II. một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tớ
3. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc và các Bộ, ngành liên quan 1 Đối với việc xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng
3.4. Đối với việc xúc tiến thành lập Công ty mua bán tài sản tồn đọng của các tổ chức tín dụng
của các tổ chức tín dụng
- Chính phủ cần sớm ban hành một văn bản pháp luật riêng để tạo môi tr- ờng pháp lý cho hoạt động của Công ty. Đồng thời, khẩn trơng phối hợp với NHNN, Bộ tài chính để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra đời Công ty mua bán tài sản tồn đọng của TCTD trong thời gian tới nh vốn hoạt động của công ty, cơ cấu tổ chức trên cơ sở khắc phục những ph… ơng án thiếu tính khả thi của Đề án cũ ./.
Kết luận
Sau gần 5 năm thực hiện chủ trơng cải cách hệ thống các NHTM của Đảng và Nhà nớc, hoạt động của các NHTM Việt Nam đã có nhiều nét mới đáng khích lệ trong việc thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng và tăng c- ớng năng lực cạnh tranh. Đặc biệt, tỷ lệ an toàn vốn tại các NHTM quốc doanh và các NHTM cổ phần đã đợc cải thiện khá nhiều thông qua sự trợ giúp của Chính phủ và nỗ lực của chính các ngân hàng.
Tuy nhiên, trớc xu thế quốc tế hoá và hội nhập kinh tế, các ngân hàng của chúng ta ngày càng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các ngân hàng n- ớc ngoài và cũng đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức to lớn. Tình hình đó buộc chúng ta phải có những định hớng, giải pháp cụ thể, triệt để và hiệu quả hơn nữa, cải tiến các cơ chế, chính sách quản lý các hoạt động cải cách NHTM Việt Nam, tăng cờng sự phối hợp của các Bộ ngành hữu quan trong hoạt động cải cách.
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá trực trạng cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian qua đồng thời đa ra một số giải pháp, kiến nghị cụ thể, góp phần đẩy mạnh hoạt động cải cách trong thời những năm tới đặc biệt là trong tình hình nh hiện nay khi mà tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn rất cao. Sau khi nghiên cứu, phân tích, đề tài rút ra một số kết luận sau:
1. Khu vực NHTM quốc doanh: Tái cấp vốn và xử lý nợ là hai nội dung chính của hoạt động cải cách các NHTM quốc doanh. Trong thời gian qua, với sự trợ giúp đặc biệt của Chính phủ, hoạt động cải cách các NHTM quốc doanh đã thu đợc những kết quả đáng mừng, phần nào tăng cờng năng lực tài chính cho các ngân hàng thông qua nguồn vốn tái cấp và trái phiếu Chính phủ. Tuy nhiên, cho đến nay, các NHTM quốc doanh Việt Nam vẫn cha đạt đ- ợc mức an toàn vốn tối thiểu theo thông lệ quốc tế là 8%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn hiện vẫn còn rất cao, gần 10%. Nguyên nhân chủ yếu là do khung pháp lý điều chỉnh việc xử lý nợ của các ngân hàng còn nhiều bất cập, mô
hình quản lý rủi ro của cách NHTM quốc doanh còn nhiều hạn chế.
2. Khu vực NHTM cổ phần: Trong thời gian qua, các NHTM cổ phần đ- ợc tái cơ cấu toàn diện thông qua việc sắp xếp lại và giảm thiểu số lợng các ngân hàng hoạt động không hiệu quả nhằm tăng vốn tự có, từ đó nâng cao năng lực tài chính cho các ngân hàng. Hiện nay, số lợng các ngân hàng yếu kém đã giảm đáng kể, từ chỗ có 51 ngân hàng cổ phần trong cả nớc (31 NHTM cổ phần đô thị và 20 NHTM cổ phần nông thôn), đến nay chỉ còn 36 ngân hàng (21 NHTM cổ phần đô thị và 15 NHTM cổ phần nông thôn) với 33/36 ngân hàng hội đủ vốn điều lệ theo quy định. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ các ngân hàng này cũng cha có đủ vốn điều lệ và tình hình nợ quá hạn vẫn còn nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng cha cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để tăng vốn tự có, quá trông chờ vào sự trợ cấp vốn của Chính phủ trong khi vốn Ngân sách thì có hạn, thậm chí không đủ để cấp cho các NHTM quốc doanh.
Những vấn đề cần bàn luận chắc hẳn còn nhiều, những nội dung nêu trong đề tài tuy cha nói hết đợc vấn đề nhng cũng góp một phần nghiên cứu để đa ra những định hớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động cải cách một cách có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam trớc xu thế hội nhập mạnh mẽ trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng vào những năm đầu thế kỷ 21.