Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

47 794 2
Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk biện pháp phòng trị 1 Mục lục PHẦN I .3 ĐẶT VẤN ĐỀ 3 PHẦN II 5 TỔNG QUAN .5 2.1. Điều kiện tự nhiên .5 2.1.1. Vị trí địa lý 5 2.1.2. Đất đai 5 2.1.3. Khí hậu 6 2.2. Kinh tế - Văn hóa – Xã hội - Khoa học kỹ thuật .6 2.2.1. Xã hội 6 2.2.2. Giáo dục 7 2.2.3. Y tế 7 2.2.4. Kinh tế .7 2.2.5. Về Trồng trọt 8 2.2.6. Về Chăn nuôi 8 2.2.6. Công tác Thú Y của huyện .8 2.2.6.1. Công tác tổ chức 8 2.2.6.2. Công tác phòng chống dịch .9 2.3 Cơ sở lý luận của đề tài 10 2.3.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun đũa lợn 10 2.4. Thuốc tẩy giun sán Bio-Ivermectin Bio-Levamisol 10% .20 PHẦN III .22 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng nguyên cứu .22 3.2. Địa Điểm nguyên cứu 22 3.3. Thời gian nguyên cứu 22 3.4. Nội dung nguyên cứu 23 3.5. Phương pháp nguyên cứu 23 3.6. Phương pháp bố trí thí nghiệm kiểm tra hiệu lực tẩy trừ của thuốc .25 3.7. Phương pháp xử lý số liệu .25 PHẦN IV 26 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .26 4.1. Tình hình nhiễm giun đũa lợn tại huyện M’đrăk 26 4.1.1. Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo Địa hình .26 4.1.2. Tình hình nhiễm giun đũa theo tháng tuổi .30 4.1.3. Tình hình nhiễm giun đũa theo tính biệt: .33 4.1.4. Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi: 35 4.1.5. Tình hình nhiễm giun đũa theo giống lợn: .39 4.2. Hiệu quả điều trị bệnh giun đũa lợn của thuốc tẩy giun sán Bio-Levamisol 10% Bio- Ivermectin .42 PHẦN V 44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .44 5.1. Kết luận 44 5.2. Kiến nghị .45 2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước trong thời kì hội nhập đòi hỏi các chủ thể kinh tế, các ngành, các thành phần kinh tế không ngừng phát triển để tạo chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước thị trường quốc tế. Trong xu thế chung đó đòi hỏi ngành chăn nuôi không ngừng học hỏi, trao dồi kinh nghiệm để tạo sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho người dùng trong nước quốc tế. Đặc biệt, khi Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam nói chung ngành Chăn nuôi Việt Nam nói riêng những mặt thuận lợi đồng thời cũng gặp không ít khó khăn. Việt Nam đang trên đà phát triển nhưng với đặc thù là một nước đi lên từ sản xuất nông nghiệp, với hơn 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, với nhiều ngành nghề khác nhau.Trong đó đã đang nâng dần tỉ trọng của mình trong nông nghiệp. Ngành chăn nuôi đã cung cấp những sản phẩm cho người tiêu dùng như: thịt, trứng, sữa …Ngoài ra, nó còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón, thức ăn gia súc các sản phẩm khác. Lợn là loài được nuôi nhiều nhất ở Việt Nam nói chung Đắk Lắk nói riêng. Nó được nuôi với nhiều hình thức khác nhau ( nuôi gia đình, nuôi tập trung ), tuy nhiên trên thực tế nuôi Lợn còn gặp nhiều khó khăn, làm thế nào để đàn Lợn khỏi bị bệnh, đặc biệt là bệnh Ký sinh trùng nói chung bệnh giun đũa Lợn nói riêng ? Hiện nay mạng lưới thú y cơ sở ngày càng củng cố nhưng công tác khuyến nông tẩy giun sán cho Lợn chưa được chú trọng do hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thiếu tập trung đã gây khó khăn cho công tác của cán bộ thú y cơ sở, chính vì vậy mà tỉ lệ giun đũa lợn khá cao. Tại Đắk Lắk nói chung huyện M’đrăk nói riêng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi lợn, nhưng người chăn nuôi chưa quan tâm đến công tác phòng trị 3 bệnh do giun sán gây ra, vì vậy đã gây thiệt hại quá lớn về kinh tế, dẫn đến người chăn nuôi không yên tâm phát triển rộng chăn nuôi. Từ nhận thức trên, để hiểu rõ hơn giải quyết vấn đề mà thực tế đề ra, đồng thời bước đầu đánh giá hiệu quả sử dụng của một số loại thuốc trị ký sinh trùng hiện nay. Được sự đồng ý của bộ môn Thú y – khoa Chăn Nuôi - Thú y Trường Đại học Tây Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk biện pháp phòng trị” • Với mục đích. Đề ra biện pháp, phòng trị bệnh giun đũa lợn tại huyện M’Đrăk một cách có hiệu quả. • Yêu cầu của đề tài.  Điều tra tỉ lệ nhiễm giua đũa lợn theo vùng sinh thái, độ tuổi, tính biệt, phương thức chăn nuôi, giống.  Hiệu lực điều trị của Bio-Levamisol 10% Bio-Ivermectin. 4 PHẦN II TỔNG QUAN 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý M’đrăkhuyện nằm dọc quốc lộ 26, nối liền thành phố Buôn Ma Thuột với tỉnh Khánh Hòa, có tỉnh lộ 13 đi qua Sông Hinh thuộc tỉnh Phú Yên, đây là điều kiện thuận lợi để huyện giao lưu phát triển kinh tế. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Phú Yên, Phía Đông giáp tỉnh Khánh Hòa, Phía Tây Nam giáp huyện KrôngBông, Phía Tây Nam giáp huyện EaKar của tỉnh ĐăkLăk. Huyện M’đrắk mang đặc trưng của địa hình đồi núi Cao Nguyên, chủ yếu là các dãy đồi núi có đỉnh bằng với độ cao 700-800 m so với mặt nước biển, sườn thoai thoải, mức độ chia cắt bởi hình lòng chảo. 2.1.2. Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện M’đrăk là 133.028 ha. Trong đó: Đất sản xuất Nông nghiệp : 25.474 ha Đất lâm nghiệp : 12.080 ha Đất trồng cây công nghiệp : 2.348 ha Đất thổ cư : 37.000 ha Đồng cỏ tự nhiên : 2.060 ha Còn lại là đất thổ cư, sông suối, núi đá, đồi trọc chiếm tỷ lệ khá cao. Nhận xét: Đất là tư liệu sản xuất quan trọng để phát triển kinh tế, thế nhưng phần lớn đất của huyện là đất bạc màu, độ pH thấp, tầng đất canh tác mỏng, thoát nước kém, có nhiều đá lộ đầu, đã đang bị xói mòn mạnh do thảm thực vật che phủ mỏng. Diện tích đất đỏ bazan được xếp vào loại đất tốt để trồng cây công nghiệp cho giá trị kinh tế cao như cà 5 phê, cao su, tiêu…thì rất ít do đó phần lớn đất ở đây không được sử dụng nhiều để sản xuất nông nghiệp. Huyện có đồng cỏ tự nhiên lớn rất thuận lợi cho chăn thả đại gia súc. 2.1.3. Khí hậu Do ảnh hưởng của cao nguyên vùng biển nên M’đrăk có khí hậu rất khắc nghiệt, một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa mùa khô. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau - Nhiệt độ có khi lên cao đến 38 o C, nhiệt độ trung bình năm là 24 o C, biên độ ngày đêm là 12,4 o C. Khí hậu M’đrăk có đặc điểm khá nổi bật đặc trưng so với các vùng khác trong tỉnh. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lấn sâu vào phía Nam, áp thấp nhiệt đới gió mùa đổ bộ vào ven biển miền Trung từ Đà Nẵng thổi vào gây mưa vừa đến mưa to trên diện tích rộng, mưa trong nhiều ngày làm hư hại các công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi hoa màu. Độ ẩm trung bình hàng năm là 84%. Tháng có độ ẩm cao từ 84-89% (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau), các tháng còn lại có độ ẩm trung bình là 79-80%. Nhận xét: Thời tiết thay đổi theo mùa, mùa mưa kéo dài còn mùa nắng thì khô hanh cộng thêm gió Lào thổi vào nên có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi của huyện đặc biệt là bê nghé chết nhiều vào mùa mưa. Vì vậy phải có biện pháp khắc phục để phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi. 2.2. Kinh tế - Văn hóa – Xã hội - Khoa học kỹ thuật 2.2.1. Xã hội Huyện M’đrăk có 1 thị trấn 13 xã. Dân số 68.254 người. Toàn huyện có 17 dân tộc sinh sống trên địa bàn. Trong đó dân tộc thiểu số là 24.042 người, chiếm 35,22%. Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là 2,74%/năm. 6 2.2.2. Giáo dục Hiện nay huyện có toàn bộ 45 trường học 17000 học sinh các cấp, trong đó học sinh dân tộc thiểu số chiếm 7400 em. Có 2 trường cấp III với 3800 học sinh. Học sinh tốt nghiệp cấp III bình quân hàng năm là 76%, học sinh khá giỏi chiếm 22%. Huyện có trung tâm GDTX liên tục đào tạo nghề phổ cập xóa mù chữ. Toàn huyện có 6/13 xã, thị trấn được công nhận đạt 50% đội ngũ giáo viên được nâng cao trình độ, trang thiết bị trường học đã được chú trọng quan tâm. 2.2.3. Y tế Mạng lưới y tế đã được mở rộng đến các cơ sở, các xã thị trấn đều có trạm y tế, có 1 bệnh viện đa khoa, có 8 trạm xá xã có bác sĩ. Huyện đã thực hiện tốt các chương trình mục tiêu về y tế quốc gia, phòng chống các bệnh cho xã hội, thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. Hiện nay đã có 12/13 xã thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. 2.2.4. Kinh tế Huyện đẩy mạnh về các ngành nông – lâm nghiệp, chăn nuôi, thương mại dịch vụ. Tổng giá trị sản xuất (theo giá 1994) năm 2009 đạt 587,754 tỷ đồng, trong đó Nông lâm nghiệp đạt 306,182 tỷ dồng. Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng ngành Nông lâm nghiệp chiếm 52,10% KH. Giá trị thu nhập bình quân từ chăn nuôi hàng năm là 46,5 tỷ đồng/năm. Thu nhập bình quân đầu người là 8,7 triệu đồng/người/năm, ngành trồng trọt có giá trị sản xuất: 236,7 tỷ đồng/năm. 7 2.2.5. Về Trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng của huyện đạt 21.496 ha, trong đó diện tích lúa nước 2 mùa ổn định là 2.600 ha, năng suất bình quân đạt 5,5 tạ/ha. Ngoài ra huyện đã mở rộng diện tích trồng mía các loại cây hoa màu cho sản lượng cao góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân. 2.2.6. Về Chăn nuôi Trước đây người dân ở địa phương chủ yếu chăn nuôi theo phương thức tận dụng dựa vào điều kiện tự nhiên nên năng suất chưa cao. Hiện nay nhờ cải tiến của khoa học kỹ thuật, nhà nước đã đưa các giống bò, giống lợn có năng suất chất lượng cao chuyển giao kỹ thuật cho bà con áp dụng sản xuất nên hiệu quả chăn nuôi đã được nâng cao. Bảng 1: Tổng đàn gia súc của huyện qua các năm. Năm Tổng đàn trâu bò Tổng đàn lợn 2007 32.600 37.450 2008 28.800 39.200 2009 25.400 40.050 Trích nguồn từ trạm thú y huyện 2.2.6. Công tác Thú Y của huyện 2.2.6.1. Công tác tổ chức Trạm có 5 cán bộ thuộc biên chế nhà nước, 2 nhân viên hợp đồng 16 thú y cơ sở. Bảng 2: Mạng lưới thú y của huyện M’đrăk STT Địa điểm Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Tổng 1 Trạm Thú y 3 0 2 0 5 2 Thị trấn 0 0 1 0 1 3 Xã EaPil 0 0 1 1 2 4 Xã Krôngzin 0 0 0 2 2 5 Xã Krông Á 0 0 0 0 0 6 Xã CưSan 0 0 0 0 0 7 Xã CưPrao 0 0 1 0 1 8 8 Xã CưMta 0 0 1 0 1 9 Xã CưKroá 0 0 1 0 1 10 Xã EaTrang 0 0 0 1 1 11 Xã EaRiêng 0 0 1 0 1 12 Xã EaMđoan 0 1 0 0 1 13 Xã EaMlây 0 0 2 0 2 14 EaLai 0 0 0 1 1 15 Tổng 3 1 10 5 19 Trích nguồn từ trạm thú y huyện Mạng lưới thú y của huyện tương đối mạnh phân bố đều, có xã có 2 thú y cơ sở, đây là thế mạnh của hoạt động thú y ở huyện về mặt theo dõi tình hình dịch bệnh xảy ra biện pháp điều trị kịp thời cho vật nuôi. Tuy nhiên trình độ của thú y cơ sở còn hạn chế: chỉ có 1 thú y cơ sở đạt trình độ cao đẳng, 10 thú y cơ sở đạt trình độ trung cấp, 5 thú y cơ sở có trình độ sơ cấp. Công tác tổ chức: gồm một trạm trưởng lãnh đạo chung mọi công việc của trạm, các nhân viên phụ trách các bộ phận như: - Kiểm soát giết mổ kiểm dịch động vật. - Phụ trách công tác tiêm phòng định kỳ cho vật nuôi. - Quản lý kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn huyện. - Xây dựng mạng lưới thú y cơ sở thị trấn, cung cấp tinh nhân tạo cho đàn bò lợn. - Triển khai tổ chức tiêm phòng theo chương trình kế hoạch thực hiện kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh phòng bệnh các tổ chức chống dịch như LMLM, THT ở trâu bò; dịch tả, PHT ở lợn dịch cúm gia cầm. 2.2.6.2. Công tác phòng chống dịch a.Công tác tiêm phòng: - Tiêm phòng cho đàn trâu bò: Tiêm vaccin LMLM hàng năm là 27000 liều, đạt tỷ lệ 68,2%/vụ/năm so với tổng đàn. - Tiêm phòng cho đàn lợn: chủ trương tiêm phòng vaccin đơn, tuyp, ô cho lợn nái đực giống với số liều là 3000 liều. - Công tác kiểm dịch động vật kiểm soát giết mổ. 9 b.Công tác kiểm dịch động vật: Hàng năm thực hiện kiểm tra làm thủ tục kiểm dịch động vật xuất ra ngoài tỉnh từ 12000-14000 con gia súc để tiêu thụ. Công tác kiểm soát giết mổ kiểm dịch động vật dần dần từng bước đi vào quản lý có hiệu quả, kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh gia súc, đặc biệt là dịch LMLM đã được khống chế ngăn chặn có hiệu quả. Trong 3 năm gần đây dịch LMLM gia súc trên địa bàn huyện không xảy ra. c.Công tác KSGM: Trạm thú y huyện quản lý 1 lò mổ gia súc tập trung tại khu trung tâm huyện gồm 4 xã thị trấn (thị trấn, CưMta, Krôngzin, CưKroá). Bình quân mỗi ngày mổ 45-50 con lợn, 1-2 con bò. Một năm kiểm soát được 46000 con gia súc giết mổ tập trung tại lò, kiểm soát được 11 điểm giết mổ tư nhân ở các xã lân cận trên địa bàn huyện. 2.3 Cơ sở lý luận của đề tài 2.3.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun đũa lợn Giun đũa lợn ký sinh ở ruột non lợn, màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn. Đầu giun có ba môi bao bọc quanh miệng, một môi ở phía lưng hai môi ở phía bụng. Trên rìa môi có một hàng răng cưa, cấu tạo hai môi này khác nhau giữa hai loài giun đũa, hàng răng cưa ở môi giun đũa người không rõ ràng bằng răng cưa của giun đũa lợn. Hình 1: giun đực 10 [...]... Tình hình nhiễm giun đũa lợn tại các địa hình 3.4.2 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo độ tuổi 3.4.3 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo tính biệt 3.4.4 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo phương thức chăn nuôi 3.4.5 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo giống lợn 3.4.6 Triệu chứng, bệnh tích của bệnh giun đũa lợn 3.4.7 Thử nghiệm sử dụng Bio-Ivermectin Bio-Levamisol 10% để điều trị 3.5 Phương pháp nguyên... trình khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn tại huyện M’đrăk theo tính biệt chúng tôi thấy rằng quy luật nhiễm giun đũa không phụ thuộc vào tính biệt như đại đa số các loài giun khác Mặc dù lợn cái ở giai đoạn trưởng thành trong thời kỳ sinh sản tỷ lệ nhiễm có cao hơn lợn đực do sức đề kháng giảm sút nhưng điều này không có ý nghĩa là lợn cái mẫn cảm với việc nhiễm giun đũa hơn lợn đực không có... bệnh ở trứng giun đũa người khi có nhiệt độ 34oC, thì nở ra ấu trùng có thể chui qua da người mà vào cơ thể + Mối liên quan giữa giun đũa người giun đũa lợn: về mặt sinh học, nhất là gây nhiễm chéo, trong nhiều năm gần đây đã tranh luận là hai loại đó khác hay là cùng một loài Nói chung gây nhiễm nhân tạo thấy giun đũa người có thể xâm nhiễm vào lợn giun đũa lợn có thể xâm nhiễm vào người Hiraishi... nhiễm Vì vậy tác giả thừa nhận giun đũa lợn giun đũa người không cùng một loài Xét về mặt dịch tễ, ở một khu vực lợn nhiễm giun đũa lợn với tỉ lệ rất cao nhưng người không nhiễm cao, hoặc người nhiễm với tỉ lệ rất cao nhưng lợn không nhiễm cao chứng tỏ chúng khác loài không có liên quan trực tiếp 2.4.4 Tỉ lệ cường độ nhiễm của bệnh giun đũa lợn Ở miền Bắc tỉ lệ nhiễm dao động 13-14% (Phạm Văn... với lợn nhiễm giun tóc, giun kết hạt giun đầu gai Sau khi lợn nhiễm giun đũa từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 11 bắt đầu có phản ứng dương tính Phản ứng này duy trì được khoảng 110-140 ngày Thời gian phản ứng biến thái xuất hiện phù hợp với thời gian kháng thể tập trung trong máu sau khi nhiễm giun không phụ thuộc vào giun trưởng thành ở ruột 2.3.9 Biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa lợn 2.3.9.1 Phòng. .. độ nhiễm theo từng địa điểm, từng độ tuổi, theo tính biệt, theo phương thức chăn nuôi: Xác định số lượng giun đũa trong đường ruột cao nhất thấp nhất theo từng địa điểm, từng độ tuổi, theo tính biệt, theo phương thức chăn nuôi + Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel Minitab14 PHẦN IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn tại huyện M’đrăk 4.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn theo Địa hình. .. riêng 27 một cách chu đáo, nhưng tỉ lệ nhiễm vẫn còn cao Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình nhiễm giun đũa lợn tuyên truyền phương pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung bện giun đũa lợn nói riêng là nhiệm vụ cần thiết của các nhà thú y chúng ta quan tâm Trong 35,21% lợn bị nhiễm giun đũa ở 3 vùng sinh thái tiến hành khảo sát thì vùng trũng là có tỷ lệ nhiễm cao nhất 40,22%, kế đến là vùng... Những công bố đã cho chúng ta thấy rõ lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì có tỷ lệ cường độ nhiễm khác nhau Một trong những yếu tố cần quan tâm về mặt dịch tể học để phục vụ tốt công tác phòng trị bệnh giun đũa cho lợn là đánh giá tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo từng độ tuổi Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn trên địa bàn huyện M’đrăk ghi nhận được kết quả ở bảng biểu... có màu vàng cánh dán Hình 3: trứng giun đũa lợn (ascaris suum) 11 2.3.2 Chu kỳ phát triển của giun đũa lợn Hình 4: vòng đời giun đũa lợn Không cần ký chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng giun đũa gây bệnh, rồi phát triển thành giun trưởng thành Giun cái đẻ trung bình một con là 27.000.000 trứng, mỗi ngày đẻ 200.000 trứng (Cram, 1925) Trứng theo phân lợn ra ngoài gặp độ ẩm thích hợp nhiệt... (con vật bị bệnh truyền nhiễm, sốt cao…) thì tuổi thọ của giun đũa ngắn lại Số lượng giun có thể vài con tới trên một nghìn con trên cơ thể một con lợn 2.3.3 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa lợn 13 Giun đũa phân bố rộng khắp thế giới, nguyên nhân chính là vòng đời của giun đũa lợn rất đơn giản, truyền trực tiếp sức đề kháng của trứng rất cao Đặc điểm của trứng giun đũa lợn có 4 lớp vỏ: lớp trong . thực hiện đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị” • Với mục đích. Đề ra biện pháp, phòng trị. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị 1 Mục lục PHẦN I .3

Ngày đăng: 28/10/2013, 05:15

Hình ảnh liên quan

khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum)  tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

kh.

ảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2: Mạng lưới thú y của huyện M’đrăk - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Bảng 2.

Mạng lưới thú y của huyện M’đrăk Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng đàn gia súc của huyện qua các năm. - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Bảng 1.

Tổng đàn gia súc của huyện qua các năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.3.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun đũa lợn - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

2.3.1..

Đặc điểm hình thái, cấu tạo của giun đũa lợn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: giun cái - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 2.

giun cái Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: vòng đời giun đũa lợn - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 4.

vòng đời giun đũa lợn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 5:các vị trí giun đũa                                                                                           Kí sinh - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 5.

các vị trí giun đũa Kí sinh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6: Gan bị những nốt hoại tử trắng do ấu trùng của giun đũa.                                                                                                                           Hình 7:  Giun đũa trong ruột - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 6.

Gan bị những nốt hoại tử trắng do ấu trùng của giun đũa. Hình 7: Giun đũa trong ruột Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 9: Bio-Levamisol 10% - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 9.

Bio-Levamisol 10% Xem tại trang 22 của tài liệu.
Địa hình:…………………………………………….. Tính biệt:…………………………………................. Giống:……………………………………………… - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

a.

hình:…………………………………………….. Tính biệt:…………………………………................. Giống:……………………………………………… Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 4: Tháng Tuổi Tháng Tuổi - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

BẢNG 4.

Tháng Tuổi Tháng Tuổi Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 5: Tính Biệt Tính Biệt - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

BẢNG 5.

Tính Biệt Tính Biệt Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 6: Phương Thức Chăn Nuôi Phương Thức  - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

BẢNG 6.

Phương Thức Chăn Nuôi Phương Thức Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 12: nuôi nhỏ lẻ - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Hình 12.

nuôi nhỏ lẻ Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG 6: Giống Lợn Giống Lợn Số Con  - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

BẢNG 6.

Giống Lợn Giống Lợn Số Con Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả tẩy trừ Bio-Ivermectin và Bio-Levamisol 10% - Đề tài: “khảo sát tình hình nhiễm giun đũa lợn (Ascaris suum) tại huyện M’Đrăk và biện pháp phòng trị”

Bảng 8.

Hiệu quả tẩy trừ Bio-Ivermectin và Bio-Levamisol 10% Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan