Nội dung chơng trình cải cách Ngân hàng thơng mại Việt Nam từ năm 1998 đến nay

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam - Trần Thị Thuý Hằng (Trang 31 - 34)

mại Việt Nam từ năm 1998 đến nay

1. Đối tợng, mục tiêu cải cách1.1. Đối tợng cải cách 1.1. Đối tợng cải cách

Theo quan điểm của Bộ Chính trị, trong giai đoạn 1998-2002, việc cải cách chủ yếu đợc thực hiện với các NHTM cổ phần và các NHTM quốc doanh do các ngân hàng này hoạt động kém hiệu quả so với các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Cụ thể, đối tợng cải cách trong giai đoạn này là 51 NHTM cổ phần và 6 NHTM quốc doanh hiện đang hoạt động trên phạm vi cả nớc.

1.2. Mục tiêu cải cách

Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997, mặc dù bị ảnh hởng không nhiều nhng ngay từ năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã có những b- ớc đi đầu tiên để cơ cấu lại hệ thống NHTM. Theo báo cáo của Thủ tớng Phan Văn Khải trình bày tại kỳ họp thứ X, Quốc hội khoá X, mục tiêu chung của việc cải cách hệ thống NHTM là “Xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh về tài chính, giỏi về quản trị, điều hành, hiện đại về công nghệ; thực hiện tốt chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng tín dụng đầy đủ cho các cơ hội kinh doanh có hiệu quả của mọi doanh nghiệp và dân c; cung ứng kịp thời các tiện ích ngân hàng”.

2. Nội dung chính của chơng trình cải cách từ năm 1998 đến nay

2.1. Xử lý nợ tồn đọng trên cơ sở phân loại và đánh giá chính xác khối l-ợng nợ của các NHTM quốc doanh ợng nợ của các NHTM quốc doanh

Là các khoản nợ tồn đọng còn d nợ đến thời điểm 31/12/1998 tại các NHTM quốc doanh.

2.1.2. Nguyên tắc xử lý

Việc xử lý các khoản nợ tồn đọng phải tuân thủ 3 nguyên tắc sau:

- Phải bảo đảm vững chắc để không tái diễn, không gây mất ổn định hoạt động của hệ thống NHTM và nền kinh tế.

- Việc bán tài sản nợ tồn đọng trên thị trờng phải bảo đảm công khai, minh bạch theo quy định hiện hành của pháp luật, hạn chế tổn thất và ngăn chặn tiêu cực phát sinh.

- Gắn việc xử lý nợ tồn đọng của các NHTM với việc lành mạnh hoá tài chính của DNNN.

2.1.3. Hình thức xử lý

Các NHTM tiến hành xử lý các khoản nợ tồn đọng theo hình thức đã đợc phê duyệt trong các Đề án cải cách đối với từng ngân hàng, theo từng nhóm nợ. Theo các đề án này, các NHTM quốc doanh đã xác định đợc số nợ cần xử lý đến 31/12/2000 theo từng nhóm nợ và dự kiến sẽ hoàn thành việc xử lý nợ vào năm 2003.

2.2. Cấp bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh

Mục tiêu của việc bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh là giúp các ngân hàng từng bớc đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn (8%) nhằm tăng cờng năng lực tài chính, làm cơ sở cho các NHTM quốc doanh mở rộng hoạt động, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào thị trờng tài chính của khu vực và thế giới.

2.3. Tái cơ cấu các NHTM cổ phần

Nhà nớc tiến hành tái cơ cấu các NHTM cổ phần nhằm hình thành những ngân hàng hoạt động an toàn, vốn điều lệ cần đợc tăng cờng ở quy mô lớn, chất lợng hoạt động tín dụng tốt, có uy tín và công nghệ đủ sức cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.

3. Miêu tả các phơng án cải cách NHTM Việt Nam giai đoạn 1998-20023.1. Các phơng án cải cách NHTM quốc doanh 3.1. Các phơng án cải cách NHTM quốc doanh

- Cơ cấu lại NHTM quốc doanh, tập trung thu hồi nợ xấu, thanh lý các tài sản thế chấp thông qua Công ty xử lý tài sản, thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu. Chú trọng công tác kiểm soát nội bộ về toàn bộ hoạt động của NHTM quốc doanh, tăng huy động nguồn vốn, góp phần đầu t nền kinh tế.

- Tách riêng hoạt động cho vay chính sách với cho vay thơng mại bằng cách thành lập ngân hàng chính sách với chức năng chủ yếu là cấp tín dụng u đãi cho ngời nghèo, cấp tín dụng cho sinh viên, cấp tín dụng cho các chơng trình tài trợ khác của Chính phủ nh: chính sách miền núi hải đảo, khắc phục hậu quả bão lũ…

- Mở rộng, tăng cờng các nghiệp vụ hoạt động theo xu hớng hội nhập và phát triển của NHTM tiên tiến tại các nớc trong khu vực và quốc tế.

3.2. Các phơng án cải cách NHTM cổ phần

- Kết hợp củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại các NHTM cổ phần, nâng cao chất lợng hoạt động, củng cố bộ máy điều hành, đặc biệt là HĐQT, kiểm soát và điều hành của TGĐ.

- Lành mạnh hóa tình hình tài chính trên cơ sở cơ cấu lại nợ quá hạn, đặc biệt là tại các ngân hàng có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát và giám sát từ xa đối với các mặt hoạt động, đặc biệt lu ý đến sở hữu các cổ phần, bảo toàn vốn của NHTM cổ phần, đa ra những yêu cầu về tái cơ cấu tổ chức và các chuẩn mực về quản lý đối với các NHTM cổ phần nh: quản lý rủi ro; quản lý tài sản nợ, tài sản có; giám sát và kiểm toán nội bộ.

- Ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng yếu kém, giảm bớt số l- ợng ngân hàng hoạt động không hiệu quả, không đáp ứng đợc tài chính theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam - Trần Thị Thuý Hằng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w