1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA ngữ văn 9

130 312 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Ngày soạn:20/08/2008 Tiết 1 - Văn bản: phong cách hồ chí minh (tiết 1) (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. - Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định lớp, giới thiệu bài mới. - GV ổn định nề nếp lớp. - Giới thiệu bài mới: Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn - một con ngời của nền văn hoá tơng lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích d- ới đây phần nào sẽ trả lời cho câu hỏi ấy. B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản I. Tìm hiểu chung - GV: xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? (HS dựa vào phần chú thích phát biểu). - GV hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và tìm bố cục. - GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh). GVđọc mẫu. - HS đọc, GV nhận xét và sửa chữa cách đọc của HS: - GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm: truân chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền triết - GV: Văn bản đề cập đến vấn đề nào? Viết theo phơng thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? HS: làm việc độc lập phát hiện - GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? 1. Xuất xứ: Văn bản trích trong "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị". 2. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc: Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. b. Tìm hiểu chú thích: Một số từ ngữ, chú thích trong SGK. 3. Tìm bố cục: * Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với nghị luận. Thuộc loại văn bản nhật dụng. * Bố cục: 2 phần - Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phần 2: những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 1 Tìm hiểu phần 1 - GV: Gọi HS đọc lại phần 1 II. Phân tích 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân - GV: Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào? - HS dựa vào VB trả lời. - GV: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? - HS thảo luận, trao đổi - GV dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS. - GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có đợc vốn tri thức văn hoá nhân loại? - HS dựa vào VB phát hiện. - GV: Em hiểu cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại ở Ngời nh thế nào? HS: Dựa vào băn bản phát hiện. - GV: Theo em kỳ lạ nhất đã loại. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ ph- ơng Đông tới phơng Tây. Ngời có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ. - Hoàn cảnh: bắt nguồn từ khát vọng tìm đờng cứu nớc hồi đầu thế kỷ XX. + Năm 1911 rời bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng trên thế giới. + Thăm và ở nhiều nớc. - Cách tiếp thu: + Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài). + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau). + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm). + Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài - Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài: + Không chịu ảnh hởng một cách thụ động; + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực; + Trên nền tảng văn hoá dân tộc tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai trò của câu này trong toàn văn bản? - GV: Để làm nổi bật vần đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? - HS: Thảo luận nhóm phát hiện. - GV: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh? HS: Thảo: luận (GV bình về mục đích ra nớc ngoài của Bác hiểu văn học nớc ngời để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc .) mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế (tất cả những ảnh hởng quốc tế đợc nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc). - Nghệ thuật: + Cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tợng và thuyết phục + Câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh . * Tiểu kết: - Hồ Chí Minh là ngời thông minh, cần cù, yêu lao động. - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: + Rộng: Từ văn hoá phơng Đông đến phơng Tây + Sâu: Uyên thâm. - Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập Yêu cầu: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng . * Luyện tập Kể một số văn bản viết về Bác mà em đã học? C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo của bài. Ngày soạn:20/08/2008 Tiết 2 - Văn bản: phong cách hồ chí minh (tiết 2) (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác. - Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào? Cần đạt: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: + Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ(nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài). + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm). + Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản GV dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích phần 2 - GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? - GV: Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? - GV: Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phơng diện cơ sở nào? - HS: Chỉ ra đợc 3 phơng diện: nơi ở, trang phục, ăn uống. GV cho HS bổ sung thêm qua VB Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng - GV: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - GV: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? - HS: Thảo luận nhóm Phần văn bản trên nói về thời kỳ Bác hoạt động ở nớc ngoài Phần văn bản sau nói về thời kỳ Bác làm Chủ tịch nớc. 2. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lối sống của Bác vô cùng giản dị và thanh cao: + Nơi ở và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc). + Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. + Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị. - Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng: + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh - GV: Qua trên em cảm nhận đợc gì về lối sống của Hồ Chí Minh? - HS: Thảo luận. - HS: Đọc lại "và ngời sống ở đó .hết" - GV: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết nh thế nào? - HS: Thảo luận tìm ra nét giống và khác. - GV: Bình và đa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nớc, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh . nghèo khó. + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. - Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh: cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản dị thanh cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống của Ngời còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. Hoạt động 2: ứng dụng liên hệ bài học - GV: Giảng và nêu câu hỏi: 3. ý nghĩa của việc học tập rèn Trong cuộc sống hiện đại, xét về ph- ơng diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì? - HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể - GV: Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá? - HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. GV: Chốt lại. luyện theo phong cách Hồ Chí Minh - Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: giao lu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá hiện đại. Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực, độc hại. - Liên hệ: + Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại. + Tự tu dỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá. Hoạt động 3 : Tổng kết - GV: Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản Phong cách Hồ Chí Minh? - GV: Để nêu bật lối sống giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy các dẫn chứng trong văn bản để làm rõ. - HS: Tìm và phát hiện. III. Tổng kết 1. Nội dung: * Ghi nhớ ( Sách giáo khoa) 2. Nghệ thuật của văn bản - Kết hợp giữa kể và bình luận. Dan xen giữa những lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. cho ngời đọc thấy sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc. - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá nhânloại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập toàn bài. - Học sinh kể, giáo viên bổ sung. - HS hát minh hoạ. IV. Luyện tập 1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 2. Hát minh hoạ "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Ngời". C. Hớng dẫn học ở nhà. - Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Su tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại Ngày soạn:21/08/2008 Tiết 3 - Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định lớp, giới thiệu bài mới. B. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm về lợng. - GV: Giải thích: Phơng châm. + Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (1) + Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi SGK: Khi An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời "ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? (GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?) - HS suy nghĩ, trả lời. - GV: Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? - HS: Thảo luận rút ra nhận xét. - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2. - GV: Vì sao truyện lại gây c- I. Phơng châm về lợng 1. Ví dụ SGK a. Ví dụ a: - Bơi: di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. - Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết . Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nh ở bể bơi, sông, hồ Khi nói, câu phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. b. Ví dụ b: [...]... Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức văn bản thuyết minh 1 ôn tập văn bản thuyết minh a Khái niệm văn bản thuyết minh - GV hớng dẫn HS Văn thuyết minh là kiểu VB thông dụng củng cố kiến thức văn trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp thuyết minh: tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên + Thế nào là vănnhân, của các hiện tợng và sự vật trong... Hoạt động 4: Tổng kết III Tổng kết GV hớng dẫn tổng kết - GV: Hãy khái quát nội dung văn bản? Văn bản có ý nghĩa thực tế nh thế nào? - HS: tổng kết nội dung văn bản - GV: Có thể đặt tên khác cho văn bản đợc không? Vì sao văn bản lấy tên này? (HS có thể đặt tên khác nhau cho văn bản.) - GV: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập đợc gì? GV tổng kết toàn bài Cho HS đọc ghi nhớ 1 Nội dung: Nguy... Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc thêm -GV: cho HS đọc văn bản và phần mở bài cho HS tìm hiểu nghệ thuật thuyết minh của văn bản Văn bản: họ nhà kim - HS thảo luận rút ra các ý trả lời C Hớng dẫn học ở nhà - GV chốt lại nội dung bài học - Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập - Đọc, soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Ngày 06/ 9/ 2007 Tiết 6 - Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(tiết... kì lạ của Hạ Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng Long (vấn đề trừu tợng bản chất của sinh một số biện pháp nghệ thuật trong văn vật.) bản thuyết minh - Phơng pháp thuyết minh: Kết hợp Xét văn bản mẫu giải thích những khái niệm, miêu tả sự vận - GV: Cho HS đọc văn bản động của nớc - GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? - Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê: - GV: Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long Hạ Long... luận điểm, luận cứ? + Luận điểm cơ bản của văn bản là gì? + Luận điểm cơ bản của văn bản đã đợc triển khai tronbg một hệ thống luận cứ nh thế nào? Tìm đoạn văn tơng ứng với các luận cứ trên? - HS thảo luận - GV: Kết luận, rút ra luận điểm, luận cứ Mê-hi-cô kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hoà bình thế giới Văn bản trên trích từ bài tham luận của ông(... phát hiện - GV:Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì? - HS thảo luận - GV: Em rút ra nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn? - HS rút ra lết luận 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 - 8 - 198 6) - Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân) - Phép tính đơn giản (mỗi ngời, không... SGK) Ngày 06/ 09/ 2007 Tiết 7 - Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiết 2) (G.G Mác két) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là... chuẩn bị cho luyện tập tiết 5: thuyết minh về chiếc quạt Ngày soạn: 22/08/2008 Tiết 5 - Tập làm văn: Luyện tập kết hợp Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: +... của văn bản Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn * Ghi nhớ ( Sách giáo khoa) Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập toàn bài - GV: Cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản? - HS vận dụng kiến thức đã học trả lời IV Luyện tập C Hớng dẫn học ở nhà - Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp theo) Ngày 07 /9/ 2007... châm cách thức 1 Ví dụ: - GV: Thành ngữ dây cà ra Ví dụ a dây muống, lúng búng nh ngậm - Thành ngữ dây cà ra dây hột thị dùng để chỉ những cách nói muống chỉ cách nói dài dòng, rờm nh thế nào? rà Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến giao tiếp? - HS chỉ ra nghĩa của các - Thành ngữ lúng búng nh ngậm hột thị chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch thành ngữ - GV: qua đó rút ra bài học . nền tảng văn hoá dân tộc tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai trò của câu này trong toàn văn bản? -. thuật trong văn bản thuyết minh Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức văn bản thuyết minh - GV hớng dẫn HS củng cố kiến thức văn thuyết minh: + Thế nào là văn bản

Ngày đăng: 28/10/2013, 04:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nớc   khác  trong  cuộc  sống  cùng   thời   với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? - GA ngữ văn 9
m hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? (Trang 6)
-GV cho HS lên bảng làm(2 em) - GA ngữ văn 9
cho HS lên bảng làm(2 em) (Trang 12)
_ Về hình thức: văn bản nh bản tờng thuật về một phiên toà. - GA ngữ văn 9
h ình thức: văn bản nh bản tờng thuật về một phiên toà (Trang 18)
+ Tình hình sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân hiện nay đã gây xáo trộn gì về an ninh thế giới? - GA ngữ văn 9
nh hình sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân hiện nay đã gây xáo trộn gì về an ninh thế giới? (Trang 25)
-GV cho HS lên bảng làm(2 em) - GA ngữ văn 9
cho HS lên bảng làm(2 em) (Trang 37)
GV dùng tranh minh hoạ, băng hình. HS dựa vào hiểu biết để trả lời. - GA ngữ văn 9
d ùng tranh minh hoạ, băng hình. HS dựa vào hiểu biết để trả lời (Trang 50)
b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm - GA ngữ văn 9
b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm (Trang 59)
? Hình dung với phẩm hạnh đó Vũ Nơng sẽ có cuộc sống nh thế nào? - GA ngữ văn 9
Hình dung với phẩm hạnh đó Vũ Nơng sẽ có cuộc sống nh thế nào? (Trang 65)
Hình ảnh " Cái bóng " đóng vai trò gì trong câu chuyện này? - GA ngữ văn 9
nh ảnh " Cái bóng " đóng vai trò gì trong câu chuyện này? (Trang 65)
- Hình ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan...... - GA ngữ văn 9
nh ảnh Vũ Nơng hiện ra khi Trơng Sinh lập đàn giải oan (Trang 67)
Gọi HS lên bảng trình bày - GA ngữ văn 9
i HS lên bảng trình bày (Trang 79)
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ - GA ngữ văn 9
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ (Trang 86)
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ - GA ngữ văn 9
1. Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ (Trang 86)
+ Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh "khói   toả   mù   trời,   trong   gang   tấc   không thấy gì" là hình ảnh"vua Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc". - GA ngữ văn 9
nh ảnh Quang Trung trong trận đánh Ngọc Hồi thật mãnh liệt: Trong cảnh "khói toả mù trời, trong gang tấc không thấy gì" là hình ảnh"vua Quang Trung cỡi voi đi đốc thúc" (Trang 88)
b. Từ ngữ mới theo mô hình cấu tạo: x + tặc: Tin tặc, không tặc, lâm tặc... - GA ngữ văn 9
b. Từ ngữ mới theo mô hình cấu tạo: x + tặc: Tin tặc, không tặc, lâm tặc (Trang 92)
- Nhóm 3: Việc khắc hoạ hình tợng những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện - GA ngữ văn 9
h óm 3: Việc khắc hoạ hình tợng những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện (Trang 97)
+ Chim én đa thoi (Hình ảnh con én đa thoi - ẩn dụ nhân hoá vừa gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - ngày - GA ngữ văn 9
him én đa thoi (Hình ảnh con én đa thoi - ẩn dụ nhân hoá vừa gợi tả không gian, vừa gợi thời gian trôi nhanh - ngày (Trang 104)
-GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ - GA ngữ văn 9
o ạn bài và đọc tài liệu tham khảo; bảng phụ (Trang 108)
- Tả ngời: Hình dáng, tính tình, hành động, tả nội tâm -> Khắc hoạ rõ nét đặc điểm , tính chất, bản chất nhân vật - GA ngữ văn 9
ng ời: Hình dáng, tính tình, hành động, tả nội tâm -> Khắc hoạ rõ nét đặc điểm , tính chất, bản chất nhân vật (Trang 118)
- Tả ngời: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2 chị em Thuý Kiều ở nhiều nét đẹp. + Thuý Vân: Hoa cời ngọc thốt... - GA ngữ văn 9
ng ời: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2 chị em Thuý Kiều ở nhiều nét đẹp. + Thuý Vân: Hoa cời ngọc thốt (Trang 119)
b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm - GA ngữ văn 9
b. Hình thức: - Bố cục: 1,0 điểm (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w