TUẦN 5: Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ở SGK /46. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn đònh 2.Kiểm tra bài cũ: 3/. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: Hđ1) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS mở SGK /46 và ngắt nhòp 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa chữa cách phát âm, chú ý phụ âm, vần. - Phát âm: nảy mầm, dõng dạc, thóc giống. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa .từ chú thích - Đoạn 2 :giải nghóa từ bệ hạ - Đoạn 3 :giải nghóa từ sững sờ. - Đoạn :giải nghóa từ dõng dạc, hiền minh. * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng chậm rãi. Hđ:2 Tìm hiểu bài: Hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? * Yêu cầu HS đọc đoạn đầu : + Nhà vua làm cách gì để chọn được người trung thực? + Thóc luộc chín còn nảy mầm được không? GV nói thêm: … đó là 1 cách để nhà vua biết ai là người trung thực, dám nói lên sự thật. * Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Theo lệnh vua, Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? - HS nhắc. - 1 HS đọc bài. - HS ngắt nhòp bằng bút chì. - 4 HS đọc nối tiếp. - 3 HS phát âm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và giải thích nghóa cá từ có trong đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp - 1 HS khá đọc cả bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời : - . Chọn người trung thực. + 1 HS đọc đoạn 1. - HS nêu. - . Không. - HS theo dõi. + 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Gieo trồng, chăm sóc, nhưng không nảy mầm được. Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 1 + Bệ hạ ? + Hành động của Chôm có gì khác? * Đoạn 3 : + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? + Sững sờ? * Đoạn cuối bài : Hoạt động nhóm hai. Yêu cầu: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? * GV chốt ý : - Người trung thực luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối + Qua phần tìm hiểu nội dung bài, em thấy cậu bé Chôm là người như thế nào? Hđ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cần thể hiện giọng đọc diễn cảm ở bài tập đọc này như thế nào ? * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn - GV treo bảng phụ: “Chôm lo lắng => từ thóc giống của ta” - GV đọc diễn cảm đoạn văn - GV nêu yêu cầu của giọng đọc hoặc cho HS tìm cách đọc đúng. *Đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu đọc đoạn văn diễn cảm * Thi đọc diễn cảm - Đọc phân vai đoạn văn. - Nhận xét bạn nào có giọng đọc hay ? - Đọc cả bài - Nhận xét cách đọc của bạn - Bài tập đọc này có ý nghóa gì ? - GV theo dõi và nhận xét. 4/ . Củng cố, 5/ Dặn dò nhận xét: - Mọi người nô nức chở thóc về kinh. - Chôm không có thocù, thành thật quỳ tâu: “tâu …” - Từ gọi vua với ý tôn kính. - Chôm dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bò trừng phạt. + 1 HS đọc đoạn 3. - Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi. - Lặng ngừơi vì kinh ngạc. + 1 HS đọc đoạn cuối bài. - HS thảo luận, đại diện phát biểu: : Hoạt động cá nhân. - HS trả lời. - 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn. - HS nghe và nhận xét. - HS nêu. Hoạt động nhóm đôi. - Cả lớp theo dõi - Nhóm đôi đọc đoạn văn. - 3 HS đọc. - HS nêu - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - HS nhận xét. - HS nêu. Toán Tiết 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về số ngày trg các tháng of năm. Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày. - Củng cố mqhệ giữa các đvò đo th/gian đã học. Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 2 - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvò đo th/gian. *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét & cho điểm HS. - Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày? - Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd). Bài 2: - GV: Y/ca HS tự đổi đvò đo, sau đó gọi một số HS gthích cách đổi của mình. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT - Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài. Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì - GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS. Bài 5: - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ. - Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy giờ? - GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vò trí khác & y/c HS đọc giờ. - Y/c HS: Tự làm phần b. 3) Củng cố-dặn dò: - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau. - HS: Trả lời theo câu hỏi. - HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b - 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 dòng, cả lớp làm VBT. - Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII - HS: Th/h phép trừ: 2005 -1789 = 216 năm - HS: Làm tg tự & sửa bài. - 1HS đọc đề. - Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvò giây rồi so sánh, khg so sánh ¼ & 1/5. + Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây + Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây 12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam - 8 giờ 40 phút. - 9 giờ kém 20 phút. Đạo đức Bµi 5: TiÕt kiƯm thêi giê A. Mơc tiªu: Gióp HS Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 3 Häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng: - HiĨu ®ỵc thêi giê lµ c¸i qóy nhÊt, cÇn ph¶i tiÕt kiƯm - C¸ch tiÕt kiƯm thêi giê - BiÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm B. Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn - Mçi häc sinh cã 3 tÊm b×a: Xanh, ®á vµ tr¾ng - SGK ®¹o ®øc 4 C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Tỉ chøc 2. KiĨm tra: 3. D¹y bµi míi a) H§1: KĨ chun “ Mét phót ” trong s¸ch gi¸o khoa - GV kĨ chun - Cho häc sinh th¶o ln 3 c©u hái SGK - GV kÕt ln: Mçi phót ®Ịu ®¸ng q. Chóng ta cÇn ph¶i tiÕt kiƯm thêi giê b) H§2: Th¶o ln nhãm Bµi tËp 2 - GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ - C¸c nhãm th¶o ln - §¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi GV kÕt ln: - Häc sinh ®Õn phßng thi mn cã thĨ kh«ng ®ỵc vµo thi hc ¶nh hëng xÊu ®Õn kÕt qu¶ bµi thi - Hµnh kh¸ch ®Õn mn cã thĨ bÞ nhì tµu, nhì m¸y bay - Ngêi bƯnh ®Õn bƯnh viƯn cÊp cøu chËm cã thĨ bÞ nguy hiĨm ®Õn tÝnh m¹ng c) H§3: Bµy tá th¸i ®é Bµi tËp 3 - GV nªu ý kiÕn cho häc sinh ®¸nh gi¸ - §Ị nghÞ häc sinh gi¶i thÝch - C¶ líp trao ®ỉi th¶o ln - GV kÕt ln: + ý kiÕn d lµ ®óng + ý kiÕn a, b, c lµ sai - Gäi häc sinh ®äc ghi nhí SGK - Häc sinh më s¸ch gi¸o khoa - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh tr¶ lêi - C¸c nhãm nhËn nhiƯm vơ - Häc sinh th¶o ln - Mét vµi nhãm tr¶ lêi - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh chn bÞ thỴ - Bµy tá ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ thỴ - Mét vµi em gi¶i thÝch - Trao ®ỉi vµ bỉ xung - Hai em ®äc ghi nhí D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Tù liªn hƯ viƯc sư dơng thêi giê cđa b¶n th©n - LËp thêi gian biĨu hµng ngµy Thứ ba ngày tháng năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghóa, trái nghóa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 4 được (BT1, BT2); nắm được nghóa từ "tự trọng" (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tờ phiếu để HS làm BT1. - Từ điển TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - HS đọc nội dung BT. - Phát phiếu và bút lông cho từng nhóm - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ đúng điền vào phiếu. - Nhóm nào làm xomg trước dán phiếu lên bảng. * GV nhận xét chốt lời giải đúng : như SGV/ 120 * Bài 2 : - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghó mỗi em đặt một câu với một từ cùng nghóa với từ “trung thực”. - Gọi HS đọc lần lượt các câu mình đặt. * GV nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung BT3. - Từng cặp HS trao đổi. * GV chốt lại lời giải đúng : Ý c * Bài 4 : Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - GV lưu ý HS: Không cần nêu nghóa của các thành ngữ. * GV nhận xét chốt lời giải đúng : như SGV/120. D.Củng cố dặn dò. - HS nghe. - HS nhắc lại. Hoạt động nhóm 4 - 1 HS đọc. - Nhận phiếu. - HS các nhóm trao đổi và ghi kết quả vào phiếu. - Dán phiếu và trình bày. - Nhóm khác nhận phiếu. - HS nghe. - HS đọc. Hoạt động cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp và tra từ điển. - HS nghe. Hoạt động nhóm đôi - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm bàn và làm bài. - 3 HS làm vào phiếu học tập ở bảng lớp. - Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS phát biểu. - HS ghi nhớ. Toán Tiết:22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 5 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hvẽ & đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên Bp. - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: *Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC: a) Bài toán 1: - Y/c: HS đọc đề toán. - Hỏi: + Có tcả bn lít dầu? + Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bn lít dầu? - Y/c HS: Tr/bày lời giải bài toán. - Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu. nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 l dầu. Ta nói TB mỗi can có 5 l dầu. Số 5 đc gọi là số TBC của hai số 4 & 6. - Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu? + Số TBC của 6 & 4 là mấy? + Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách tìm số TBC của 6 & 4? - GV: Kh/đònh lại (để tìm số TBC của hai số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4+6. - Y/c HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số TBC của nhiều số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: Qsát & chỉ theo y/c. - Là 1 giờ - Là 1 phút. - Bằng 60 phút. - Kim giây. - Kim giây chạy đc đúng 1 vòng. - Đọc lại. - HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm b) Bài toán 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi:+ Bài toán cho ta biết ~ gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của btoán ntn? - Y/c HS làm bài. - GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số 25, 27, 32 có TBC là bn? - HS: Theo dõi & nhắc lại. Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 6 + Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32 ta làm thế nào? - Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48, 64, 72. - Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài tr/h khác. - Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của nhiều số. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài. - GV sửa bài, nxét, cho điểm. (có thể viết biểu thức tính, khg cần viết câu TL). Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c ta tính gì? - Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét & cho điểm. Bài 3: - Hỏi: Bài toán y/c cta tính gì? + Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9. - GV: Y/c HS làm BT. - GV: Nxét & cho điểm HS. 3) Củng cố-dặn dò: - HS: TLCH. - Viết XIX, XX, XXI. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. -1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây - Gthích tg tự. - HS: Làm bài & sửa bài. - HS: TLCH - HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: TLCH củng cố. Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I/- Mục đích - u cầu : - Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về tính trung thực . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện . II/- Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tổ chức đánh giá III/- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- KTBC : 3-Bài mới: a- Giới thiệu truyện: b- Tìm hiểu chuyện * Hướng dẫn học sinh hiểu u cầu của đề bài -, giáo viên gạch dưới các từ trọng tâm của đề : được nghe, được đọc, tính trung thực 1 học sinh đọc đề bài - 4 học sinh tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3 , 4 Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 7 * Học sinh thực hành kể chuyện + Giáo viên dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện + Giáo viên lưu ý học sinh nên chọn câu chuyện mình kể giáo viên nhận xét, tính điểm - Kể trong nhóm - Kể trước lớp - Cả lớp - cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn 4 Củng cố , dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học.biểu dương học sinh - Dặn học sinh chuẩn bị bài kể chuyện ở tuần sau . Mó thuật Tiết: 5 Thường thức mó thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Biết mô tả các hình ảnh avf màu sắc trên tranh. - Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. + Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. + Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. + Một số biện pháp BVMT thiên nhiên. + Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. + Phê phán những hành động phá hoại môi trường. II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xem tranh a) Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ của họa só Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 8 Nguyễn Tiến Trung (1913 – 1976) - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS quan sát, trả lời: + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Tranh vẽ về đè tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? Trong tranh có những màu gì? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào nữa? - GV gợi ýù để HS nhận xét về đường nét của bức tranh. - GV chốt ý: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có tăhngs cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. b) Phố cổ. Tranh sơn dầu của họa só Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) - GV cung cấp một số tư liệu về họa só Bùi Xuân Phái: Họa só Bùi Xuân Phái, quê ở huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành công về đề tài này, Họa só có phong cách thể hiện rất riêng. Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 1996. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? + Dáng vẻ của các ngôi nhà như thế nào? + Màu sắc cảu bức tranh? - GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hòa sắc những màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ đã thể hiện sinh động các hình ảnh. Cách vẻ khoẻ khoắn, khoáng đạt đã diến đạt rất sinh động vẻ đẹp cuả những ngôi nhà cổ. c) Câù Thê Húc. Tranh màu bột cuả Tạ Kim Chi (học sinh tiểu học) - GV gơò ý HS tìm hiểu bức tranh: + Các hình ảnh trong bức tranh? + Màu sắc? + Chất liệu? + Cách thể hiện? - GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – sạch – đẹp, không chỉ giúpn cho con người có sức khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẻ tranh. Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan - HS quan sát, trả lời. + Người, cây, nhà, ao làng, dãy núi, … + Nông thôn. + Tươi sáng, nhẹ nhàng, tranh có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, … + Phong cảnh làng quê. + Các cô gái ở bên ao làng. + Đường nét đơn giản, sinh động thay đổi phù hợp - HS quan sát tranh và trả lời. - HS trả lơì: + Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé… Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 9 thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương mình. 4. Củng cố – dặn dò:. + Tươi sáng, rực rỡ. + Màu bột. + Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong sáng Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc TIẾT 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghóa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /51. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh B. Kiểm tra bài cũ: C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:. - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu tranh. - GV ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS ngắt nhòp cho 3 đoạn như SGV/124. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV chữa lỗi đọc sai cho HS. - GV hướng dẫn HS phát âm : vắt vẻo, quắp đuôi, co cẳng. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa các từ ở chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, dí dõm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách của tứng nhân vật – nhấn giọng những từ gợi tả. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : 10 dòng thơ đầu : - Gọi HS đọc đoạn 1 . - Yêu cầu suy nghó và trả lời câu hỏi: - HS heo dõi. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS ngắt bằng bút chì. - 3 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghóa các từ có trong đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HS nghe và cảm nhận cách đọc. Hoạt động cá nhân. - HS mở sách theo dõi. Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 10 [...]... Một? + Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2 Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền - 2000+2200+1600+2 750 = 855 0con chuột - 2200-2000=200 con chuột - 2 750 -1600=1 150 con chuột - 2 thôn: Đoài & Thượng - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - HS: Nêu theo y/c - 35+ 28+ 45 + 40 +23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK & đọc - HS: TLCH 23 - Y/c HS làm tg tự với... HS đọc -HS điền nội dung vào các ô trống như ở bảng trong PBT Sau đó HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp -HS khác nxét , bổ sung Làm việc theo nhóm: 24 trống ) : Thời gian Năm 40 Năm 248 Năm 54 2 Năm 55 0 Năm 722 Năm 776 Năm 9 05 Năm 931 Năm 938 Các cuộc k nghóa Kn hai Bà Trưng Kn Bà Triệu Kn Lý Bí Kn Triệu Q.Phục Kn Mai T Loan Kn Phùng Hưng Kn Khúc T Dụ Kn Dương.Đ Nghệ C thắng B Đằng... số) a) ( 96+121+ 143 ) : 3 = 120 b) ( 35+ 12+ 24+ 21 +43 ) : 5 = 27 Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài - HS: Đọc đề - GV: Y/c HS tự làm bài - HS: Làm VBT, 1HS lên bảng làm - GV: Hdẫn HS sửa bài Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề - HS: Đọc đề - Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy - Của 5 bạn bạn? - Y/c HS: Làm bài - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - GV: Nxét & cho điểm HS - HS: Đọc đề Bài 4: - Y/c HS đọc đề... sau đó làm tiếp phần b + 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm? + 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm? + Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm? + Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển 360 tạ th/phẩm + Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Y/c HS tr/b bài giải - GV: Ktra vở của 1số HS Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 12 Bài 5: - GV: Y/c HS đọc phần... đồ & TLCH - Giúp HS nh/biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu & hỏi: + Biểu đồ hình cột đc thể hiện bằng các hàng & các cột (chỉ bảng), em hãy cho - Có 4 cột biết: + Biểu đồ có mấy cột? - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 22 + Dưới chân của các cột ghi gì? - Ghi số con chuột đã diệt + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Là số con chuột đc b/diễn ở cột đó... vật - GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích? - GV chốt ý (SGV /53 ) Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn mặn - Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt? - GV giảng: Khi thiếu I-ôt, tuyến giáp phải tăng Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 14 cường hoạt động vì vậy dễ gay ra u tuyến giáp Do tuyến giáp ở mặt trước cổ, nên hình thành - Vì thiếu... chuyện (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54 / SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Giấy khổ to vàbút dạ Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 20 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy A Ổn đònh : B Kiểm tra bài cũ : C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Các em đã hiểu cốt truyện là gì Bài... 1 trong 4 đề để làm bài + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, đòa chỉ vào phong bì (thư không dán) - Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? 3 Viết thư : - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài D Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị... của truyện Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng Giáo án 4 Tuần 5 Hồng Thị Thúy Huyền 21 3 Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp - Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó - Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài 4 Luyện tập: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu - Hỏi: + Câu... Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao SGK/21) 4 Củng cố – dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ SGK/21 Thứ năm ngày CHÍNH TẢ Tiết 5 (Nghe – viết)NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG tháng năm 2010 I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ giấy khổ to in sẵn nội dung Bài tập 2a, bút lông . các số) a) ( 96+121+ 143 ) : 3 = 120 b) ( 35+ 12+ 24+ 21 +43 ) : 5 = 27 - HS: Đọc đề. - HS: Làm VBT, 1HS lên bảng làm. - HS: Đọc đề. - Của 5 bạn. - 1HS lên bảng. Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: + Có mấy loại ô tô? + Mỗi loại có mấy ô tô? + 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm? + 4 chiếc ô tô loại 45