHTM quốcdoanh, góp phần ổn định và phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ đã giaocho NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tpháp và Văn phòng Chính phủ tiến hành phân loại các khoản nợ trong cácNHTM quốc doanh và đề xuất giải pháp xử lý các khoản nợ đó, đồng thời sắpxếp lại các DNNN và cơ cấu lại tài chính, tổ chức quản lý, phơng hớng hoạtđộng của các doanh nghiệp này, giúp cho các doanh nghiệp có nợ quá hạn vớingân hàng có thể trả nợ đợc Các NHTM quốc doanh cũng đã tiến hành xâydựng Đề án xử lý nợ tồn đọng cho mình và đã đợc Thủ tớng Chính phủ phêduyệt thông qua Quyết định số 149/01/QĐ-TTg ngày 5/10/2001
Cho đến nay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về công tác xử lý nợ tồnđọng tại các NHTM quốc doanh, các Bộ ngành nói trên đã tiến hành phân loạicác khoản nợ tồn đọng và cũng đã đa ra đợc đề xuất cụ thể đối với từng nhómnợ Có thể coi đây là thành tựu quan trọng nhất đã đạt đợc trong công tác xử lýnợ tồn đọng tại các NHTM quốc doanh Theo Bản phân loại nợ do các cơ quannày đa ra, nợ tồn đọng của các NHTM quốc doanh đợc chia làm 2 nhóm:
- Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay cha đầy đủ thủ tục pháp lý vàhiện không có tranh chấp, các cơ quan chức năng Nhà nớc có thẩm quyền cần
Trang 36hoàn thiện các thủ tục pháp lý để tạo điều kiện cho các công ty quản lý nợ vàkhai thác tài sản của NHTM bán nhanh tài sản, thu hồi nợ.
- Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay cha bán đợc, NHTM, công tyquản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM cần áp dụng các biện pháp nh:
+ Sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, gópvốn liên doanh bằng tài sản để thu hồi nợ
+ Trờng hợp các ngân hàng giữ tài sản lại để sử dụng thì phải có nguồnvốn tơng ứng theo quy định của pháp luật Giá bán các tài sản bảo đảm nợ vaycó thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng (gốc và lãi) Trờng hợp bántài sản với giá thấp hơn giá trị nợ tồn đọng thì phần chênh lệch đợc xử lý bằngnguồn dự phòng rủi ro của các NHTM Ngợc lại, nếu bán với giá cao hơn thìphần chênh lệch đợc xử lý theo quy định của pháp luật.
b Nhóm nợ không có tài sản bảo đảm
b1 Nợ không có tài sản bảo đảm nh ng con nợ còn tồn tại:
Trong khi đang hoạt động, các NHTM quốc doanh có thể bán lại nợ đểthu hồi vốn hoặc chuyển nợ vào vốn góp của doanh nghiệp Qua đó có thểchuyển phần giá trị thực còn của khoản nợ thành vốn Nhà nớc, cấp bổ sungcho doanh nghiệp cũng nh xác định đợc số nợ còn có thể thu hồi để giúp ngânhàng có thể chủ động trong việc xử lý Trong nhóm này, nợ của DNNN chiếmchủ yếu, việc xử lý nợ liên quan tới tiến độ cơ cấu và sắp xếp lại DNNN Dovậy, để đảm bảo tiến độ xử lý nợ của các NHTM quốc doanh, cần đẩy nhanhtốc độ cơ cấu và sắp xếp lại DNNN mà thời gian qua vừa thực hiện chậm hơnso với tiến trình xử lý nợ của các NHTM
b2 Nợ không có tài sản đảm bảo và không còn đối t ợng để thu hồi
Các NHTM quốc doanh tập hợp các báo cáo đề nghị xử lý thu, các hớngdẫn của NHNN để xử lý trong năm 2002.
Trên cơ sở phân loại nợ của các Bộ ngành liên quan và chỉ đạo thực hiệncủa Chính phủ, trong thời gian qua, các NHTM quốc doanh đã tiến hành xử lýnợ tồn đọng theo đề án đã đợc phê duyệt Các ngân hàng đã xác định đợc sốnợ cần xử lý đến ngày 31/12/2000 theo từng nhóm nợ và số nợ dự kiến đếnnăm 2003; trong đó, các ngân hàng chú trọng giải quyết nhóm (a) Để hỗ trợcho các NHTM quốc doanh, đầu năm 2000, NHNN đã xây dựng đề án thànhlập Công ty mua bán nợ của hệ thống NHTM trình Chính phủ nhng không đợcthông qua Tuy nhiên, đến ngày 27/3/2001, Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 43/2001/QĐ-TTg về việc thành lập Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính
Trang 37cho các NHTM trực thuộc Chính phủ Đồng thời, Chính phủ đã cho phépthành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của từng ngân hàng để xử lýcác khoản nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo (Quyết định 150/QĐ ngày5/10/2001) với sự giúp đỡ của Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính Theo quyếtđịnh này, các tài sản đảm bảo nợ vay (tài sản thế chấp, cần cố; tài sản gán nợ;tài sản toà án giao cho ngân hàng), kể cả tài sản là bất động sản bao gồm đất,tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt của ngân hàng thuộc nhóm nàysẽ đợc chuyển giao cho Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để các công tynày chủ động bán theo các hình thức nh: tự bán công khai trên thị trờng hoặcbán qua thị trờng dịch vụ bán đấu giá tài sản, hoặc bán cho công ty nhóm nợcủa Nhà nớc
Ngoài ra, Chính phủ bù đắp nguồn tơng ứng cho các NHTM xử lý nhữngkhoản nợ tồn đọng không có tài sản đảm bảo và không có đối tợng để thu hồi.
Đến nay, đã có NHCT thành lập đợc Công ty quản lý nợ và tài sản thế chấp,
gọi tắt là CMPC.
Trên thực tế, nợ tồn đọng của các NHTM có liên quan chặt chẽ với nợquá hạn và tài sản tồn đọng của các NHTM Theo ớc tính, trong tổng số nợquá hạn của hệ thống NHTM thì nợ của các DNNN lên đến gần 80% (13).Chính vì vậy, nếu tình trạng nợ quá hạn và tài sản tồn đọng của DNNN đợc xửlý một cách căn bản sẽ góp phần quan trọng giải quyết, xử lý thành công nợtồn đọng của hệ thống NHTM Nhận thức đợc điều đó, NHNN và các ngành,các cấp đã tích cực chủ động hạn chế và giải quyết nợ tồn đọng thông qua việcban hành hàng loạt các văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM quốcdoanh thu hồi nợ của các doanh nghiệp; trong đó quan trọng nhất là các vănbản sau:
- Thông t liên bộ số 03/1997/TTLB/TC-NHNN/TCTD ngày 22/11/1997.Đây là một trong những văn bản pháp lý quan trọng về hớng dẫn xử lý nợ quáhạn của các NHTM quốc doanh qua chấn chỉnh hoạt động ngân hàng sauthanh tra Theo đó, các ngân hàng có thể xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ đối vớicác doanh nghiệp không có khả năng trả nợ Tính đến 31/12/2000, các NHTMquốc doanh đã tiến hành khoanh nợ trị giá 4900 tỷ đồng cho các DNNN
- Quyết định số 95/1998/QĐ-TTg ngày 18/5/1998 của Thủ tớng Chínhphủ về xử lý thanh toán công nợ giai đoạn II Theo đó, việc xử lý và thanhtoán nợ của doanh nghiệp đợc tiến hành theo các chủ nợ khác nhau nh nợ
1(13) Tạp chí Tài chính tháng (1+2)/2002
Trang 38ngân sách, nợ ngân hàng, khi doanh nghiệp là chủ nợ đối với Nhà nớc, cáckhoản nợ có bảo lãnh của ngân hàng…
- Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 ban hành quychế mua bán nợ của các TCTD.
- Quyết định số 05/2000/QĐ-TTg ngày 5/1/2000 sửa đổi bổ sung một sốvấn đề về công tác xử lý, thanh toán, kế toán, hạch toán công nợ giai đoạn II.
- Thông t 23/200/TT-BTC ngày 27/3/2000 hớng dẫn thực hiện Quyếtđịnh số 05/2000/QĐ-TTg Thông t này cũng quy định cụ thể thẩm quyềnquyết định xử lý nợ đối với các khoản nợ của DNNN.
- Thông t liên tịch số 03/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày23/4/2001 do NHNN, Bộ T pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng cục địachính ban hành để hớng dẫnviệc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợcho các NHTM Có thể nói, đây là một văn bản quy định một cách đầy đủ vàtơng đối cụ thể nhiều vấn đề liên quan đến trình tự thủ tục xử lý các tài sảnđảm bảo nợ vay ngoài biện pháp khởi kiện tại Toà án cũng nh xác định rõtrách nhiệm thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân, các cơ quan chức năng quản lýtrên địa bàn trong việc hỗ trợ các NHTM thu hồi nợ nhanh hơn.
Các văn bản pháp lý trên đây, đặc biệt là Thông t liên tịch số 03 ngày23/4/2001, đã tạo ra khung pháp lý rất quan trọng cho hoạt động xử lý nợ củacác NHTM quốc doanh và đánh dấu bớc tiến quan trọng trong công tác hỗ trợxử lý nợ của các cơ quan quản lý Nhà nớc
Ngoài ra, trong thời gian qua, Bộ Tài chính đã hoàn thành một đề tàinghiên cứu cấp Bộ, do Cục Tài chính chủ trì nghiên cứu về mô hình hoạt độngcủa công ty mua bán nợ, tài sản và t vấn chuyển đổi sở hữu DNNN Trên cơ sởđề tài trên, gần đây, Cục Tài chính doanh nghiệp đã xây dựng Đề án Công tymua bán nợ và tài sản tồn đọng của DNNN và đang trong quá trình xin ý kiến,hoàn chỉnh đề án trình Chính phủ.Với sự nỗ lực của các ngành các cấp, tínhđến 8/2001, nợ tồn đọng tại các NHTM quốc doanh đã giảm đợc gần 2% sovới giai đoạn trớc năm 1998 (xem Bảng 8) Kết quả này đã góp phần khuyếnkhích những nỗ lực cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tới.
1.2.1.3 Vấn đề tổ chức điều hành
Về tổ chức bộ máy, các NHTM quốc doanh Việt Nam đợc tổ chức theomô hình Tổng công ty đặc biệt trực thuộc Chính phủ nên tính ỳ lớn và thiếunăng động trong cơ chế thị trờng hiện đại Đặc biệt, ngoài nhiệm vụ tiến hànhhoạt động kinh doanh thơng mại, các NHTM quốc doanh còn phải thực thihoạt động cho vay chính sách theo chỉ đạo của Nhà nớc Cụ thể, từ năm 2002
Trang 39trở về trớc, NHNN&PTNT phải kiêm luôn là NHNg còn NHCT Việt Namphải làm luôn dịch vụ cho sinh viên nghèo vay tiền học tập Mô hình tổ chứcnày đã hạn chế hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng.
Ngoài ra, cơ chế điều hành của các NHTM quốc doanh hiện cũng còn rấtnhiều vớng mắc, đặc biệt là cơ chế giữa Hội đồng Quản trị (HĐQT) và BanTổng Giám đốc (TGĐ) Theo Quyết định số 166-QĐ/NH5 ngày10/8/1994 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc thì Chủ tịch HĐQT có thể kiêm TGĐ (Giámđốc) NHTM Việc Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ đã gây khó khăn cho các cơquan quản lý Nhà nớc trong việc theo dõi và giám sát hoạt động của các ngânhàng Mặt khác, năng lực quản trị và cách thức quản lý điều hành hoạt độngcủa các NHTM quốc doanh còn rất lạc hậu, cha có chiến lợc tổng thể củaNHTM hiện đại Trình độ cán bộ quản lý tại các NHTM quốc doanh còn chacao, cha đợc trang bị đầy đủ những kiến thức và t duy về kinh tế thị trờng hiệnđại, còn bị ảnh hởng nặng nề bởi cách nghĩ cách làm của cơ chế quan liêu baocấp
Trớc tình hình này, các NHTM quốc doanh đã có kế hoạch đào tạo lạiđội ngũ cán bộ quản lý và bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên tại các ngânhàng Tính đến đầu năm 2002, đã có 25% trong tổng số cán bộ quản lý tại cácngân hàng đã đợc gửi đi đào tạo tại nớc ngoài Ngoài ra, Chính phủ cũng đãchỉ đạo cho các NHTM quốc doanh phải kiên quyết đối với những cán bộquản lý yếu kém về trình độ, suy thoái về đạo đức nghề nghiệp Công tác nàyđã đợc NHTM quốc doanh triển khai mạnh mẽ đặc biệt ở NHNT Việt Nam(Vietcombank).
Đối với khối Ngân hàng chính sách, Chính phủ đã phê duyệt Đề án cơcấu lại của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long và cho phépngân hàng này đợc chuyển sang hoạt động đa năng nh một NHTM Bên cạnhđó, NHNg cũng đã đợc Chính phủ quyết định giữ nguyên tên gọi và tách rakhỏi NHNN&PTNT Việt Nam… Quan trọng hơn, NHNg sẽ tiếp nhận thêm
chơng trình cho sinh viên nghèo vay vốn học tập từ NHCT Việt Nam Theo kếhoạch của Chính phủ, Ngân hàng chính sách này sẽ có số vốn điều lệ là5000 tỷ đồng và dự kiến sẽ hoạt động theo quy chế mới từ đầu năm 2003.
Đây là thành tựu lớn nhất trong công cuộc đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạtđộng của các NHTM quốc doanh, góp phần xây dựng các ngân hàng nàythành đầu tàu vững mạnh cho hoạt động của hệ thống NHTM nói chung Việcthành lập một Ngân hàng chính sách hoạt động độc lập, tách bạch hoạt động