Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
191 KB
Nội dung
Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tuần 19 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Ôn tập cuối kỳ I I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài đọc II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Giới thiệu bài:(1p) - GV giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu của tiết ôn tập. B. HD ôn tập(30p) HĐ1: L TĐ và HTL - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá HS. - HSKT đọc đợc một đoạn theo yêu cầu trong phiếu. C- Dặn dò( 2p) - GV nhận xét, tiết học. - Dặn hs về nhà tiếp tục tập luyện. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tiết 91 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, thời gian. - Sắp xếp thứ tự các đơn vị đo khối lợng, đo thời gian - Giải bài tóan về tim số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian . Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 kg =g 1 tạ =kg 4 tạ 5kg =kg 4 kg =g 400 tạ=kg 3 tấn 5 tạ=tạ b) 3 phút=giây 2 thế kỉ =năm 1 giờ =giây 1000năm =thế kỉ - HS làm bài cá nhân vào vở - HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - GV quan sát HS làm bài HD chữa bài. HĐ2: Củng cố thứ tự của đơn vị đo khối lợng,thời gian. Bài 2: a) Sắp xếp các đơn vị đo khối lợng: kg, g, tạ, hg, dag, tấn, yến theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Sắp xếp các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút,giây, giờ, tuần lễ, theo thứ tự từ bé đến - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. - GV quan sát, HD HS làm bài và chữa bài. HĐ2: Củng cố về giải toán tìm số trung bình công Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi đợc 45km; trong 2giờ sau, mỗi giờ đi đợc 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc bao nhiêu ki- lô- mét? - HS đọc đề toán, phân tích đề- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài. - GV nhận xét , chốt kq đúng. III: Củng cố , dặn dò: - HS nhắc lại cách tìm TBC. - GV nhận xét tiết học, giao BTVN. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu Ôn tập cuối kì I I-Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài đọc. - Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Thế nào ? Ai ? II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III-Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học B. HD ôn tập (32p) HĐ1- L TĐ và HTL - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. HĐ2 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. + HS đọc yêu cầu của bài tập. + HS tự làm bài tập vào vở. + GV treo bảng phụ, lần lợt hs trả lời miệng. + Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm . + HS thực hành làm ra nháp. + HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. +GV chốt câu đặt đúng. * HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập. C- Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tiết 92 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I- Mục tiêu : Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ (3p) - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới(30p) *GV giới thiệu bài. HĐ1: GV hớng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 3, . để tìm những số chia hết cho 3 và những số không chia hết cho 3. - GVviết thành 2 cột: Một cột chia hết cho3 và một cột không chia hết cho 3. - Yêu cầu HS dựa vào cột để nêu đặc điểm của các số này. - HS phát biểu về dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3: *Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho3. - HS đọc kết luận nh SGK và lấy ví dụ * HSKT nắm đợc dấu hiệu chia hết cho 3 và lấy đợc ví dụ. HĐ2: Thực hành Bài 1: Củng cố về các số chia hết cho3. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm - HS và GV cùng nhận xét kết quả và chốt kết quả đúng. * HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập. Bài 2 :Tìm các số không chia hết cho 3 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập vào vở, 1 HS TB lên bảng làm bài. - HS cùng GV nhận xét, ghi điểm. * HSKT hiểu yêu cầu của bài và thực hiện đợc bài tập. C - Củng cố, dặn dò(2p) - 2 hs nhắc lại đặc điểm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT 3 SGK. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa Kể chuyện Ôn tập cuối kỳ I (tiết 3 ) I -Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài đọc. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bớc đầu biết viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài, 2 cách kết bài. III- Các hoạt động dạy học HĐ1- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ2- KT TĐ và HTL: - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3: Ôn tập làm văn Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp, một mở theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn Kể chuyện ông Nguyễn Hiền - Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều - GV treo bảng phụ, 2 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài . - HS làm bài vào vở, gv theo dõi, giúp em yếu làm bài. - HS lần lợt tiếp nối nhau đọc các mở bài, kết bài. - Cả lớp và GV nhận xét. * HSKT viết đợc mở bài theo yêu cầu. Củng cố, dặn (2p) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tiết 35 Thể dục I NHANH CHUYN SANG CHY TRề CHI: CHY THEO HèNH TAM GIC I- Mc tiờu - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện đợc đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bớc, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng. - Bớc đầu biết cách chơI và tham gia đợc trò chơi Chạy theo hình tam giác. II- a im, phng tin - Chun b 1 cũi, dng c cho trũ chi. III- Cỏc hot ng dy hc A- Phần mở đầu(5p) - Gv nhn lp, ph bin ni dung, yờu cu gi hc. - Chy chm theo 1 hng dc trờn a hỡnh t nhiờn. - Trũ chi Tỡm ngi ch huy. - Khi ng xoay cỏc khp. B- Phần cơ bản(20p). HĐ1:Đi nhanh chuyển sang chạy. - Tp hp hng ngang, dúng hng, i nhanh trờn vch k thng v chuyn sang chy. - Gv iu khin lp tp luyn . - Ln 1: gv hng dn hs thc hin. - Ln 2: cỏn s iu khin hs tp phi hp, cú th theo i hỡnh hng dc. - Ln 3,4: chia t tp luyn, gv quan sỏt nhn xột. - Ln lt tng t biu din tp hp hng ngang, dúng hng ngang v i nhanh chuyn sang chy theo hiu lnh. - Thi biu din gia cỏc t vi nhau, tp hp hng ngang v i nhanh chuyn sang chy. * HSKT tham gia tập luyện một cách nhịêt tình. HĐ2: Trũ chi vn n.g - Trũ chi Chy theo hỡnh tam giỏc. - Trc khi chi gv cho hs khi ng li cỏc khp. - Gv nờu trũ chi v gii thớch cỏch chi. - Gv cho hs chi theo i hỡnh 2 hng dc, nhc hs chi theo lut. * HSKT tham gia chơi một cách nhịêt tình và chủ động. C- Phần kt thỳc(5p) - ng ti ch v tay v hỏt - Gv cựng hs h thng li bi - Gv nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc - Giao bi tp v nh ụn cỏc luyn cỏc bi tp đã học. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa Thứ t, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Ôn tập cuối kì I (tiết 4 ) I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài đọc. - Nghe - viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. I I- Đồ dùng dạy học - Phiếu kiểm tra từng bài TĐ và HTL III- Các hoạt dạy học HĐ1 - Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ2 - KT TĐ và HTL - Kiểm tra 1/ 6 số hs trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3 - Nghe - viết: Đôi que đan - GV đoc toàn bài thơ Đôi que đan. HS theo dõi SGK. - HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. GV hỏi HS về nội dung bài thơ. - HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết. - HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS soát bài. - GV thu vở, chấm, chữa bài. * HSKT viết đợc bài chính tả theo đúng yêu cầu. HĐ4- Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa Tiết 88 Toán Luyện tập I-Mục tiêu - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, đấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II - Các hoạt động dạy học * GV giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời. A- B ài cũ(3p): - Yêu cầu HS lần lợt phát biểu về các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9 và lấy ví dụ. - HS nêu- hs nhận xét, gv chốt. B- Thực hành(30p) Bài 1: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, 9. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS cả lớp tự làm vào vở. - HS nêu miệng các số chia hết cho 3, 9. - HS nhận xét. GV chốt kết quả đúng. * HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và thực hiện đợc bài tập. Bài 2: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự làm vào vở, nêu miệng. - HS nhận xét. GV nhận xét chung, ghi điểm. * HSKT nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và thực hiện đợc bài tập. Bài 3: Củng cố cách thực hiện phép tính để điền Đ, S - HS 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở, rồi kiểm tra chéo lẫn nhau. a) Đ b) S c) S d) Đ * HSKT hiểu và làm đợc bài tập. C- Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa Tập làm văn Ôn tập cuối kỳ i ( tiết 5) I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn, đọc đoạn thơ cho phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn văn, đoạn thơ ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài đọc. - Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học; Làm gì ? Thế nào ? Ai ? II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL , bảng phụ ghi đoạn văn BT2. III- Các hoạt động dạy học HĐ1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp bằng lời. HĐ2 - KT TĐ và HTL: - Kiểm tra 1/ 6 số hs trong lớp. - Từng HS lên bốc thăm lên chọn bài ( Sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1, 2 phút ). - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ghi trong phiếu ) - GV đặt câu hỏi về đoạn về vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm. HS nào đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. HĐ3 - Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. + HS đọc yêu cầu của bài tập. + HS tự làm bài tập vào vở. + GV treo bảng phụ, lần lợt hs trả lời miệng. + Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng. - Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm . + HS thực hành làm ra nháp. + HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. +GV chốt câu đặt đúng. * HSKT nắm yêu cầu của bài tập và thực hiện đợc bài tập. HĐ4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài. Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tiết 18 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ hoa và quả I-Mục tiêu - HS hiểu sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ lọ và quả. - Vẽ đợc lọ và quả gần giống với mẫu. - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II- Đồ dùng dạy học - Một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ . III- Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét về bố cục của bài, hình dáng tỉ lệ của lọ hoa và quả, màu sắc đậm nhạt của mẫu. HĐ2: Cách vẽ lọ hoa và quả - GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu ở các bài trớc, cụ thể là: + Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí. + Ước lợng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tơng xứng với tờ giấy. - Yêu cầu HS so sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ. - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả. - Vẽ đậm nhạt hoặc tô màu theo ý thích. HĐ3: Thực hành - HS thực hành, GV nhắc HS: + Phải quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ. + Ước lợng khung hình chung và khung hình riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả. + Phác các nét chính của hình lọ và quả . + Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu. + Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS thực hành. * HSKT tích cực tham gia thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ, nét vẽ. + Đậm nhạt và màu sắc. - GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau [...]... triệu 4 chục nghìn 23 triệu 236 nghìn 5 đơn vị 5 trăm triệu 3 nghìn - 3 HS lên bảng viết số, đọc số Cả lớp đọc các số trên * HSKT biết đọc số và viết số Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 18m 7dm = dm 5 tạ 6 yến = kg 3 m 5cm = cm 3 tấn 60kg = kg - HS tự làm bài, sau đó lên bảng chữa bài - GV+HS chốt kiến thức * HSKT biết cách đổi số đo khối lợng và số đo diện tích Bài 3 : Đặt tính rồi tính: 53 245 -... che chở.) + Câu 4: ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và đợc bà săn sóc, yêu thơng) Phần Luyện từ và câu + Câu 1: ý b ( Hiền từ, hiền lành) + Câu 2: ý b ( Hai động từ trở về, thấy 2 tính từ bình yên, thong thả ) + Câu 3: ý c ( Dùng thay lời chào) + Câu 4 : ý b ( Sự yên lặng) HĐ2: Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị để kiểm tra Trng Tiu Hc Qung i tiết 18 Lờ Th Hoa... theo yêu cầu Bài 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhomd thảo luận , làm bài - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả- nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng * HSKT tham gia thảo luận cùng nhóm Bài 3: Củng cố về dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS cả lớp tự làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng làm bài - HS cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt... tự làm bài, sau đó lên bảng chữa bài - GV+HS chốt kiến thức * HSKT biết cách đổi số đo khối lợng và số đo diện tích Bài 3 : Đặt tính rồi tính: 53 245 - 540 9 241 6 x 305 6732 : 22 - Tiến hành tơng tự bài tập 2 - HSKT biết thực hiện các phép tính trên Bài 4 : Hai vòi nớc cùng bắt đầu chảy vào một bể Vòi nớc thứ nhất chảy mỗi phút đợc 30l nớc, vòi thứ hai mỗi phút chảy đợc 36l nớc Hỏi sau 1giờ 25 phút cả... vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh * HSKTtham gia làm TN cùng các bạn trong nhóm HĐ3: Tìm hiểu sự cháy và ứng dụng trong thực tế - GV chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang 70, 71- SGK để biết cách làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày - GV, HS rút ra kết luận về thí nghiệm - GV kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên... hiểu rõ yêu cầu của đề - HS suy nghĩ, chọn đồ dùng, đồ chơi định tả, nồi tiếp nhau nêu trớc lớp - GV hỏi HS về bố cục một bài văn miêu tả HS nêu và nhận xét GV chốt GV lu ý HS: + Cách viết câu văn, chấm câu + Cách dùng từ - HS làm bài GV theo dõi, nhắc nhở - HS làm bài xong, nối tiếp nhau đọc bài viết trớc lớp - GV nhận xét, chấm một số bài HĐ3: Củng cố, dặn dò(3p): - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn... phát biểu ý kiến, một số hs trình bày dàn ý Cả lớp và GV cùng nhận xét GV chốt lại dàn ý làm tốt * HSKT biết cách quan sát đồ dùng định tả b ) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp,kết bài kiểu mở rộng - HS đọc thầm yêu cầu của bài và tự làm bài tập vào vở - HS nối tiếp đọc bài của mình, HS khác nghe và nhận xét GV nhận xét chung * HSKT viết đợc phần mở bài H 4 - Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn... Bài cũ (3p) : Nêu tính chất của nớc và của không khí? - HS lên bảng trả lời, gv nhận xét, ghi điểm B- Bài mới(25p) HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy - GV chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu các nhóm đọc mục thực hành trang 70SGK để biết cách làm thí nghiệm - Các nhóm làm TN Quan sát sự cháy của nến, những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của TN đợc ghi vào giấy... không khí trong lành, không bị ô nhiễm? C- Củng cố, dặn dò(2p) - HS đọc mục bạn cần biết trong sgk - GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài Trng Tiu Hc Qung i Lờ Th Hoa tiết 18 Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4) I-Mục tiêu - Sử dung một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học II- Đồ dùng dạy... thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2: Hệ thống hoá đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB - GV treo bản đồ địa lí VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Các nhóm thảo luận dựa vào bản đồ tự nhiên, sgk và kiến thức đã học để tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB: + Địa hình + Sông ngòi + Đất đai + Khí hậu . Đặt tính rồi tính: 53 245 - 540 9 241 6 x 305 6732 : 22 - Tiến hành tơng tự bài tập 2. - HSKT biết thực hiện các phép tính trên. Bài 4 : Hai vòi nớc cùng bắt. gian . Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 kg =g 1 tạ =kg 4 tạ 5kg =kg 4 kg =g 40 0 tạ=kg 3 tấn 5 tạ=tạ b) 3 phút=giây 2 thế kỉ =năm 1 giờ =giây