II. thực trạng cải cách Ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian qua
a. Nhóm có tài sản bảo đảm:
Nhóm nợ này chiếm 1/2 tổng số nợ khó đòi của các ngân hàng và phải đợc tận thu tối đa để hạn chế tổn thất cho các ngân hàng và cho Nhà nớc.
- Trờng hợp những tài sản bảo đảm nợ vay thuộc những vụ án đã đợc toà án phán quyết nhng cha giao tài sản cho NHTM thì các cơ quan thi hành án cần nhanh chóng giao cho các NHTM để xử lý thu hồi vốn theo các hình thức trên.
- Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay cha đầy đủ thủ tục pháp lý và hiện không có tranh chấp, các cơ quan chức năng Nhà nớc có thẩm quyền cần hoàn thiện các thủ tục pháp lý để tạo điều kiện cho các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM bán nhanh tài sản, thu hồi nợ.
- Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay cha bán đợc, NHTM, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM cần áp dụng các biện pháp nh:
+ Sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn liên doanh bằng tài sản để thu hồi nợ.
+ Trờng hợp các ngân hàng giữ tài sản lại để sử dụng thì phải có nguồn vốn tơng ứng theo quy định của pháp luật. Giá bán các tài sản bảo đảm nợ vay có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng (gốc và lãi). Trờng hợp bán tài sản với giá thấp hơn giá trị nợ tồn đọng thì phần chênh lệch đợc xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro của các NHTM. Ngợc lại, nếu bán với giá cao hơn thì phần chênh lệch đợc xử lý theo quy định của pháp luật.